intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Tìm hiểu trống đồng loại III ở Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

45
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ đặc trưng của các trống đồng Heger loại 3 về hình dáng, kích thước, hoa văn và giải mã về các tượng nổi như: Voi, gấu, ngựa, ốc, cóc,... Tìm hiểu đặc trưng kỹ thuật đúc đồng, nguồn gốc, niên đại các trống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Tìm hiểu trống đồng loại III ở Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> Souliphane BOUARAPHANE<br /> SU LI PHAN BUA LA PHAN<br /> <br /> TÌM HIỂU TRỐNG ĐỒNG LOẠI III Ở VIỆT NAM<br /> Chuyên ngành: Khảo cổ học<br /> Mã số : 60220317<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS.NGND Hoàng Văn Khoán<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 4<br /> 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 5<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 5<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 5<br /> 5. Những đóng góp của luận văn .................................................................. 6<br /> CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN<br /> CỨU .................................................................................................................. 7<br /> 1.1. Tình hình phát hiện ................................................................................ 7<br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................... 15<br /> CHƢƠNG 2 TRỐNG ĐỒNG HEGER LOẠI 3 Ở VIỆT NAM.............. 19<br /> 1. Trống Lsb 5753 (BA: 1a, 1b, 1c, 1d, 1e; BD: 1a) .................................. 19<br /> 2. Trống Lsb 5754 (BA: 2a, 2b, 2c, 2d; BD: 2a, 2b, 2c) ............................ 22<br /> 3. Trống Lsb 21435 (BA: 3A, 3b, BD: 3a, 3b, 3c) ..................................... 24<br /> 4. Trống Lsb. 5756 (BA: 4a, 4b, 4c; BD: 4a, 4b, 4c) ................................. 26<br /> 5. Trống Lsb 5752 (BA: 5a, 5b; BD: 5a, 5b, 5c) ........................................ 28<br /> 6. Trống Lsb 5755 (BA: 6a, 6b, 6c; BD: 6a, 6b, 6c)Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> 7. Trống 7425 (BA: 7a, 7b, 7c, 7d; BD: 7a) Error! Bookmark not defined.<br /> 8. Trống 9564 (BA: 8a, 8b, 8c, 8d) ............. Error! Bookmark not defined.<br /> 9. Trống 7426 (BA: 9a, 9b, 9c, 9d; BD: 9a) Error! Bookmark not defined.<br /> 10. Trống I29 (Bảo tàng nhân học) - (BA: 10a, 10b, 10c, 10d; BD: 10a)<br /> ..................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 11. Trống L3 - 5434 (BA: 11a, 11b, 11c) .... Error! Bookmark not defined.<br /> 12. Trống L3 - 3927 (BA: 12a, 12b, 12c) .... Error! Bookmark not defined.<br /> 13. Trống Pá Ban VI (BA: 13a, 13b) .......... Error! Bookmark not defined.<br /> 14. Trống đồng Pá Thơm (BA: 14a, 14b) ... Error! Bookmark not defined.<br /> 15. Trống đồng Mường Thanh ................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 16. Trống đồng Keng - ĐV, huyện Kỳ Sơn, Nghệ AnError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not defined.<br /> 17. Trống ở nhà ông Đỗ Xuân Sảng ........... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 18. Trống Trung Xuân (BA: 18a, 18b) ....... Error! Bookmark not defined.<br /> 19. Trống HIII ở Bộ Nội vụ .......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 20. Trống do Công an Hà Nội thu giữa tháng 3 năm 1983 .................. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 21. Những trống đồng HIII ở Bảo tàng Sài GònError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> 22. Trống Đắk Lắk (BA: 22a, 22b) ............. Error! Bookmark not defined.<br /> CHƢƠNG 3 ĐẶC TRƢNG, NGUỒN GỐC, NIÊN ĐẠI .................. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 3.1. Đặc trưng trống đồng Heger loại 3 ở Việt NamError! Bookmark not<br /> defined.<br /> 3.1.1. Đặc trưng về hình dáng ................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2. Đặc trưng về kích thước ................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2. Đặc trưng về hoa văn ........................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.1. Hoa văn hình học .......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.2. Hoa văn hình thực vật được biểu hiện ở các dạng khác nhau, phổ<br /> biến trên trống H.III, nhiều nhất là hình bông lúaError! Bookmark not<br /> defined.<br /> 3.2.3. Các nộng động vật......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.4. Giải thích các động vật trên trống . Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. Đặc trưng về kỹ thuật đúc trống........... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.4. Nguồn gốc của trống ............................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.5. Niên đại ................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.6. Công dụng của trống ............................ Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> CHÚ THÍCH CÁC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN<br /> PHỤ LỤC BẢN ẢNH VÀ BẢN DẬP<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Trống đồng nói chung là một loại hình di sản vản hoá đặc biệt, phổ<br /> biến hầu hết ở các nước Đông Nam Á; Miến Điện, Trung Quốc, Việt Nam,<br /> Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Inđônêsia… Trong các loại trống hiện còn lưu giữ<br /> ở các nước, trống đồng Heger loại 3 chiếm số lượng đáng kể. Một số nhà<br /> nghiên cứu về trống đồng Heger loại 3 tuy rất công phu, nhưng các ý kiến đều<br /> khác nhau. Bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước hết, tuyệt đại bộ phận số<br /> trống hiện có không phải tìm thấy trong các tầng văn hóa, mà do phát hiện<br /> ngẫu nhiên, do buôn bán đồ cổ, của gia tài do ông cha để lại không rõ nguồn<br /> gốc…vv.<br /> Ở Việt Nam một số trống do Công an tịch thu những người buôn bán<br /> đồ cổ trái phép rồi bàn giao lại cho các Bảo tàng quản lý. Một số trống trong<br /> sổ hiện vật có ghi mua ở Lào, ở Thái Lan, ở Cămpuchia… nhưng hồ sơ không<br /> ghi các thông tin chi tiết. Có những trống phát hiện ngẫu nhiên do nhân dân<br /> đào đất trồng cà phê mà có, có trống tìm thấy trong hang dơi…<br /> Có 1 trống đào được ở dưới đất kèm theo một số hiện vật đồng ở Trung<br /> Xuân - Thanh Hóa, nhưng cũng ngẫu nhiên mà phát hiện, chưa thấy có báo<br /> cáo khai quật.<br /> Một trống quân đội Lào tặng Đại tướng Chu Huy Mân hiện để trong<br /> kho cách xa Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam 20km. Chúng tôi làm đơn<br /> xin Cục Tuyên huấn, Phó giám đốc Bảo tàng đã ghi vào đó, nhưng đã 2 tháng<br /> rồi mà Cục Tuyên huấn không có trả lời. Tôi đành phải bỏ cuộc, vì thời gian<br /> làm tư liệu đã hết.<br /> Tình trạng đó không có gì hấp dẫn đối với các nhà khoa học Việt Nam.<br /> Các nhà khoa học Việt Nam tập trung nghiên cứu và đạt nhiều thành tựu trong<br /> việc nghiên cứu trống Đông Sơn, bởi vì trống Đông Sơn là sản phẩm của nền<br /> văn hóa Đông Sơn - Việt Nam.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2