Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Căn cứ quyết định hình phạt theo Điều 50 Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành
lượt xem 4
download
Nội dung chính của luận văn là xuất phát từ tình hình nghiên cứu về ăn ứ quyết định hình phạt, người viết nhận thấy cần có sự nghiên cứu toàn diện, có hệ thống tại Điều 50 của BLHS hiện hành, dựa trên kết quả nghiên cứu về lý luận, từ đánh giá thực tiễn áp dụng trong hoạt động xét xử ở một số Tòa án trong và ngoài tỉnh. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Căn cứ quyết định hình phạt theo Điều 50 Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành
- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Hà Chí Đệ, là học viên lớp C o ho u h 7 Đợt 2 năm 2018 (Mã lớp: CH18 H 7 2 ; Chu ên ngành: u Hình sự và Tố tụng hình sự (Mã ngành: 8380104 àt giả nghiên cứu đề tài Luận văn thạ s uật họ "Căn ứ quyết định hình phạt theo Điều 50 Bộ luật hình sự Việt N m hiện hành” Tôi xin m đo n đề tài luận văn nêu trên là ông trình nghiên ứu củ nh n tôi dƣới sự hƣớng ẫn ho học TS. Phạm Văn eo, trong luận văn sử dụng, trích dẫn một số nguồn tài liệu, ý kiến và qu n điểm nghiên cứu khoa học của một số tác giả là nhà nghiên cứu trong l nh vực luật học. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, trung thực và tin cậy. Nay tôi viết Lời m đo n nà đề nghị Phòng Đào tạo s u đại học, trƣờng Đại Học Trà Vinh đã giúp đỡ ho tôi trong suốt h họ . Chân thành cảm ơn! Trà Vinh, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Tác giả Hà Chí Đệ i
- LỜI CẢM ƠN Để thực hiện tốt luận văn “Căn ứ quyết định hình phạt theo Điều 50 Bộ luật hình sự hiện hành” ngƣời viết đã nhận đƣợc sự qu n t m, giúp đỡ của nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức. Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Phạm Văn Beo, Thầ đã ành nhiều thời gian quý báo và tâm huyết để hƣớng dẫn, chỉ dạy trong suốt quá trình thực hiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầ ô đã giảng dạy tại trƣờng Đại học Bạc Liêu, truyền đạt những kiến thức hữu í h để em làm nền tảng cho việc nghiên cứu đề tài luận văn ủa mình. Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể đơn vị Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau – nơi tôi đ ng ông t vì đã tạo điều kiện và luôn động viên trong suốt quá trình tôi theo học cao học tại trƣờng Đại học Bạ iêu, ũng nhƣ thời gian tôi hoàn thành luận văn thạ s ii
- MỤC LỤC ời m đo n ........................................................................................................................ i ời ảm ơn ........................................................................................................................... ii Mụ lụ ............................................................................................................................... iii D nh mụ hữ viết tắt ......................................................................................................... vi D nh mụ bảng .................................................................................................................. vii Tóm tắt .............................................................................................................................. viii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 3 3. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3 4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT ...................................... 4 4 1 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................... 4 4 2 Đối tƣợng khảo sát......................................................................................................... 5 4. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 5 5 CƠ Ở LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 5 6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN ................................................... 5 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN .................................................................................................. 6 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT..................................................................................... 7 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ............... 7 1.1.1. Khái quát về ăn ứ quyết định hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam 1.1.1.2 Khái niệm, đặ điểm và vai trò củ ăn ứ quyết định hình phạt................................ 7 1.1.1.2.1. Khái niệm ăn ứ quyết định hình phạt.....................................................................7 1.2.1.2.2. Đặ điểm củ ăn ứ quyết định hình phạt..........................................................9 1.2.1.2.3. V i trò ăn ứ quyết định hình phạt...................................................................10 1.1.2. Khái quát về quyết định hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam......................12 1.1.2.1 Khái niệm và các nguyên tắc quyết định hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành...................................................................................................................12 1.1.2.1.1. Khái niệm quyết định hình phạt ........................................................................12 1.1.2.1.2. Các nguyên tắc quyết định hình phạt.................................................................13 1.2 Ơ ƢỢC LỊCH SỬ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ............................................................................ 17 iii
- 1.2 1 Gi i đoạn từ khi thành lập nƣớc Cộng hòa xã hội chủ ngh Việt N m đến trƣớc khi ban hành bộ luật Hình sự Việt N m năm 1985 ................................................................. 17 1.2 2 Gi i đoạn từ khi sau khi ban hành Bộ luật hình sự Việt N m năm 1985 đến pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt N m năm 1999 .............................................. 20 1.2 3 Gi i đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 đến khi ban hành bộ luật hình sự hiện hành ....................................................................................................................... 22 1.3 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ...................................................................................................................... 23 1.3 1 Căn ứ vào qu định của Bộ luật hình sự ................................................................. 25 1.3 2 Căn ứ vào tính chất và mứ độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội .... 27 1.3 3 Căn ứ vào nh n th n ngƣời phạm tội ...................................................................... 32 1.3 4 Căn ứ vào tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự ................................ 35 1.3.4.1 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự............................................................35 1.3.4.2 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự...............................................................44 CHƢƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT - NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP ............................................................................. 50 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH ................................................. 50 2.1.1 Kết quả thụ lý, giải quyết các vụ án hình sự tại các tòa án nhân dân. ...................... 50 2 1 2 Đ nh gi ết quả áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt theo Bộ luật hình sự hiện hành ................................................................................................................................... 54 2.2 NHỮNG BẤT CẬP TRONG ÁP DỤNG CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH ................................................. 56 2.2.1 Trong áp dụng qu định của Bộ luật Hình sự hiện hành ................................... 56 2.2.2 Trong áp dụng tính chất, mứ độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội .. 56 2.2.2.1 Quyết định hình phạt hông tƣơng xứng với hành vi phạm tội................................56 2.2.2.2 Quyết định hình phạt quá nghiêm khắ đối với ngƣời phạm tội..............................57 2.2.2.3 Quyết định hình phạt quá nhẹ hƣ đảm bảo tính răn đe đối với ngƣời phạm tội.....58 2.2.3 Quyết định hình phạt hƣ xem xét đầ đủ, đ nh gi đúng nh n th n ngƣời phạm tội .. 59 2 2 4 Chƣ n nhắ đầ đủ tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự ................... 60 2.2.5 Áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt giữ Tò n hƣ m ng tính thống nhất 62 iv
- 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG BẤT CẬP TRONG VIỆC ÁP DỤNG CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ............................................................................................ 63 2 3 1 Căn ứ tính chất và mứ độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội .................. 64 2 3 2 Căn ứ nh n th n ngƣời phạm tội............................................................................. 64 2 3 3 Căn ứ tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự ....................................... 65 2.3.4 Nguyên nhân từ áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt theo Bộ luật hình sự hiện hành ................................................................................................................................... 66 2.4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ...................................................................................................................... 67 2.4.1 Sự cần thiết phải đƣ r giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt ............................................................................................................................ 67 2.4.2 Yêu cầu tuân thủ đúng ngu ên tắc quyết định hình phạt ................................... 68 2.4.3 Hoàn thiện ăn ứ tính chất và mứ độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội ..... 68 2.4.4 Hoàn thiện ăn ứ quyết định hình phạt nh n th n ngƣời phạm tội......................... 69 2.4.5 Hoàn thiện ăn ức tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự ................... 70 2.4.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt ......................... 73 2 4 6 1 N ng o năng lực chuyên môn của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 73 2 4 6 2 Tăng ƣờng giải thí h, hƣớng dẫn áp dụng thống nhất qu định ăn ứ quyết định hình phạt 76 2.4.6.3 Nâng cao hiệu quả nhận thức pháp luật, tổng kết thực tiễn và áp dụng án lệ trong ăn ứ quyết định hình phạt 77 KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 82 v
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự HĐTP: Hội đồng Thẩm phán HĐXX: Hội đồng xét xử HTND: Hội thẩm nhân dân QĐHP: Quyết định hình phạt. TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao vi
- DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Tình hình thụ lý, giải quyết các vụ án hình sự của các Tòa án nhân dân từ năm 2017 - 2019 .................................................................................................................................................. 50 Bảng 2.2. Tổng hợp xét xử và hình phạt đƣợc áp dụng của các Tòa án nhân dân từ năm 2017 – 2019 .................................................................................................................................................... 55 vii
- TÓM TẮT Bộ luật hình sự hiện hành quy định, khi quyết định hình phạt Hội đồng xét xử phải tuân thủ qu định có tính nguyên tắc bắt buộ đ là ăn ứ quyết định hình phạt đƣợc quy định tại Điều 50 BLHS hiện hành, cụ thể tại khoản 1 Điều 50 H qu định về ăn ứ QĐHP nhƣ s u: “Khi qu ết định hình phạt, Tò n ăn ứ qu định của Bộ luật này, cân nhắc, tính chất và mứ độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nh n th n ngƣời phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự” C thể n i đ là ơ sở ph p lý để Tòa án áp dụng khi quyết định hình phạt đối với ngƣời phạm tội trong xét xử các vụ án hình sự. Mặt dù, Bộ luật hình sự hiện hành qu định rất rõ ăn ứ nà , nhƣng xét về nội dung và kỹ thuật lập pháp củ ăn ứ quyết định hình phạt òn hƣ thật sự mang tính hoàn chỉnh cao, dẫn đến trong thực tiễn xét xử vụ án hình sự việc áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt tại Tòa án nhiều đị phƣơng trên phạm vi cả nƣớc vẫn còn nhiều bất cập, vƣớng mắt, dẫn đến quyết định hình phạt đối với ngƣời phạm tội hƣ đạt đƣợc mục đí h hình phạt mà Bộ luật hình sự hƣớng đến. Với các lý do trên, việc cần thiết nghiên cứu ăn ứ quyết định hình phạt quy định tại Điều 50 Bộ luật hình sự hiện hành, với mụ đí h làm s ng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng là hết sức cần thiết Để thấ đƣợc việc áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt phù hợp hay không phụ hợp, học viên nghiên cứu thực tiễn áp dụng tại nhiều tò n h nh u, qu đ ph n tí h và tìm r ngu ên nh n ủa những bất cập, vƣớng mắc. Trên ơ sở đ , ngƣời viết đƣ r giải ph p ơ sở lý luận và thực tiễn, nhằm hoàn thiện hơn nữ qu định ăn ứ quyết định hình phạt qu định tại Điều 50 BLHS hiện hành để làm luận văn tốt nghiệp thạ s luật học. Để làm rõ ăn ứ QĐHP, ơ ấu luận văn gồm 02 hƣơng: Chƣơng 1 Những vấn đề lý luận và pháp luật hình sự về ăn ứ quyết định hình phạt Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt – những bất cập và giải pháp. viii
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xét xử vụ án hình sự là một gi i đoạn tố tụng đặc biệt do Tòa án tiến hành trên ơ sở kiểm tr , đ nh gi toàn bộ các tình tiết của vụ n để chứng minh tội phạm, định khung hình phạt và QĐHP đối với bị o trên ơ sở đƣợc sự thống nhất củ HĐXX QĐHP đúng tạo tiền đề nâng cao hiệu quả của hình phạt, phát huy tốt nhất vai trò là nền tản củ QĐHP, cụ thể hóa BLHS, QĐHP phải tuân theo những đòi hỏi ơ bản có tính nguyên tắc do BLHS qu định đ là ăn ứ QĐHP “Khoản 1 Điều 50 BLHS quy định về ăn ứ QĐHP nhƣ s u: “Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ quy định của Bộ luật này, cân nhắc, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự”. Để áp dụng đúng Điều 50 BLHS hiện hành, đòi hỏi HĐXX phải nhận thức đúng nội dung, bản chất, ý ngh ph p lý ủa từng ăn ứ, mối liên hệ giữ ăn ứ với nhau. Bởi lẽ, ăn ứ QĐHP vừ tính độc lập tƣơng đối lại vừ t động trên mối liên hệ qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một thể thống nhất, đ là ơ sở pháp lý Tòa án phải tuân thủ hi QĐHP. Thực tiễn công tác xét xử cho thấy một số trƣờng hợp đặc biệt để hình phạt đã tu ên đạt đƣợc tính công bằng, đúng ph p luật, tạo tiền đề đạt đƣợc mụ đí h hình phạt, ngoài những nguyên tắ , ăn ứ chung, khi QĐHP Tòa án còn phải dựa vào một số qu định khác, những trƣờng hợp vận dụng qu định này khoa học luật hình sự gọi là quyết định hình phạt trong những trƣờng hợp đặc biệt. Để QĐHP đúng, ph t hu hiệu quả, mụ đí h ủa hình phạt không phải là việ đơn giãn, HĐXX hông QĐHP dựa trên một khuôn khổ hung, m ng tính định sẳn mà tùy thuộc tính chất và mứ độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Mặt khác, hoạt động QĐHP ũng không cho phép Tòa án đƣợ QĐHP một cách chủ quan, thiếu ăn ứ pháp lý h đi tìm tội danh cho một hình phạt đã sẳn để làm thƣớ đo trong ăn ứ QĐHP, nhƣ vậy sẻ làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguyên tắc pháp chế của BLHS trong Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ ngh ủa dân, do dân và vì dân. Để đảm bảo h h qu n, đúng ph p luật củ qu trình QĐHP, BLHS hiện hành ghi nhận ăn ứ QĐHP để Tòa án áp dụng. Thực tiễn cho thấy, khi áp dụng còn có những bất cập trong việc cân nhắ , xem xét đ nh gi ăn ứ qu định tại Điều 50 1
- BLHS hiện hành. Quá trình giải quyết vụ án một h vô tƣ, h h qu n, ăn ứ và đúng ph p luật, đồng thời bảo vệ một cách vững chắc các quyền tự do của công dân bằng pháp luật hình sự. Ý thứ đƣợc tầm quan trọng đ , Tò n không ngừng đẩy mạnh tiến độ, nâng cao chất lƣợng giải quyết, xét xử các vụ án hình sự, phấn đấu hông để xảy ra kết n o n ngƣời không có tội, bỏ lọt tội phạm, hạn chế mức thấp nhất bản án bị hủy, sửa do lỗi chủ quan của Thẩm ph n, đảm bảo các quyết định của Tòa án đúng ph p luật, đầ đủ, rõ ràng, dể hiểu và có tính thuyết phục cao. Tuy nhiên, do nhận thức và sự phát triển nhanh chóng các loại tội phạm với tính chất, mứ độ, thủ đoạn ngà àng đ ạng, tinh vi cùng với tính chất phức tạp của việc áp dụng chính xác qu định pháp luật Hình sự về ăn ứ QĐHP nên Tòa án gặp nhiều h hăn dẫn đến sai phạm trong áp dụng, cụ thể nhƣ: + Căn ứ quyết định hình phạt không phù hợp o đ nh gi s i tính hất, mứ độ nguy hiểm của hành vi phạm tội o hƣ đ nh gi toàn iện tính chất, hành vi khách quan, quan hệ xã hội bị xâm phạm hoặ phƣơng ph p, thủ đoạn, phƣơng tiện, công cụ, đặc biệt là hậu quả g r , động ơ phạm tội, mứ độ lỗi. + Căn ứ quyết định hình phạt không phù hợp o đ nh gi hông đúng ếu tố nh n th n ngƣời phạm tội nhƣ tiền án, tiền sự, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, có tính chất chuyên nghiêp không và các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự, nhƣ th i độ thành khẩn khai báo, khắc phục hậu quả, phạm tội có tổ chức, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, phạm tội có tính chất ôn đồ. Những bất cập trên, Tòa án sớm nhận ra trong quá trình áp dụng pháp luật và đã tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm đối với những bản án ăn ứ QĐHP òn hƣ phù hợp, các phiên tòa trực tuyến, nhằm đƣ r những giải pháp nâng cao hiệu quả trong ăn ứ QĐHP ủa Tòa án đối với ngƣời phạm tội. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về ăn ứ QĐHP đối với hành vi phạm tội. Bởi lẻ, BLHS qu định khi QĐHP đối ngƣời phạm tội phải ăn ứ vào qu định BLHS, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nh n th n ngƣời phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự, nhƣng vẫn còn có nhiều cách hiểu hƣ thống nhất, hƣ nhiều văn bản quy phạm hƣớng dẫn, dẫn đến sự tùy nghi của HĐXX trong quá trình áp dụng dẫn đến bản án bị hủy, sửa g h hăn trong qu trình bổ nhiệm lại của Thẩm phán, làm mất lòng tin ngƣời dân vào cơ qu n thực thi công lý. 2
- Nhận thức đƣợc sự cần thiết phải nghiên cứu một cách thống nhất, toàn diện để làm sâu sắ hơn vấn đề lý luận về ăn ứ QĐHP gắn với thực tiễn áp dụng của Tòa n để làm ơ sở cho việc x định đúng những bất cập, đƣ r giải pháp, ũng nhƣ nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật Hình sự mang lại giá trị cần thiết, nâng cao nhận thức ăn ứ QĐHP. Đồng thời, qua nghiên cứu ngƣời viết ũng chỉ ra những ăn ứ còn hƣ h hiểu thống nhất trong hệ thống Tòa án, với những lý do nêu trên, ngƣời viết chọn đề tài “Căn cứ quyết định hình phạt theo Điều 50 Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp khóa học. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ăn ứ QĐHP nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử các vụ án hình sự trong hệ thống Tò n nh n n Qu đ , ần có cái nhìn chung nhất về lý luận và thực tiễn áp dụng Điều 50 của BLHS hiện hành đối với ngƣời phạm tội. - Mục tiêu nghiên cứu: Xuất phát từ tình hình nghiên cứu về ăn ứ quyết định hình phạt, ngƣời viết nhận thấy cần có sự nghiên cứu toàn diện, có hệ thống tại Điều 50 của BLHS hiện hành, dựa trên kết quả nghiên cứu về lý luận, từ đ đ nh gi thực tiễn áp dụng trong hoạt động xét xử ở một số Tòa án trong và ngoài tỉnh. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên ơ sở phân tích các chế định của Điều 50 BLHS hiện hành và thực tiễn áp dụng, từ đ hỉ ra những bất cập, đƣ r giải pháp hoàn thiện ăn ứ QĐHP và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng ăn ứ QĐHP. Cụ thể, là nghiên cứu với định hƣớng làm rõ hơn nữa những vấn đề cụ thể nhƣ s u: - Khái niệm, các nguyên tắc quyết định hình phạt; - Khái niệm, vai trò củ ăn ứ quyết định hình phạt; - Các căn ứ quyết định hình phạt: + Căn ứ vào qu định Bộ luật Hình sự; + Tính chất, mứ độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội; + Nh n th n ngƣời phạm tội; + Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự; - Thực trạng pháp luật hình sự Việt Nam về ăn ứ quyết định hình phạt; - Thực tiễn áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt; - Những bất cập và nguyên nhân trong áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt để nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử của Tòa án. 3
- 3. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Căn ứ quyết định hình phạt theo pháp luật Hình sự Việt Nam hiện hành đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khoa họ ph p lý đề cập. Trong thời gian gần đ một số các công trình nghiên cứu, bài viết liên qu n đến đề tài nhƣ:T Dƣơng Tu ết Miên, Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb o động – xã hội, năm 2007; T Đinh Văn Quế, Tìm hiểu hình thành và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam,Nxb. Chính trị quố gi , năm 2000; uận án tiến s , Dƣơng Tu ết Miên, Quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt N m, năm 2003; uận văn thạ s luật họ , Dƣơng Đức Tùng, định hình phạt và tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Qu n hu; T ê Văn Đệ, Định tội danh và quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt N m, Nxb Công n nh n n, năm 2010; ê Xu n inh, Vƣớng mắc từ thực tiễn áp dụng qu định của pháp luật về quyết định hình phạt của nhiều bản án, Tạp chí Tòa án nhân dân, Thạ s Phạm Văn u, qu ết định hình phạt nhẹ hơn qu định của Bộ luật hình sự, những bất cập và phƣơng hƣớng hoàn thiện; TS. Phạm Văn eo với “ uật hình sự Việt N m” ph n tí h rõ ấu hiệu pháp lý và hình phạt; T Đinh Văn Quế có công trình là cuốn “ ình luận khoa học BLHS (bình luận hu ên s u ” Ngoài ra, Luận văn òn sử dụng các bài viết của tạp chí Tòa án, tạp chí Viện kiểm sát....Qua liệt kê, thấy rằng, tất cả những công trình nghiên cứu trên đã đ ng góp nhất định về mặt lý luận và thực tiễn trong việc khái quát, nghiên cứu hu ên s u ăn ứ quyết định hình phạt và góp phần không nhỏ trong việc vận dụng của Tòa án trong áp dụng ăn cứ quyết định hình phạt trong thực tiễn xét xử Tu nhiên, ho đến nay mới chỉ có các công trình chuyên biệt về ăn ứ quyết định hình phạt mà hƣ ông trình nghiên cứu chuyên sâu từ thực tiễn áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt theo Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành. Chính vì vậy, việc cần thiết nghiên cứu ăn ứ quyết định hình phạt từ thực tiễn áp dụng để tìm ra những nguyên nhân và xây dựng các giải ph p để nâng cao hiệu quả áp dụng 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ăn ứ quyết định hình phạt theo Điều 50 BLHS hiện hành. 4
- 4.2. Đối tƣợng khảo sát Trên ơ sở phân tích các bản án, quyết định, báo cáo tổng kết của ngành Tòa án nhân dân và một số Tòa án trong và ngoài tỉnh, qu đ tìm r qu n điểm thống nhất trong việc áp dụng Điều 50 của BLHS hiện hành. 5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi về nội dung: Với đề tài “Căn ứ quyết định hình phạt theo Điều 50 Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành”, ngƣời viết chỉ tập chung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn áo dụng ăn ứ quyết định hình phạt, qu đ chỉ ra những bất cập và đƣ r giải pháp hoàn thiện. -Phạm vi về mặt thời gian: Vì thời gian có hạn, trong phạm vi luận văn tốt nghiệp này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt theo qu định tại Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành. - Phạm vi về mặt không gian: Nghiên cứu thực tiễn áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt theo qu định Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành tại nhiều Tòa án khác nhau trong và ngoài tỉnh. 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận, đề tài nghiên cứu trên ơ sở lý luận Chủ ngh M – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và qu n điểm định hƣớng củ Đảng về chính sách hình sự, đƣờng lối xử lý, ũng nhƣ qu định của BLHS hiện hành và văn bản hƣớng dẫn về ăn ứ QĐHP . Phƣơng ph p nghiên ứu, Luận văn sử dụng phƣơng ph p nghiên ứu Thống kê, phân tích, báo cáo tổng kết nghành Tò n Phƣơng ph p so s nh ph p luật để đối chiếu với qu định của pháp luật với nhau với mụ đí h tìm r những điểm mới trong quá trình nghiên cứu, vận dụng có hiệu quả vào công tác xét xử tại Tòa án, góp phần hạn chế án hủy, sửa do lỗi chủ quan Thẩm phán. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN Trong công cuộc cải h tƣ ph p nƣớc ta hiện nay, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về ăn ứ QĐHP là một trong những định hƣớng ơ bản, đồng thời ũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của khoa học hình sự, điều này rất quan trọng đƣợc thể hiện ƣới 03 phƣơng iện chủ yếu sau đ : 5
- - Về mặt lập pháp, việc hoàn thiện BLHS hiện hành, BLHS năm 1999, sử đổi, bổ sung năm 2009 về ăn ứ QĐHP đ p ứng yêu cầu thực tiễn, đảm bảo việc thực thi pháp luật nghiêm minh, nhƣng vẫn đảm bảo không vi phạm về quyền on ngƣời, giải quyết những bất cập trong áp dụng pháp luật hình sự về ăn ứ QĐHP là nhiệm vụ quan trọng của việc hoàn chỉnh văn bản quy phạm pháp luật và hƣớng dẫn. - Về mặt thực tiễn, việc áp dụng ăn ứ QĐHP trong hệ thống Tòa án hiện nay cho thấy sự không thống nhất trong nhận thức áp dụng đúng, hính xác củ ăn ứ QĐHP, dẫn đến hiệu quả của cuộ đấu tranh phòng chống tội phạm hƣ o, đôi hi còn bỏ lọt tội phạm. - Về mặt lý luận, ăn ứ QĐHP đã đƣợc nhiều công trình nghiên cứu khác nhau, nhƣng hƣ ông trình nào nghiên ứu vấn đề thực tiễn áp dụng ăn ứ QĐHP tại các Tòa án, chỉ r đƣợc bất cập thực tiễn áp dụng, đề ra những giải pháp mang tính toàn diện, đ p ứng sự cần thiết trong áp dụng do có nhiều cách hiểu không thống nhất trong áp dụng nhƣ hiện nay. Vì vậy: - Thông qua nghiên cứu đề tài ăn ứ QĐHP để làm rõ những khía cạch pháp lý, góp phần xây dựng, hoàn chỉnh vấn đề này trong khoa học pháp lý hình sự. - Là tài liệu tham khảo ho ơ qu n tiến hành Tố tụng, đặc biệt là Tòa án trong việc cân nhắc áp dụng đúng ăn ứ QĐHP trong một vụ án cụ thể để có mức hình phạt đúng ngƣời, đúng tội, đúng với tính chất và mứ độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. - à ơ sở đƣ r iến nghị cần thiết ban hành những văn bản quy phạm hƣớng dẫn, hoàn chỉnh hơn nữa pháp luật hình sự trên nền tảng của sự ph n tí h, đ nh giá thực tiễn áp dụng ăn ứ QĐHP tại Tòa án nhân dân. 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lụ , đề tài Luận văn ết cấu gồm 02 hƣơng, ụ thể nhƣ s u: Chƣơng 1. Những vấn đề lý luận và pháp luật về ăn ứ quyết định hình phạt Chƣơng 2. Thực tiễn áp dụng ăn ứ quyết định hình phạt – những bất cập và giải pháp 6
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luật [1] Bộ luật Hình sự 1985 (Luật số: 17- CT/HĐNN7 ngà 27/6/1985 [2] Bộ luật Hình sự 1999 (Luật số: 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999. [3] Luật sử đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự (Luật số: 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017. [4] Nghị quyết số 08 –NQ/TW, ngày 24/5/2002 của Bộ chính trị về “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới” [5] Nghị quyết số 48 –NQ/TW, ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt N m đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 [6] Nghị quyết 49 – NQ/TW, ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lƣợc cải cách tƣ ph p đến 2020. [7] Nghị quyết 02/2018/NQ – HĐTP, ngà 15/5/2018 ủa HĐTP TANDTC, p dụng, Điều 65 của Bộ luật hình sự qu định về án treo. [8] Nghị quyết 01/2000/NQ – HĐTP, ngà 04/8/2000 ủa Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng một số qu định trong phần chung của bộ luật hình sự năm 1999 Tài liệu Tiếng Việt [9] Báo cáo tổng kết ông t năm 2016 và nhiệm vụ trọng t m năm 2017 của TANDTC. [10] Báo cáo số 2637/2018/BC –VP, ngày 20/11/2018, tổng kết ông t năm 2017 và nhiệm vụ trọng t m năm 2018 [11] Báo cáo 62/BC – VP, ngày 15/11/2019, tổng kết ông t năm 2018 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 [12] Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về công tác Tòa án tại kỳ hợp thứ 4 Quốc hội khóa XIV. [13] Báo cáo số 03/BC –TA, ngày 01/3/2018 về việc tổng hợp những hạn chế, thiếu sót trong công tác chuyên môn nghiệp vụ của các Tòa án thông qua công tác kiểm tra. 82
- [14] Bản án hình sự số 194/2018/HS –PT, ngày 02 /11/2018 của Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau. [15] Bản án hình sự số 09/2019/HS –PT, ngày 23 /01/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau. [16] Bản án hình sự sơ thẩm số 129/2019/HS – T, ngà 19 th ng 7 năm 2019 ủa TAND thành phố Cà Mau. [17] Bản án hình sự sơ thẩm số 55/2018/HS – ST, ngày 31/10/2018 của Tòa án nhân dân huyện C i Nƣớc, tỉnh Cà Mau. [18] Bản án hình sự phúc thẩm số 10/2019/HS –PT, ngày 23/11/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau. [19] Bản án sự sơ thẩm số 77/2019/HS -ST ngày 20/11/2019 của Tòa án nhân dân huyện Đ, tỉnh ình Phƣớc. [20] Bản án hình sự sơ thẩm số 60/2020/HS – ST, ngày 29/4/2020 của TAND thị xã Tân Uyên, tỉnh ình Dƣơng [21] Bản án hình sự sơ thẩm số 58/2020/HS –ST, ngày 28/4/2020 của TAND thị xã Tân Uyên, tỉnh ình Dƣơng [22] Bản án hình sự sơ thẩm số 78/2020/HS –ST, ngày 03/9/2020 của TAND huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. [23] Bản án hình sự sơ thẩm số 51/2019/HS – ST, ngày 07/6/2019 của Tòa án nhân dân huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. [24] Bản án hình sự sơ thẩm số 135/2019/HS – ST, ngày 07/6/2019 của Tòa án nhân dân huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. [25] Phạm Văn eo (2005), “Bàn về khái niệm hình phạt”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (10), tr. 26. [26] Lê Cảm (1989), Về bản chất pháp lý của Quy phạm QĐHP tại Điều 37 BLHS Việt Nam, Tòa án nhân dân (tr.24). [27] ê Văn Cảm (2001 , “Nh n th n ngƣời phạm tội: Một số vấn đề lý luận ơ bản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10). [28] ê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học, những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (phần chung , NX Đại học Quốc gia Hà Nội. [29] C.Mác – Ăngghen (1980 , Tuyển tập, tập 1, Nxb, Sự thật, Hà Nội, tr.357. [30] ê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb, Công an nhân dân. 83
- [31] Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb CAND, Hà Nội. [32] Đinh Văn Huế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb, Chính trị Quốc gia. [33] Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb. Công an nhân dân. [34] Đinh Văn Huế (2015), Bình luận Bộ luật hình sự năm 2015, phần chung, Nxb, Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, tr. 228 – 305. [35] Tòa án nhân dân tối cao (1962), Báo cáo tổng kết năm. [36] Tòa án nhân dân tối cao (1965-1968), Báo cáo tổng kết từ năm 1965 – 1968. [37] Tòa án nhân dân tối cao (1959), Bảng tổng kết và thảo luận báo cáo công tác nghành Tòa án năm. [38] Nguyễn Đức Tuấn (1994), Sửa đổi Bộ luật hình sự - Phương pháp tiếp cận và một số vấn đề thuộc hình phạt, trong hu ên đề: Bộ luật hình sự - Thực trạng và phƣơng hƣớng đổi mới, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Hà Nội. [39] Trƣờng đại học Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, NX , Đại chọ Quốc gia Hà Nội. [40] Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, NXB, Công an nhân dân. [41] Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong Luật hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. [42] Võ Kh nh Vinh (1996 “Về khái niệm, bản chất, ý ngh ủa các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12), tr.72 – 73. [43] Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. [44] Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb, Đà Nẳng. [45] Trịnh Tiến Việt (2003 , “ àn về tình tiết tăng nặng trong việc cá thể hóa trách nhiệm hình sự và hình phạt”, Tạp chí kiềm sát, (4), tr.35. 84
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 116 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 100 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn