ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
--------------------------<br />
<br />
TRẦN ĐOÀN HẠNH<br />
<br />
CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÁ TRèNH GIẢI<br />
QUYẾT<br />
<br />
VỤ ÁN HèNH SỰ<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ<br />
MÃ SỐ<br />
: 60 38 40<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI NĂM 2008<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................... 5<br />
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨC<br />
NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÁ<br />
TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ .................................. 10<br />
1.1 Khái niệm về chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra...10<br />
1.2 Ýnghĩa của hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự ...... 12<br />
1.3 Cơ sở lý luận để xây dụng chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều<br />
tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự ................................ 14<br />
1.3.1 Cơ sở pháp luật ....................................................................14<br />
1.3.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................15<br />
1.4 Lịch sử phát triển về chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra<br />
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự ........................................16<br />
1.5 Mối quan hệ giữa chức năng của Cơ quan điều tra với chức năng<br />
của các cơ quan tiến hành tố tụng khác ...................................... 1<br />
CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨC<br />
NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÁ<br />
TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ ................................... 20<br />
2.1 Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự ........................................................... 20<br />
2.1.1 Thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra ...20<br />
2.1.2 Thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan khỏc đƣợc<br />
tiến hành một số hoạt động điều tra ............................................... 27<br />
2.2 Điều tra vụ ỏn hỡnh sự .......................................................... 29<br />
2.2.1 Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra ................... 29<br />
2.2.2 Cỏc hoạt động điều tra .................................................. 40<br />
2.3 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn<br />
2.3.1 Căn cứ áp dụng<br />
<br />
2.3.2 Các biện pháp ngăn chặn<br />
2.4 Ra các quyết định tố tụng<br />
2.4.1 Bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố<br />
2.4.2 Quyết định đình chỉ điều tra<br />
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN<br />
THIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA<br />
................................................................................................ 60<br />
<br />
3.1 Thực trạng của bộ mỏy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của<br />
Cơ quan điều tra hiện nay ......................................................... 60<br />
3.1.1 Hệ thống tổ chức cỏc Cơ quan điều tra ....<br />
3.1.2 Kết quả thực hiện nhiệm vụ của Cơ quan điều tra .......<br />
63<br />
3.2 Những tồn tại trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ<br />
của Cơ quan điều tra .........................................................................<br />
69<br />
3.3 Giải phỏp hoàn thiện chức năng của Cơ quan điều tra ..... 72<br />
3.3.1 Dự bỏo tỡnh hỡnh ............................................................ 72<br />
3.3.2 Những giải phỏp hoàn thiện chức năng của Cơ quan điều<br />
tra ................................................................................................... 73<br />
KẾT LUẬN ................................................................................. 80<br />
SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG ................................................................. 81<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................... 93<br />
<br />
CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
- An ninh điều tra:<br />
- Bộ cụng an<br />
:<br />
- Bộ đội biờn phũng :<br />
- Bộ luật hỡnh sự :<br />
- Bộ luật tố tụng hỡnh sự :<br />
- Cụng an nhõn dõn :<br />
- Cảnh sát điều tra :<br />
- Cơ quan điều tra :<br />
- Điều tra viờn :<br />
- Quõn đội nhõn dõn :<br />
- Tổ chức điều tra hỡnh sự :<br />
- Viện kiểm sỏt :<br />
- Xó hội chủ nghĩa :<br />
<br />
ANĐT<br />
BCA<br />
BĐBP<br />
BLHS<br />
BLTTHS<br />
CAND<br />
CSĐT<br />
CQĐT<br />
ĐTV<br />
QĐND<br />
TCĐTHS<br />
XHCN<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tớnh cấp thiết của đề tài<br />
Trong cỏc giai đoạn giải quyết vụ ỏn hỡnh sự theo quy định của phỏp luật<br />
tố tụng hỡnh sự Việt Nam thỡ điều tra là một giai đoạn độc lập nhƣng cú<br />
mối quan hệ mật thiết với cỏc giai đoạn khỏc của quỏ trỡnh giải quyết vụ<br />
ỏn. Theo đú trong giai đoạn này, cỏc cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng mọi<br />
biện phỏp do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định để xỏc định tội phạm và<br />
ngƣời thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết vụ ỏn.<br />
Để thu thập chứng cứ, trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra đƣợc<br />
tiến hành cỏc hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh<br />
sự. Viện kiểm sỏt thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra bảo đảm<br />
mọi hoạt động điều tra đỳng phỏp luật. Hoạt động điều tra là cần thiết đối<br />
với tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Thiếu hoạt động điều tra, Viện kiểm sỏt<br />
khụng cú cơ sở để truy tố, Toà ỏn khụng cú cơ sở để xột xử vụ ỏn. Để<br />
Viện kiểm sỏt cú thể ra bản cỏo trạng, truy tố đỳng ngƣời phạm tội, Toà<br />
<br />