ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
LÒ THỊ MAI HƢƠNG<br />
<br />
HIÖU LùC CñA HîP §åNG B¶O L·NH VAY VèN NG¢N HµNG<br />
THEO PH¸P LUËT VIÖT NAM<br />
Chuyên ngành: Luật Kinh tế<br />
Mã số: 60 38 01 07<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2015<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ THỊ THU THỦY<br />
<br />
Phản biện 1: ...................................................................<br />
<br />
Phản biện 2: ...................................................................<br />
<br />
Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại<br />
Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Trung tâm tƣ liệu - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br />
<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục bảng<br />
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1<br />
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG<br />
BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG VÀ HIỆU LỰC CỦA<br />
HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG ........................ 8<br />
1.1.<br />
<br />
Khái niệm về hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng ......................... 9<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Đặc điểm của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng ....................... 16<br />
<br />
1.2.1. Về chủ thể tham gia quan hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng ............ 16<br />
1.2.2. Về nội dung của hợp đồng bảo lãnh ....................................................... 22<br />
1.3.<br />
<br />
Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ............................................. 26<br />
<br />
1.4.<br />
<br />
Hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng vô hiệu................................. 31<br />
<br />
1.4.1. Các trường hợp vô hiệu .......................................................................... 31<br />
1.4.2. Hậu quả pháp lý của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng vô hiệu .......... 32<br />
1.5.<br />
<br />
Mối liên hệ giữa hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng và hợp<br />
đồng tín dụng ngân hàng ..................................................................... 35<br />
<br />
1.5.1. Đặc điểm của hợp đồng tín dụng ............................................................ 35<br />
1.5.2. Mối quan hệ hiệu lực giữa hợp đồng bảo lãnh vay vốn với hợp đồng<br />
tín dụng ................................................................................................... 37<br />
Kết luận Chƣơng 1 ........................................................................................... 44<br />
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ HIỆU<br />
LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG ....... 45<br />
2.1.<br />
<br />
Các quy định của pháp luật Việt Nam về hiệu lực của hợp đồng<br />
bảo lãnh.................................................................................................. 46<br />
1<br />
<br />
2.1.1. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng........ 46<br />
2.1.2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng ......... 49<br />
2.1.3. Các trường hợp Hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng vô hiệu ........... 51<br />
2.2.<br />
<br />
Thực tiễn áp dụng pháp luật về hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh<br />
vay vốn ngân hàng ................................................................................ 53<br />
<br />
Kết luận Chƣơng 2 ........................................................................................... 73<br />
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP<br />
LUẬT VỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH VAY<br />
VỐN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM .................................................... 74<br />
3.1.<br />
<br />
Định hƣớng hoàn thiện......................................................................... 75<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quá<br />
áp dụng pháp luật về hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn<br />
ngân hàng .............................................................................................. 77<br />
<br />
3.2.1. Khắc phục bất cập của pháp luật hiền hành về hiệu lực của hợp<br />
đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng .......................................................... 77<br />
3.2.2. Về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng........... 79<br />
3.2.3. Về vấn đề vô hiệu của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng .............. 80<br />
3.2.4. Về quản trị rủi ro nội bộ của tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ<br />
bảo lãnh ngân hàng ................................................................................. 81<br />
3.2.5. Các vấn đề khác liên quan ...................................................................... 82<br />
KẾT LUẬN CHUNG ....................................................................................... 84<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 86<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài<br />
Khi nói đến các biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung và bảo lãnh vay<br />
vốn ngân hàng nói riêng, thì đây không phải là vấn đề mới và thậm chí pháp<br />
luật nước ta đã có rất nhiều các quy định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của<br />
các ngân hàng cũng như nâng cao hiệu quả của pháp luật về kinh doanh thương<br />
mại, ví dụ như: Bộ luật Dân sự 2005, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, Nghị<br />
định 163/2006/NĐ-CP về Giao dịch bảo đảm... Tuy nhiên, trong quá trình thực<br />
hiện, pháp luật về bảo lãnh vay vốn ngân hàng đã bộc lộ nhiều thiếu sót làm cho<br />
các hợp đồng này không thực hiện được dẫn đến việc hiểu sai bản chất hoặc<br />
kiện tụng giữa các bên, không đáp ứng được yêu cầu khách quan của nền kinh<br />
tế, gây cản trở cho sự phát triển lành mạnh của môi trường kinh doanh.<br />
Để có cái nhìn tổng thể về cơ sở lý luận và thực tiễn cho hoạt động bảo<br />
lãnh vay vốn đặc biệt là về hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng,<br />
từ đó có thể đề xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh tại ngân<br />
hàng trong điều kiện phát triển hiện nay, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hiệu lực<br />
của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng theo pháp luật Việt Nam” nhằm phân<br />
tích những đặc điểm của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng và hiệu lực của<br />
hợp đồng này, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các biện pháp bảo đảm<br />
tiền vay của các tổ chức tín dụng trên thực tế, cũng như việc xây dựng và hoàn<br />
thiện pháp luật về bảo lãnh vay vốn ngân hàng.<br />
Với mong muốn nghiên cứu pháp luật về hiệu lực hợp đồng bảo lãnh vay<br />
vốn ngân hàng một cách toàn diện, có hệ thống và phù hợp với thực tiễn Việt<br />
Nam, tôi đã lựa chọn vấn đề “Hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân<br />
hàng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br />
Liên quan đến việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về bảo lãnh, đã<br />
có nhiều công trình ở các cấp độ khác nhau nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác<br />
nhau về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, hoặc đi sâu vào<br />
nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm, phân loại của biện pháp bảo đảm thực hiện<br />
hợp đồng tín dụng ngân hàng, bảo lãnh vay vốn tại ngân hàng cũng như phương<br />
hướng hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này. Một số công trình nghiên cứu tiêu<br />
biểu về vấn đề này có thể kể đến như: Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam của<br />
Đại học Quốc gia Hà Nội (2005); Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam của Đại<br />
học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình tín dụng ngân hàng của Học viện Ngân<br />
hàng (2001). Bên cạnh đó có một số các công trình nghiên cứu ở các cấp độ<br />
khác nhau, có thể kể đến là:<br />
- Vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng ở VN hiện<br />
nay, Luận án tiến sỹ Lê Hồng Tâm, Hà Nội, 2004.<br />
3<br />
<br />