Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành<br />
quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án<br />
hình sự của viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở<br />
các số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)<br />
Cao Việt Cường<br />
Khoa Luật<br />
Luận văn ThS. Luật hình sự; Mã số: 60 38 40<br />
Người hướng dẫn: TS. Phạm Mạnh Hùng<br />
Năm bảo vệ: 2013<br />
Abstract. Phân tích cơ sở lý luận về quyền công tố, thực hành quyền công tố (THQCT)<br />
và kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm<br />
sát nhân dân (VKSND). Phân tích đánh giá thực trạng công tác THQCT và kiểm sát tuân<br />
theo pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của VKSND hai cấp thành phố<br />
Hà Nội và rút ra nguyên nhân khách quan, chủ quan của một số tồn tại, hạn chế trong<br />
công tác THQCT và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của VKSND hai cấp thành phố<br />
Hà Nội. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn chất lượng, hiệu quả công tác THQCT<br />
và kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của VKSND<br />
hai cấp thành phố Hà Nội trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội<br />
nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay.<br />
Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Quyền công tố; Điều tra hình sự; Viện<br />
kiểm sát nhân dân<br />
<br />
Content.<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các từ viết tắt<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC<br />
<br />
7<br />
<br />
THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM<br />
SÁT TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI<br />
ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA<br />
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN<br />
1.1.<br />
<br />
Khái niệm quyền công tố và thực hành quyền công tố trong giai<br />
<br />
7<br />
<br />
đoạn điều tra các vụ án hình sự<br />
1.1.1.<br />
<br />
Khái niệm quyền công tố<br />
<br />
7<br />
<br />
1.1.2.<br />
<br />
Thực hành quyền công tố<br />
<br />
14<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Khái niệm, đối tượng, phạm vi kiểm sát tuân theo pháp luật trong<br />
<br />
19<br />
<br />
giai đoạn điều tra các vụ án hình sự<br />
1.2.1.<br />
<br />
Khái niệm kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra các<br />
<br />
19<br />
<br />
vụ án hình sự<br />
1.2.2.<br />
<br />
Đối tượng, phạm vi kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn<br />
<br />
21<br />
<br />
điều tra các vụ án hình sự<br />
1.3.<br />
<br />
Các quy định pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công tố<br />
<br />
23<br />
<br />
và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân<br />
trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự 2003<br />
1.4.<br />
<br />
Các quy định pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về thực hành<br />
<br />
27<br />
<br />
quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều<br />
tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân<br />
1.4.1.<br />
<br />
Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền<br />
<br />
27<br />
<br />
công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự<br />
1.4.2.<br />
<br />
Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát tuân theo<br />
<br />
48<br />
<br />
pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự<br />
1.5.<br />
<br />
Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo<br />
<br />
55<br />
<br />
pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự<br />
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN<br />
CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ<br />
<br />
57<br />
<br />
ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ<br />
NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2007 2011)<br />
2.1.<br />
<br />
Những kết quả đạt được trong công tác thực hành quyền công tố và<br />
<br />
57<br />
<br />
kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân<br />
thành phố Hà Nội từ năm 2007- 2011<br />
2.1.1.<br />
<br />
Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội<br />
<br />
57<br />
<br />
2.1.2.<br />
<br />
Tình hình tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thành<br />
<br />
59<br />
<br />
phố Hà Nội<br />
2.1.3.<br />
<br />
Đánh giá chung về những kết quả đạt được trong công tác thực<br />
<br />
61<br />
<br />
hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của<br />
Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2007-2011<br />
2.2.<br />
<br />
Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế<br />
<br />
71<br />
<br />
trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ<br />
án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm<br />
2007- 2011<br />
2.2.1.<br />
<br />
Một số tồn tại, hạn chế<br />
<br />
71<br />
<br />
2.2.2.<br />
<br />
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế<br />
<br />
76<br />
<br />
Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI<br />
<br />
82<br />
<br />
PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br />
CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ<br />
VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH<br />
SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN<br />
THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br />
3.1.<br />
<br />
Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự<br />
<br />
82<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Các giải pháp khác<br />
<br />
87<br />
<br />
3.2.1.<br />
<br />
Đổi mới công tác cán bộ, tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo<br />
<br />
87<br />
<br />
đức, nâng cao trình độ về chính trị, nghiệp vụ và trách nhiệm của<br />
cán bộ, kiểm sát viên<br />
3.2.2.<br />
<br />
Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo<br />
<br />
92<br />
<br />
Viện kiểm sát nhân dân hai cấp<br />
3.2.3.<br />
<br />
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện<br />
<br />
95<br />
<br />
kiểm sát và hoàn thiện chế độ chính sách đối với cán bộ, kiểm sát<br />
viên<br />
3.2.4.<br />
<br />
Tăng cường quan hệ phối hợp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ giữa<br />
<br />
95<br />
<br />
Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra, Tòa án<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
97<br />
<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
99<br />
<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
104<br />
<br />
References.<br />
1. Mai Bộ (2007), "Sửa đổi, bổ sung các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về<br />
những biện pháp ngăn chặn", Kiểm sát, (20).<br />
2. Lê Cảm (2001), "Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố (nhìn nhận từ góc<br />
độ nhà nước pháp quyền", Khoa học pháp lý, (4).<br />
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung<br />
ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,<br />
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ<br />
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.<br />
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính<br />
trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,<br />
định hướng đến năm 2020, Hà Nội.<br />
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính<br />
trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.<br />
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,<br />
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
<br />
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7 của Bộ Chính trị<br />
về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra,<br />
Hà Nội.<br />
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,<br />
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
11. Trần Văn Độ (1999), "Một số vấn đề về quyền công tố" Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: Những<br />
vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động quyền công tố ở Việt Nam từ<br />
năm 1945 đến nay, Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà<br />
Nội.<br />
12. Đỗ Văn Đương (1999), "Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung quyền công tố",<br />
Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn<br />
hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện Khoa học kiểm sát - Viện<br />
kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br />
13. Đỗ Văn Đương (2006), "Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở<br />
nước ta hiện nay", Nghiên cứu lập pháp, (7).<br />
14. Phạm Hồng Hải (1999), "Bàn về quyền công tố" Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: Những vấn đề<br />
lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến<br />
nay, Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br />
15. Phạm Hồng Hải (2007), "Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan thực hiện chức<br />
năng thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (14).<br />
16. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện<br />
Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.<br />
17. Phạm Mạnh Hùng (2002), "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác<br />
kiểm sát điều tra, hạn chế việc đình chỉ vì bị can không phạm tội, khắc phục việc<br />
đình chỉ sai", Kiểm sát, (3).<br />
18. Phạm Mạnh Hùng (2005), "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả<br />
công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố",<br />
Kiểm sát, (21).<br />
<br />