intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

182
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự ở nức ta nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH NGỌC QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH NGỌC QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Minh Ngọc
  4. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự Bookmark not defined. Error! 1.2. Vị trí, ý nghĩa của quá trình chứng minh trong tố tụng hìnhError! sự Bookmark not 1.3. Các bước trong quá trình chứng minh .. Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Phát hiện thu thập chứng cứ.................. Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Kiể m tra, đánh giá chứng cứ ................. Error! Bookmark not defined. 1.4.Quá trình chứng minh tron g luâ ̣t tố tu ̣ng hiǹ h sự mô ̣t số nươ ́ c.Error! Bookmark not Chương 2: QUY ĐINH ̣ CỦ A PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOA ̣T ĐỘNGCHỨNG MINHỞ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Error! Bookmark 2.1. Quy đinḥ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về quá triǹ h chứng minhError! Bookmark not 2.2. Thực tiễn hoạt động chứng minh .......... Error! Bookmark not defined. Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CH ỨNG MINHError! Bookmark not 3.1. Cơ sở của viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t và các giải pháp nâng cao hoạt động trong quá trình chứng minh . Error! Bookmark not defined. 3.2. Hoàn thiện pháp luật về quá trình chứng minhError! Bookmark not defined. 3.3. Các giải pháp nâng cao hoạt động trong quá trình chứng min hError! Bookmark not KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 6
  5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình sự TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTHS: Tố tụng hình sự VAHS: Vụ án hình sự VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  6. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự (VAHS), các cơ quan kiểm sát và tòa án luôn phải chứng minh: Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội; ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội; những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo; tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra nhằm xác định chân lý khách quan của vụ án. Việc nhận thức chân lý khách quan của VAHS là một quá trình hết sức phức tạp được tạo bởi các hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá các chứng cứ do các chủ thể tiến hành tố tụng thực hiện phù hợp với các qui định của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) Việt Nam. Vì vậy, quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự phải được thực hiện một cách khoa học để nhằm xác định đúng người đúng tội, không bỏ lọt tội phạm và không làm oan sai người vô tội bởi không giống như vụ án khác (vụ án dân sự hoặc vụ án hành chính), vụ án hình sự (VAHS) có ảnh hưởng rất lớn tới quyền công dân, tới sinh mạng chính trị và những quyền về nhân thân, tài sản khác của con người. Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự là một vấn đề phức tạp, vừa mang tính lý luận, tính thực tiễn đồng thời có tính quyết định trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án hình sự. Việc nhận thức đúng và đầy đủ lý luận về chứng cứ nói chung trong đó có quá trình chứng minh trong VAHS sẽ bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử được khánh quan chính xác, không để lọt tội phạm, không làm oan, sai đối với người vô tội. BLTTHS Việt Nam và pháp
  7. luật tố tụng hình sự nhiều nước trên thế giới đều có qui định về chứng cứ và quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự (TTHS), trong đó chế định chứng cứ giữ vai trò hết sức quan trọng là căn cứ, phương tiện để giải quyết vụ án hình sự. Quá trình chứng minh vụ án hình sự là quá trình tìm ra, xác định các chứng cứ có ý nghĩa đối với việc làm sáng tỏ sự thật của vụ án. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận để áp dụng qui định của pháp luật vào quá trình chứng minh VAHS của cơ quan tiến hành tố tụng rất ít được quan tâm nghiên cứu. Bên cạnh đó, Bộ luật TTHS năm 2003 qui định về vấn đề này ở một chừng mực nào đó còn chưa cụ thể và chặt chẽ. Mặt khác, trong khoa học luật TTHS không ít vấn đề về quá trình chứng minh và các chế định liên quan đến nó còn chưa thống nhất về cách hiểu, thậm chí có những quan điểm trái ngược nhau. Trong thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, tình hình tội phạm đang diễn ra hết sức phức tạp, thủ đoạn gây án và che giấu tội phạm của kẻ phạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn. Nhiều vụ trọng án mà dư luận cả nước quan tâm đã được các cơ quan tiến hành tố tụng xử lý kịp thời, đảm bảo công minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, góp phần giữ vững ổn định tình hình kinh tế, chính trị và trật tự an toàn xã hội của nước ta. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vụ án mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án giải quyết chưa được triệt để. Quá trình chứng minh xác định sự thật vụ án còn có nhiều sai sót, dẫn đến việc điều tra, truy tố, xét xử không đúng người, đúng tội và quyết định hình phạt chưa đúng pháp luật, nhiều trường hợp bị oan, sai hoặc lọt tội phạm. Do đó Nhà nước đã phải có biện pháp cụ thể "để khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự; nâng cao trách nhiệm của người có thẩm quyền trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự" [49, tr.15]. Từ đó cho thấy, việc nhận thức và áp dụng pháp luật về
  8. quá trình chứng minh trong VAHS của một số chủ thể TTHS chưa được triệt đó việc nghiên cứu quá trình chứng minh trong VAHS ở nước ta là một nội dung hết sức quan trọng có ý nghĩa to lớn cả về mặt khoa học và thực tiễn, làm cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự đạt hiệu quả cao, giúp cho các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng làm rõ sự thật khách quan của vụ án một cách nhanh chóng, chính xác, đáp ứng được yêu cầu của Đảng và Nhà nước ta. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài "Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự” làm đề tài nghiên cứu luận án thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Quá trình chứng minh trong VAHS là một đề tài khó, phức tạp, còn tồn tại nhiều cả về lý luận và thực tiễn cần được nghiên cứu làm rõ, nhưng cho đến nay số tài liệu nghiên cứu về vấn đề này còn rất ít, hơn nữa các tác giả chỉ nghiên cứu, đề cập ở một khía cạnh phạm vi quá trình chứng minh, hay quá trình chứng minh của một cơ quan tiến hành tố tụng cụ thể như: * Luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ: “Quá trình chứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự” của thạc sĩ Nguyễn Thanh Hòe năm 1997; luận án tiến sĩ luật học: “Thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay” của tiến sĩ Nguyễn Văn Đương năm 2000. * Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo trình, tạp chí: “Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam” (chương VI, mục 6), PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên Trường Đại học Huế năm 2002; “Tài liệu tập huấn chuyên sâu về Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003” của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Công an, Hà Nội tháng 6-2004; “Một số vấn đề về chứng minh trong tố tụng hình sự” của tác giả Trần Quang Tiệp, tạp chí Kiểm sát số 9, 2003;... Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu và các bài viết trên chỉ thể hiện ở một phần, ở một khía cạnh trong mỗi giai đoạn của quá trình giải quyết
  9. VAHS mà chưa có một công trình nghiên cứu nào đảm bảo được tính logic, hệ thống, sâu sắc, toàn diện về quá trình chứng minh trong VAHS. Từ thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các VAHS và nghiên cứu về mặt lý luận, thực tiễn quá trình chứng minh, đặt ra yêu cầu đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình chứng minh trong VAHS ở nước ta. Đây là vấn đề hết sức cần thiết, nhằm không ngừng hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam, trên cơ sở đó tạo nền tảng cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án khắc phục thiếu sót nhằm áp dông pháp luật chính xác, xử lý công minh đảm bảo công bằng, đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay và tương lai. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích của luận văn là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự ở nước ta nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án. Muốn đạt được mục đích này điều quan trọng trước tiên là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải xác định được những vấn đề cần chứng minh trong tố tụng hình sự. Các tình tiết của những vấn đề cần phải chứng minh trong tố tụng hình sự là hết sức đa dạng và phong phú, nhưng vấn đề chủ yếu cần xác định là các cơ quan tiến hành tố tụng bằng các biện pháp khoa học mà luật TTHS qui định để xác định chân lý khách quan của vụ án, muốn vậy phải chứng minh được đầy đủ các tình tiết có liên quan đến vụ án. Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ một cách toàn diện và có hệ thống dưới góc độ lý luận và thực tiễn quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự ở nước ta có sự tham khảo luật TTHS của một số nước trên thế giới nhằm làm rõ khái niệm, mục đích và ý nghĩa của quá trình chứng minh trong tố tu ̣ng hình sự ; Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự; phương tiện chứng minh và nội hàm của quá trình chứng minh; đánh giá được thực
  10. trạng tình hình quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự; đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến chứng minh trong tố tụng hình sự. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là: quy định của pháp luật tố tụng hình sự về chứng minh vụ án hình sự, đánh giá thực trạng tình hình quá trình chứng minh và các giải pháp nâng cao hiệu quả quá tình chứng minh trong tố tụng hình sự. 5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp và đấu tranh phòng, chống tội phạm. Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể của khoa học luật hình sự như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xã hội học, điều tra… để tổng hợp các tri thức khoa học luật hình sự và luận chứng các vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn này. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Có thể nói đây là một công trình nghiên cứu có nhiều tính mới trong khoa học pháp lý nước ta nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về quá trình chứng minh trong hoạt động tố tụng hình sự ở nước ta. Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần phát triển lý luận về quá trình chứng minh trong VAHS. Về mặt lý luận: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự như: Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của quá trình chứng minh trong tố tu ̣ng hình sự; đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự; phương tiện chứng minh; nội hàm của quá trình chứng minh.
  11. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vương Văn Bép (2013) “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam” Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 2. Dương Thanh Biểu (2004), "Từ kết quả công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm hình sự năm 2003", Kiểm sát, (3). 3. Bộ Tư pháp (1957), Tập Luật lệ về tư pháp, Hà Nội. 4. Bộ Tư pháp (2000), "Bộ luật hình sự", Dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề về Bộ luật hình sự), Hà Nội. 5. Bộ Tư pháp (2003), Các văn bản pháp luật về công tác tư pháp, tập XII, Hà Nội. 6. C. Mác - Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Lê Cảm – Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 8. Lê Cảm (2000), "Quyền công tố một số vấn đề lý luận cơ bản", Tòa án nhân dân, (8). 9. Lê Cảm (2001), "Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố", Báo cáo tại hội nghị khoa học: Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát trong tình hình mới, do Ủy ban pháp luật của Quốc hội tổ chức, (Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2-4). 10. Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Giáo trình Luật tố tụng Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11. Nguyễn Văn Du (2006), “Khái niệm chứng cứ trong tố tụng hình sự, nhìn từ góc độ lịch sử và luật so sánh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6). 12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
  12. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyế t 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 14. Đỗ Văn Đương (2000), Thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong điều tra vụ án hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 15. Đỗ Văn Đương (2004), "Những điểm mới trong thu thập, đánh giá chứng cứ trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003", Kiểm sát, (4). 16. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Hiện (1999), "Vấn đề giới hạn xét xử của Tòa án nhân dân", Tòa án nhân dân, (8). 18. Nguyễn Văn Hiện (2000), "Một số vấn đề quan trọng cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm", Dự án VIE/95/018: Tăng cường năng lực kiểm sát tại Việt Nam, Hà Nội. 19. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 20. Đinh Trọng Hoàn (2002), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ phối hợp giữa lực lượng cảnh sát điều tra với lực lượng trinh sát của cảnh sát nhân dân trong điều tra tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 21. Học viện Tư pháp (2004), Giáo trình Kỹ năng xét xử vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 22. Hồ Thế Hòe (2003), "Niềm tin nội tâm của Thẩm phán trong việc quyết định hình phạt", Tòa án nhân dân, (3). 23. Nguyễn Quốc Hưng (1963), Hình sự tố tụng lược giảng, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn. 24. Nguyễn Văn Huyên (2002), Thẩm quyền của các cấp Tòa án trong tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 25. Luật Gia Long (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
  13. 26. Nguyễn Đức Mai (1996), Vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội. 27. Nguyễn Đức Mai (2003), "Thực trạng thực hiện việc tranh tụng tại phiên tòa", Trong sách: Tranh tụng tại phiên tòa – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp, Hà Nội. 28. Nguyễn Đức Mai (2004), Phúc thẩm trong tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 29. Khuất Duy Nga (1995), "Cải cách tư pháp và việc xây dựng Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi)", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của tố tụng hình sự Việt Nam, Viện Khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 30. Hồ Trọng Ngũ (1995), Lý luận cơ bản về hoạt động nghiệp vụ trinh sát Cảnh sát nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 31. Từ Văn Nhũ (2001), "Những vấn đề cần trao đổi từ thực tế xét xử phúc thẩm về hình sự", Tòa án nhân dân, (3). 32. Từ Văn Nhũ (2003), "Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự", Tòa án nhân dân, (11). 33. Nguyễn Nông (1994), "Về quyền sửa bản án sơ thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm", Tòa án nhân dân, (8). 34. Ngô Hồng Phúc (2003), "Nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự", Tòa án nhân dân, (2). 35. Nguyễn Thái Phúc (2003), "Vai trò, trách nhiệm của kiểm sát viên và thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm", Kiểm sát, (9). 36. Đặng Quang Phương (1995), "Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Tòa án nhân dân", Tòa án nhân dân, (6). 37. Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
  14. 38. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Hoàng Thị Sơn (1997), "Quyền hạn của Tòa án khi xét xử phúc thẩm", Luật học, (6). 41. Trần Đại Thắng (2003), "Bàn về vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự", Kiểm sát, (chuyên đề tháng 9). 42. Huỳnh Lập Thành (2000), Giai đoạn xét xử phúc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Thành phố Hồ Chí Minh. 43. Trần Quang Tiệp (2003), "Vấn đề chứng cứ trong tố tụng hình sự", Kiểm sát, (9). 44. Trần Quang Tiệp (2005), "Một số vấn đề về chứng minh trong tố tụng hình sự", Kiểm sát, (3). 45. Trần Văn Tó (1992), "Những căn cứ để hủy án sơ thẩm để điều tra hoặc xét xử lại của Tòa án cấp phúc thẩm", Tòa án nhân dân, (7). 46. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo số 1806/BC-TA ngày 9/11/2012 về kết quả công tác năm 2012 và nhiệm vụ công tác năm 2013, Hà Nội. 47. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo số 2928/BC-TA ngày 12/11/2013 về kết quả công tác năm 2013 và nhiệm vụ công tác năm 2014 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội. 48. Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2004 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội. 49. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Các văn bản về hình sự, dân sự, kinh tế và tố tụng, Hà Nội.
  15. 50. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội. 51. Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Lý luận và phương pháp luận của khoa học điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 52. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 53. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 54. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 55. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 56. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 57. Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp (2003), Kỹ năng xét xử các vụ án hình sự, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 58. Trường Đào tạo các chức danh Tư pháp (2003), Tranh tụng tại phiên tòa - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội. 59. Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2005), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 60. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1999), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 61. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Thông tin khoa học xã hội (1982), Những vấn đề lý luận về luật hình sự, tố tụng hình sự và tội phạm học, Hà Nội.
  16. 62. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gây ra, Hà Nội. 63. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, (2005), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 64. Viện Khoa học Kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Bộ luật tố tụng hình sự của Nhật Bản, Hà Nội. 65. Viện Khoa học Kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật tố tụng hình sự của Hàn Quốc, Hà Nội. 66. Viện Khoa học Kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình sự của Cộng hòa Liên bang Nga, Hà Nội. 67. Viện Khoa học pháp lý (1999), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 68. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết ngành kiểm sát nhân dân năm 1999, Hà Nội. 69. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết ngành kiểm sát nhân dân năm 2001, Hà Nội. 70. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 71. Hoàng Văn Vĩnh (2004), "Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thực hiện quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự", Kiểm sát, (3). 72. Trần Thị Quang Vinh (2002), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 73. Võ Khánh Vinh (1993), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 74. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2002), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
  17. 75. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2002), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 76. Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. Tài liệu Tiếng Anh 77. David Byrne QC&ID Heyde (1986), “Cross on Evidence”, 3th Autralian Edition, Butterworths.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0