§¹i häc quèc gia hµ néi<br />
Khoa luËt<br />
---------------------<br />
<br />
Hoµng V¨n V-¬ng<br />
<br />
Téi sö dông tr¸i phÐp chÊt ma tóy<br />
Theo ph¸p luËt h×nh sù viÖt nam<br />
chuyªn ngµnh: LuËt h×nh sù<br />
M· sè: 60.38.40<br />
<br />
luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc<br />
<br />
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS. TS vâ kh¸nh vinh<br />
<br />
Hµ Néi - 2006<br />
<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 4<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 4<br />
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ................................................. 6<br />
3. Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn........................... 7<br />
4. Điểm mới của luận văn. ................................................................................... 7<br />
5. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 8<br />
CHƢƠNG 1<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY ....... 9<br />
<br />
1.1. Chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta về tội sử dụng trái phép chất ma túy ....... 9<br />
1.1.1. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ<br />
luật Hình sự 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1997.......................................................... 10<br />
1.1.2. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ<br />
luật Hình sự năm 1999 ............................................................................................... 11<br />
1.2. Khái niệm về Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.<br />
1.3. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam và hậu quả của tệ nạn nghiện ma<br />
túy ..............................................................................Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.1. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam .........Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.2. Hậu quả của tệ nạn nghiện ma tuý do hành vi sử dụng trái phép chất ma<br />
tuý ..............................................................................Error! Bookmark not defined.<br />
1.4. Lịch sử các quy định của pháp luật hình sự đối với Tội sử dụng trái phép<br />
chất ma túy ................................................................Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 2<br />
CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ HÌNH SỰ CỦA TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT<br />
MA TÚY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1999 ....... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.1. Các dấu hiệu pháp lý định tội cơ bản của Tội sử dụng trái phép chất<br />
ma túy................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.1. Khách thể của tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.<br />
<br />
2<br />
<br />
2.1.2. Mặt khách quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defin<br />
2.1.3. Chủ thể của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.1.4. Mặt chủ quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined<br />
2.1.4.1. Lỗi ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.4.2. Động cơ, mục đích phạm tội................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Các dấu hiệu pháp lý định khung của Tội sử dụng trái phép chất ma<br />
túy ...................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3. Hình phạt và các biện pháp tƣ pháp áp dụng đối với tội sử dụng trái<br />
phép chất ma túy ................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.1. Hình phạt.................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.2. Các biện pháp tƣ pháp ............................. Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................. Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 3<br />
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI<br />
PHÉP CHẤT MA TÚY Ở NƢỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA VÀ VIỆC<br />
HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ<br />
DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY ................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
3.1. Đƣờng lối xử lý đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not<br />
3.2. Thực tiễn xét xử Tội sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not defined.<br />
3.3. Một số kiến nghị về việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình<br />
sự về Tội sử dụng trái phép chất ma tuý ............ Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
3.3.1. Đối với hƣớng xử lý hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not d<br />
3.3.2. Các giải pháp đấu tranh và phòng ngừa chungError! Bookmark not defined.<br />
3.3.2.1. Về kinh tế, văn hoá, xã hội ................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.2.2. Về nhận thức và giáo dục ..................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
3.3.2.3. Các khuyến nghị về hoàn thiện pháp luật về ma túyError! Bookmark not define<br />
PHẦN KẾT LUẬN ............................................ Error! Bookmark not defined.<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 90<br />
<br />
3<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Bƣớc vào thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp,<br />
khó lƣờng. Suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến hầu hết các quốc gia trên<br />
thế giới, khủng bố, chiến tranh, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, thảm họa, thiên<br />
tai, dịch bệnh… tiếp tục gia tăng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến an ninh trật<br />
tự, an toàn xã hội nói chung và công tác đấu tranh phòng, chống ma túy nói<br />
riêng. Theo báo cáo tóm tắt tình hình ma tuý thế giới và khu vực 2008 tổng<br />
số ngƣời nghiện ma tuý trên thế giới khoảng trên 208 triệu ngƣời (4,9% dân<br />
số thế giới ở độ tuổi từ 15 - 54) đã sử dụng ít nhất một lần trong 12 tháng<br />
[1]. Báo cáo năm 1993 của Cục quản lý ma túy quốc tế đã viết: “Trong hơn<br />
hai mươi năm qua, toàn thế giới đang chú ý đến vấn đề “toàn cầu hóa” nạn<br />
ma túy. Trước đây mấy chục năm, nạn ma túy chỉ là vấn đề của một số ít<br />
quốc gia nhưng ngày nay, ngay cả những quốc gia chưa bị hại bởi tệ nạn<br />
hút, hít ma túy cũng đã không còn đứng ngoài cuộc. Ma túy lan tràn nguy<br />
hại khắp toàn cầu, làn sóng hút hít ma túy ngày càng lan rộng, càng kịch<br />
liệt, sản xuất ma túy phổ biến khắp nơi trên thế giới. Hoạt động buôn lậu<br />
ma túy hoành hành khắp nơi, ma túy không chỉ hủy hoại sức khỏe của nhân<br />
loại mà còn ảnh hưởng đến ổn định xã hội quốc tế. Vấn đề ma túy đã cấu<br />
thành sự uy hiếp rất lớn đối với sự sinh tồn của loài người và phát triển của<br />
xã hội”. Theo báo cáo của cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của<br />
Liên Hợp Quốc (UNODC), hoạt động buôn lậu ma tuý mỗi năm đem lại<br />
khoản lợi nhuận khoảng 500 tỷ USD chỉ đứng thứ hai sau hoạt động buôn<br />
bán vũ khí [2].<br />
Việt Nam cũng không ngoại lệ, tính đến hết ngày 30/11/2008 ở Việt<br />
Nam có khoảng 173.603 ngƣời nghiện ma túy, trong đó đáng chú ý là cán<br />
bộ, công nhân, viên chức là 4.837 ngƣời và 288 ngƣời là học sinh, sinh viên<br />
[3]. Điều đáng lo ngại hơn là ngƣời nghiện ma túy có độ tuổi ngày càng trẻ<br />
4<br />
<br />
(dƣới 18 tuổi chiếm 4,5%, dƣới 30 tuổi là 68,3% và 80% đang ở độ tuổi lao<br />
động, tỉ lệ nghiện ở nam giới là 95,47%, ở nữ giới chiếm 4,53% và vấn đề<br />
quan trọng là tỷ lệ tái nghiện sau khi cai (theo báo cáo là hơn 80% tỉ lệ rất<br />
cao). Đây là vấn đề nghiêm trọng hiện nay, đối tƣợng không chỉ tập trung ở<br />
nhóm ngƣời có trình độ dân trí thấp, không nghề nghiệp, có tiền án tiền<br />
sự… mà còn lan sang cả những đối tƣợng có trình độ học vấn cao, công việc<br />
ổn định và kinh tế khá giả. Hiện tƣợng này đã gây nên nhiều hậu quả<br />
nghiêm trọng cho bản thân, gia đình và xã hội, hủy hoại sức khỏe, nhân<br />
cách của bản thân, phá vỡ hạnh phúc gia đình, thiệt hại về kinh tế, rối loạn<br />
trật tự an toàn xã hội, ảnh hƣởng tới sự phát triển của giống nòi.<br />
Trƣớc tình hình đó, việc giảm thiểu tối đa số ngƣời nghiện ma túy, các<br />
hành vi vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép chất ma túy là vấn đề cấp<br />
thiết cần đƣợc ngăn chặn. Nhiều biện pháp đã đƣợc đặt ra thể hiện trong<br />
chính sách pháp luật, chính sách xã hội của Nhà nƣớc, thể hiện rõ quan<br />
điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phòng, chống, xử lý các hành vi sử dụng,<br />
buôn bán… trái phép chất ma túy. Nhận thức đƣợc hậu quả lâu dài của nó<br />
đối với kinh tế - xã hội, sự phát triển bền vững của giống nòi, nhân cách con<br />
ngƣời từ khi giành đƣợc độc lập cho đến nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban<br />
hành nhiều văn bản pháp luật và các chính sách để giải quyết vấn đề này.<br />
Tuy nó chƣa có tính hệ thống mà nằm rải rác ở các văn bản pháp luật cao<br />
nhất là trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và Hiến pháp 1992,<br />
sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã thể hiện đƣợc chính sách vì mục tiêu phát<br />
triển bền vững của con ngƣời. Cho đến nay hệ thống các văn bản pháp luật<br />
quy định tƣơng đối đầy đủ về vấn đề này nhƣ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành<br />
chính 2002 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2007 và năm 2008,<br />
Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 và đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều<br />
năm 2008, đặc biệt trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và các văn bản pháp<br />
luật do các cơ quan ban ngành của Trung ƣơng và địa phƣơng đã thể hiện<br />
<br />
5<br />
<br />