ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
TRẦN THỊ HƯỜNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU NHÓM TỪ BIỂU THỊ HỌAT ĐỘNG<br />
THỊ GIÁC CỦA CON NGƯỜI<br />
TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG PHÁP<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2009<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
<br />
1<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
TRẦN THỊ HƯỜNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU NHÓM TỪ BIỂU THỊ HỌAT ĐỘNG<br />
THỊ GIÁC CỦA CON NGƯỜI<br />
TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG PHÁP<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2009<br />
<br />
2<br />
<br />
lêi cam ®oan<br />
Tôi xin cam đoan trong quá trình thực hiện đề tài đã không sao chép,<br />
coppy mà do quá trình nghiên cứu, và đề tài này của tôi đã đƣợc hội đồng<br />
giám khảo duyệt và công nhận.<br />
<br />
Ngƣời cam đoan<br />
<br />
Trần Thị Hường<br />
<br />
3<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trƣớc hết, tôi xin cảm ơn chân thành Ban Chủ nhiệm và các thầy cô<br />
giáo trong Khoa Ngôn ngữ học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân<br />
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi tôi học tập tại Khoa.<br />
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thiện Giáp, ngƣời thầy<br />
đáng kính đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài luận<br />
văn này.<br />
Tôi cũng xin cảm ơn tới các vị lãnh đạo nơi tôi đang công tác, bạn bè và gia<br />
đình đã luôn động viên, tiếp sức cho tôi.<br />
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhƣng vẫn khó<br />
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy cô<br />
và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2009<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
Trần Thị Hường<br />
<br />
4<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU<br />
<br />
3<br />
<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
<br />
4<br />
<br />
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
6<br />
<br />
3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu<br />
<br />
7<br />
<br />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
<br />
8<br />
<br />
4.1. Phƣơng pháp miêu tả<br />
<br />
8<br />
<br />
4.1.1. Thủ pháp phân tích nghĩa tố<br />
<br />
8<br />
<br />
4.1.2. Thủ pháp thống kê<br />
<br />
10<br />
<br />
4.2. Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu<br />
<br />
10<br />
<br />
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG<br />
<br />
11<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lí thuyết liên quan<br />
<br />
13<br />
<br />
1.1. Lí thuyết về trƣờng nghĩa<br />
<br />
13<br />
<br />
1.2. Phân biệt trƣờng nghĩa và trƣờng từ vựng<br />
<br />
19<br />
<br />
Chương 2: Nghiên cứu nhóm từ biểu thị hoạt động thị<br />
giác của con người trong tiếng Việt<br />
<br />
22<br />
<br />
2.1. Trƣờng nghĩa biểu thị hoạt động thị giác của con<br />
ngƣời trong tiếng Việt<br />
<br />
22<br />
<br />
2.1.1. Xác lập trƣờng nghĩa miêu tả hoạt động thị giác của<br />
con ngƣời trong tiếng Việt<br />
<br />
22<br />
<br />
2.1.2. Miêu tả trƣờng nghĩa hoạt động thị giác của con<br />
ngƣời trong tiếng Việt<br />
<br />
25<br />
<br />
a. Phân tích cấu trúc nghĩa của các nghĩa tố trong trƣờng nghĩa<br />
<br />
25<br />
<br />
5<br />
<br />