ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
Lƣu Dinh<br />
<br />
Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học<br />
ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi<br />
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học<br />
Mã số: 60 22 01<br />
Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS. Trần Trí Dõi<br />
<br />
Hà Nội – 2009<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br />
Các số liệu và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa<br />
từng đƣợc công bố ở bất cứ tài liệu nào.<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Luận văn này đƣợc hoàn thành là nhờ công lao dạy bảo của các thày<br />
cô giáo trong khoa ngôn ngữ học, đặc biệt là sự hƣớng dẫn nhiệt tình của<br />
GS. TS. Trần Trí Dõi.<br />
Trong quá trình làm luận văn này, em cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ của<br />
các giáo viên của khoa Trung trƣờng Đại học Hà Nội và sự hợp tác của<br />
sinh viên Việt Nam ở các trƣờng Đại học của tỉnh Vân Nam.<br />
Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân đến các thày cô giáo,<br />
gia đình và các đồng nghiệp.<br />
<br />
Lƣu Dinh (Liu Ying)<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do lựa chọn đề tài …………………………………………......1<br />
2. Ý nghĩa của đề tài………………………………………………….....2<br />
3. Nhiệm vụ của luận văn…………………………………………….....2<br />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………......3<br />
5. Cấu trúc của luận văn………………………………………………...3<br />
CHƢƠNG 1:<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN………......4<br />
1.1. Đối chiếu ngữ âm tiếng Hán và tiếng Việt………………….…......5<br />
1.1.1. Đối chiếu đặc điểm của âm tiết tiếng Hán và tiếng Việt………......6<br />
1.1.1.1. Đối chiếu đặc điểm của âm tiết tiếng Hán và tiếng Việt…..….....6<br />
1.1.1.2. Một vài nhận xét về âm tiết tiếng Hán và tiếng Việt…….....…....8<br />
1.1.2. Đối chiếu phụ âm tiếng Hán và tiếng Việt………….………….......9<br />
1.1.2.1. Phụ âm trong tiếng Hán……………………………………...…10<br />
1.1.2.2. Phụ âm trong tiếng Việt…………………………………….......15<br />
1.1.2.3. Một vài nhận xét về phụ âm tiếng Hán và tiếng Việt……...…...17<br />
1.1.3. Đối chiếu vần trong tiếng Hán và tiếng Việt………………..…....19<br />
1.1.3.1. Vần trong tiếng Hán……………….…………………………...19<br />
1.1.3.2. Vần trong tiếng Việt………………………….………………....25<br />
1.1.3.3. Một vài nhận xét về nguyên âm tiếng Hán và tiếng Việt……....27<br />
1.1.4. Đối chiếu thanh điệu tiếng Hán và tiếng Việt ………………..….28<br />
1.1.4.1. Thanh điệu tiếng Hán…………………………………………..29<br />
<br />
1.1.4.2. Thanh điệu tiếng Việt……………………………………….….35<br />
1.1.4.3. Một vài nhận xét về thanh điệu tiếng Hán và tiếng Việt……….37<br />
1.1.5. Nhận xét chung về đối chiếu ngữ âm tiếng Hán và tiếng việt…....39<br />
1.2. Cách hiểu về lỗi và lỗi ngữ âm khi học tiếng Hán……………...40<br />
1.2.1. Lỗi và lỗi ngữ âm………………………………………………....40<br />
1.2.2. Lỗi ngữ âm khi học tiếng Hán…………………………...…….....41<br />
Tiểu kết…………………………………………………………………42<br />
CHƢƠNG 2:<br />
LỖI NGỮ ÂM TIẾNG HÁN CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM Ở NHỮNG<br />
ĐẠI HỌC TỈNH VÂN NAM……………………………………….…..44<br />
2.1. Xây dựng các dạng trắc nghiệm để khảo sát lỗi………………...44<br />
2.1.1. Dạng trắc nghiệm trích dẫn điển hình……………………….…..45<br />
2.1.2. Vấn đề chọn đối tượng khảo sát lỗi phát âm...……………..…....51<br />
2.1.3. Các bước tiến hành thu thập tài liệu………..…………….……..54<br />
2.2. Miêu tả các dạng lỗi ngữ âm của ngƣời học Việt Nam…………55<br />
2.2.1. Tiêu chí phân loại các dạng lỗi…………………………………..55<br />
2.2.2. Mô tả các dạng lỗi phát âm ngữ âm tiếng Hán…………………..55<br />
2.2.2.1. Dạng lỗi phát âm phụ âm đầu tiếng Hán……………………….55<br />
2.2.2.2. Dạng lỗi phát âm nguyên âm…………………………………...58<br />
2.2.2.3. Dạng lỗi phát âm thanh điệu trong các từ đơn………………….62<br />
2.2.2.4. Dạng lỗi phát âm biến đổi thanh điệu…………………………..64<br />
Tiểu kết………………………………………………………………..68<br />
CHƢƠNG 3:<br />
<br />