intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn nhằm nghiên cứu cơ sở khoa học về Quản lý chi ngân sách ngân sách cấp Huyện. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách tại huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách trên địa bàn Huyện trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……./……. ..…/.…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ ANH THƯ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI ĐÌNH LÂM Phản biện 1: ………………………………………………………. ………………………………………………………... Phản biện 2: ………………………………………………………. ………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp.……., Nhà … - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:..… - Đường……… - Quận…… - TP………….……… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201… Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. \ Lời Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, công tác quản lý, điều hành chi NSNN của Huyện đã có những đóng góp đáng kể vào việc phát huy được một số thế mạnh của địa phương, tạo đà cho sản xuất phát triển mạnh hơn trước, giải quyết công ăn, việc làm, đảm bảo an sinh xã hội và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn,.…Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý chi NSNN vẫn còn một số hạn chế như công tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn Huyện chưa được quan tâm chặt chẽ, phân bổ vốn đầu tư còn dàn trải, không gắn với kế hoạch vốn, chưa tập tập trung vốn vào các lĩnh vực du lịch, thương mại; công tác quản lý tạm ứng vốn thanh toán còn lỏng lẻo; chưa có công cụ, thước đo hiệu quả việc sử dụng đối với các đơn vị thực hiện khoán chi hành chính; bộ máy ngân sách xã còn yếu,… dẫn đến lãng phí, kém hiệu quả trong quản lý chi NSNN. Từ thực tế đó, với mục đích nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN, đưa việc quản lý chi NSNN áp dụng chặt chẽ hơn nữa các chế độ, chính sách và phù hợp với thực tế của địa phương, em chọn đề tài: “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn Huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình. 1
  4. \ 1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, tác giả cũng đã tham khảo một số đề tài luận văn của các khóa học trước viết về vấn đề quản lý chi NSNN nhằm tìm ra những vấn đề phát sinh mà các đề tài trước chưa đề cập đến hay những vấn đề đó đã không phù hợp với điều kiện thực tế hiện tại để đưa ra những vẫn đề mới về đề tài quản lý chi NSNN nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý chi NSNN. 1.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 1. 1.1. 1.2. 1.3. 1.3.1. Mục đích: Luận văn đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách trên địa bàn Huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp hoàn thiện. 1.3.2. Nhiệm vụ: (1) Nghiên cứu cơ sở khoa học về Quản lý chi ngân sách ngân sách cấp Huyện. (2) Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện Nhà Bè, TP.HCM 2
  5. \ (3) Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách trên địa bàn Huyện trong thời gian tới. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4. 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nước trên huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Địa bàn Huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. - Phạm vi về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng giai đoạn 2012 - 2016 và đề xuất giải pháp đến năm 2022. 1.5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu: 1.5. 1.5.1. Phƣơng pháp luận: Dựa trên phương pháp luận của Triết học Mác ê - Nin và tư tưởng ồ Chí Minh, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật để triển khai các phương pháp nghiên cứu cụ thể. 1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các thông tin số liệu, tài liệu thực tế về chi ngân sách nhà nước Huyện Nhà Bè, giai đoạn 2012 - 3
  6. \ 2016 để đánh giá về thực trạng quản lý chi NSNN ở Huyện Nhà Bè trong chương 2; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện Nhà Bè về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trong phần quan điểm, mục tiêu, định hướng về quản lý chi ngân sách trên địa bàn Huyện Nhà Bè trong chương 3. 1.6 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn 1.6. 1.6.1. Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý Ngân sách cấp Huyện. 1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2012-2016 về những tồn tại, khó khăn vướng mắc trên địa bàn Huyện. Từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn, và có những kiến nghị đề xuất phù hợp với điều kiện cụ thể của Huyện. 1.6. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý chi ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn Huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 4
  7. \ Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách trên địa bàn Huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Những vấn đề chung về chi NSNN 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của chi NSNN 1.1.1.1. Khái niệm NSNN Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 thì: Ngân sách Nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. NSNN bao gồm 2 phần: thu NSNN và chi NSNN. 1.1.1.2. Khái niệm chi ngân sách nhà nƣớc Theo Luật Ngân sách nhà nước (2002), chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ của nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. 5
  8. \ Theo Luật Ngân sách nhà nước (2015), chi ngân sách nhà nước bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi dự trữ quốc gia, chi thường xuyên, chi trả nợ lãi, chi viện trợ, các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. 1.1.2. Đặc điểm của chi ngân sách nhà nƣớc Thứ nhất, chi NSNN luôn gắn với nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước phải đảm nhận. Thứ hai, tính hiệu quả của các khoản chi NSNN được thể hiện ở tầm vĩ mô và mang tính toàn diện Thứ ba, các khoản chi NSNN đều là các khoản cấp phát mang tính không hoàn trả trực tiếp. Thứ tư, chi NSNN thường liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội, tạo việc làm mới, thu nhập, giá cả và lạm phát… 1.1.3. Vai trò của chi ngân sách nhà nƣớc Chi ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. 1.1.4. Phân loại chi ngân sách nhà nước Căn cứ vào mục đích, nội dung: Nhóm 1: Chi tích lũy Nhóm 2: Chi tiêu dùng 1.1.5. Chi ngân sách cấp huyện trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc 1.1.5.1. Chi đầu tƣ phát triển: 6
  9. \ Là các khoản chi cho đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội do huyện quản lý; chi cho đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của nhà nước theo quy định của pháp luật; 1.1.5.2. Chi thƣờng xuyên: Gồm các khoản chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa xã hội, thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do huyện quản lý. 1.1.5.3 Chi bổ sung cho NSNN cấp xã: Là khoản bổ sung từ ngân sách cấp huyện cho ngân sách cấp xã nhằm bảo đảm cho chính quyền cấp xã cân đối nguồn ngân sách để thực hiện nhiệm vụ đối với các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh được giao. 1.2. Quản lý chi ngân sách cấp huyện 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của quản lý chi ngân sách cấp huyện 1.2.1.1. Khái niệm quản lý chi ngân sách cấp huyện Quản lý chi ngân sách cấp Huyện là quá trình tác động của chủ thể quản lý NSNN thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động chi NSNN nhằm đạt mục tiêu đã định. 7
  10. \ 1.2.1.2. Đặc điểm của quản lý chi ngân sách cấp huyện NSNN cấp huyện là cấp ngân sách trung gian nên chi ngân sách cấp huyện là vừa chi bằng nguồn ngân sách được phân cấp, vừa chi bằng nguồn từ cấp trên chuyển về, nguồn từ cấp dưới nộp lên. Chi NSNN luôn gắn với nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước phải đảm nhận. Các khoản chi NSNN đều là các khoản cấp phát mang tính không hoàn trả trực tiếp. Chi NSNN thường liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội, tạo việc làm mới, thu nhập, giá cả và lạm phát… 1.2.2. Sự cần thiết quản lý chi ngân sách cấp huyện Ngân sách cấp huyện là công cụ quan trọng của chính quyền cấp huyện trong việc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Ngân sách huyện là quỹ tiền tệ tập trung của huyện được hình thành từ các nguồn thu để đảm bảo các khoản chi của huyện. 1.2.3. Nội dung quản lý chi ngân sách cấp huyện 1.2.3.1. Hệ thống văn bản pháp lý quản lý chi ngân sách cấp huyện 1.2.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách cấp huyện 8
  11. \ Mô hình tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn Huyện Nhà Bè gồm Hội đồng nhân dân Huyện Nhà Bè, Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè, Phòng Tài chính – Kế hoạch Huyện Nhà Bè, Kho bạc nhà nước Huyện Nhà Bè, các đơn vị dự toán thuộc Huyện Nhà Bè và ngân sách xã và thị trấn. 1.2.3.3. Lập dự toán chi NSNN Lập dự toán chi NSNN là quá trình bao gồm các công việc: Lập dự toán chi, phân bổ dự toán chi và giao dự toán chi NSNN. Trong đó, lập dự toán chi NSNN là công việc khởi đầu, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệu quả của toàn bộ các khâu của quá trình quản lý chi NSNN. 1.2.3.4. Chấp hành dự toán chi Thứ nhất: thực hiện phân bổ dự toản trên cơ sở các định mức tiêu chuẩn; Thứ hai: đảm bảo phân bổ dự toán theo đúng kế hoạch được duyệt. Gần quy định rõ chế độ lập, duyệt kế hoạch cấp phát sao cho đơn giản, khoa học, dễ thực hiện, dễ kiểm tra nhưng đúng chính sách, đúng chế độ; Thứ ba: triệt để thực hiện nguyên tắc thanh toán, chi trả trực tiếp qua Kho bạc nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả của các khoản chi; Thứ tư: thường xuyên đổi mới phường thức cấp phát vốn NSNN theo hướng nhanh gọn, ít đầu mối, dễ kiểm tra; 1.2.3.5.Thực hiện dự toán chi NSNN tại cấp huyện 9
  12. \ Chấp hành dự toán chi NSNN là đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí của NSNN cho hoạt động của bộ máy nhà nước và thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội đã được hoạch định trong năm kế hoạch. Trên cơ sở dự toán chi cả năm được duyệt và nhiệm vụ phải chi các đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán chi để làm căn cứ thực hiện. 1.2.3.6. Quyết toán chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện Quyết toán ngân sách huyện là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách. Đó là việc tổng hợp lại quá trình thực hiện dự toán chi ngân sách khi năm ngân sách kết thúc nhằm đánh giá kết quả toàn bộ hoạt động của một năm ngân sách, từ đó rút ra ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm cần thiết trong việc điều hành NSNN trong những chu trình ngân sách tiếp theo. 1.2.3.7. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách nhà nước bảo đảm việc thực hiện ngân sách đúng pháp luật và được thực hiện bởi nhiều cơ quan. 1.3. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi ngân sách cấp huyện: 1.3.1. Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của địa phương, từ đó quyết định đến mức chi NSNN. 10
  13. \ 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Ngân sách nhà nước là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế - xã hội, do vậy nó luôn chịu sự tác động của các yếu tố đó, cũng như các chính sách kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý tương ứng, cụ thể: 1.3.3. Trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ nhân sự làm công tác quản lý chi ngân sách cấp huyện Công tác quản lý chi NSNN cấp huyện là nhân tố quyết định trong việc điều hành ngân sách cấp huyện. Hiệu quả của quản lý chi NSNN trước hết phụ thuộc vào trình độ năng lực và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý. 1.3.4. Các nhân tố khác - Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước. - Ý thức chấp hành thực hiện và quản lý chi NSNN cũng ảnh hưởng đến công tác quản lý chi NSNN cấp huyện. 1.4. Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách của một số địa phƣơng và bài học rút ra đối với Huyện Nhà Bè 1.4.1. Kinh nghiệm một số địa phƣơng 1.4.1.1. Kinh nghiệm của thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Công tác quản lý chi thường xuyên đã tiến hành khoán biên chế và khoản chi hành chính nên đơn vị dự toán đã chủ động trong sử dụng kinh phí được ngân sách cấp, sắp xếp bộ máy, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ và tăng thu nhập 11
  14. \ cho cán bộ công chức. Thực hiện nghiêm túc việc công khai ngân sách các cấp, nhất là các quỹ nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở ha tầng. 1.4.1.2. Kinh nghiệm của Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Công tác điều hành chi ngân sách quận đã thực hiện đúng quy định của Luật NSNN, các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng theo kế hoạch và chi đột xuất phát sinh đều được ĐND phê chuẩn. Do vậy đã thực hiện kịp thời các hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị, an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế trên địa bàn. 1.4.2. Kinh nghiệm rút ra đối với huyện Nhà Bè, TP.HCM. Trong quá trình quản lý chi NSNN cần kiểm soát chặt chẽ các khoản chi ngân sách; Quản lý chi NSNN có liên quan chặt chẽ với chu trình ngân sách và phương diện phân cấp quản lý NSNN; Kiểm tra quyết toán chi rất chú trọng đến hiệu quả của công tác quản lý chi NSNN; Công tác kiểm tra, thanh tra và kiểm toán quản lý NSNN luôn coi trọng hàng đầu trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Tiểu kết chƣơng 1 Trong chương 1, luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề sau: đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về chi NSNN, những vấn đề lý luận cơ bản được hệ thống và cụ thể hóa 12
  15. \ làm rõ khái niệm và bản chất chi NSNN, đó chính là biểu hiện hai mặt hình thức và nội dung của phạm trù NSNN, làm rõ đặc điểm, vai trò của chi NSNN trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả quản lý chi NSNN và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chi NSNN, nghiên cứu kinh nghiệm về hiệu quả quản lý chi NSNN của một số địa phương như thành phố Vũng Tàu, Quận 7 thành phố Hồ Chí Minh, từ đó củng cố thêm hệ thống lý luận và rút ra những bài học kinh nghiệm cho địa phương và đất nước. Trên cơ sở khung lý thuyết ở chương 1 sẽ là nền tảng để phân tích thực trạng quản lý chi NSNN của địa phương trong chương 2 và đề xuất các giải pháp hoàn thiện ở chương 3. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HỒ CHÍ MINH 2.1. Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè ảnh hƣởng đến quản lý chi ngân sách nhà nƣớc: 2.1.1. Điều kiện tự nhiên: Huyện Nhà Bè là một huyện ngoại thành, nằm về phía Đông Nam của thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố 12-15 km. 2.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội: 13
  16. \ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng dần tỷ trọng ngành thương mại – dịch vụ, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp so với trước đây. 2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè giai đoạn 2012 – 2016. Qua 5 năm thực hiện, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội của Huyện đã đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng, đúng hướng trên hầu hết các lĩnh vực, cụ thể như sau: * Về kinh tế: Các ngành kinh tế do Huyện quản lý duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, trong đó ngành thương mại - dịch vụ tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng cao. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 13,16%. * Về phát triển đô thị: Công tác quy hoạch và hạ tầng đã thực hiện công bố công khai đến người dân. Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Nhà Bè đến năm 2020 và cơ bản phủ kín quy hoạch tỷ lệ 1/2000 trên toàn Huyện. Các đồ án quy hoạch được duyệt sát với thực tế, có tính khả thi. * Về văn hóa – xã hội: Công tác khám và điều trị bệnh cho nhân dân ở cả hai tuyến Bệnh viện Huyện và trạm y tế xã - thị trấn đáp ứng yêu cầu khám và điều trị của người dân; Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho trên 5.800 lượt lao động,. 14
  17. \ * Về quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội: Khu vực phòng thủ Huyện được xây dựng ngày càng vững chắc; thường xuyên rà soát hoàn thiện các phương án phòng thủ khu vực theo yêu cầu tình hình thực tế; An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững ổn định, bảo vệ an toàn tuyệt đối địa bàn, mục tiêu trọng điểm. 2.1.4. Tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện Nhà Bè. - Thứ nhất: Nền kinh tế của huyện Nhà Bè đang trong quá trình phát triển, chưa đồng bộ, như chi cho công tác đầu tư các công trình giao thông nông thôn, các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới; - Thứ hai: Nguồn thu ngân sách ở các xã chưa cao, chỉ có xã Phước Kiển thuộc xã đô thị có số thu ngân sách khá cao đảm bảo chi cân đối ngân sách của Xã. Các xã còn lại trên địa bàn huyện nền kinh tế phát triển vẫn còn thấp thậm chí thu ngân sách xã không đủ chi cân đối ngân sách của xã. 2.2. Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Nhà Bè. 2.2.1. Tình hình chi ngân sách giai đoạn 2012 - 2016 Chi ngân sách Huyện những năm qua đã tập trung vào nhiệm vụ chi thường xuyên, đáp ứng nhu cầu các khoản chi 15
  18. \ sự nghiệp trên các lĩnh vực, chi cho bộ máy quản lý hành chính, đảm bảo an ninh quốc phòng và bổ sung cân đối ngân sách của Xã. 2.2.2. Tổ chức hệ thống bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Nhà Bè. 2.2.3. Lập dự toán chi NSNN Lập dự toán chi ngân sách là một nội dung quan trọng của quản lý ngân sách của chính quyền các cấp. Đối với cấp quận/huyện nói chung và huyện Nhà Bè nói riêng công tác lập dự toán ngân sách được UBND và các phòng ban chuyên môn quan tâm và thực hiện khá hoàn chỉnh và tương đối chặt chẽ. 2.2.4. Thực hiện dự toán chi ngân sách Nhà nƣớc Thực hiện dự toán chi ngân sách nhà nước huyện Nhà Bè nhìn chung kinh phí quyết toán cao hơn dự toán giao, ngoại trừ chi đầu tư phát triển. Nguyên nhân tăng là do trong năm có một số nhiệm vụ chi phát sinh đột xuất ngoài dự toán giao đầu năm. Một số nội dung chi được thành phố bổ sung dự toán, một số nội dung chi thành phố đề nghị Huyện cân đối từ ngân sách Huyện. Tóm lại qua nghiên cứu tình hình chi ngân sách của huyện Nhà Bè giai đoạn 2012 -2016 cho thấy chi thường xuyên đã đảm bảo được yêu cầu cơ bản cho hoạt động thường xuyên của Huyện. Các lĩnh vực sự nghiệp kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa – xã hội đều tăng hơn so với dự toán, 16
  19. \ nguyên nhân do tăng đối tượng và chế độ chính sách thay đổi. 2.2.5. Quyết toán chi NSNN Công tác điều hành chi ngân sách Huyện đã thực hiện đúng quy định của Luật ngân sách Nhà nước, các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng theo kế hoạch và chi đột xuất phát sinh đều được UBND Huyện phê duyệt. Do vậy đã thực hiện kịp thời các hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị, an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế trên địa bàn. * Chi đầu tư phát triển: Công tác quản lý chi XDCB trong những năm qua đã đáp ứng được nhu cầu rất lớn của địa phương. * Chi thường xuyên: các khoản chi mang tính chất thường xuyên gắn liền với thực hiện chức năng nhiệm vụ của chính quyền. 2.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Công tác kiểm tra, thanh tra quản lý ngân sách cấp Huyện một mặt đảm bảo chẩn chính công tác hạch toán kế toán, công tác quản lý ngân sách cấp Huyện đi vào hoạt động có nề nếp, mặt khác cũng chính nhờ công tác kiểm tra, thanh tra mà các ngành các cấp có cơ sở xem xét điều chỉnh các cơ chế, chính sách đối với quản lý ngân sách cấp Huyện cho phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên tại địa phương. 17
  20. \ 2.3. Đánh giá chung về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Nhà Bè 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc Thứ nhất, chủ động khai thác, quản lý tốt nguồn thu giúp cho việc điều hành ngân sách được thuận lợi đáp ứng cơ bản nhu cầu phát triển KT-XH ở địa phương. Thứ hai, Công tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện Nhà Bè ngày càng được củng cố chặt chẽ hơn Thứ ba, phân bổ dự toàn chi theo đúng hướng dẫn của cấp trên. Thứ tư, công tác kiểm tra, thanh tra ngân sách, hoạt động này đã kịp thời phát hiện và xử lý một số đơn vị sai phạm chế độ công khai và báo cáo tài chính. Thứ năm, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tài chính cấp huyện và kế toán các đơn vị. 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: 2.3.2.1. Hạn chế: Thứ nhất, Chưa đồng bộ giữa các văn bản hướng dẫn thực hiện luật NSNN. Thứ hai, Nội dung phân cấp ngân sách chưa sát với tình hình thực tế của huyện Nhà Bè. Thứ ba, Công tác lập và phân bổ dự toán còn mang tính lồng ghép. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2