intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Ocxaodua999 Ocxaodua999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

31
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ......../........ ....../...... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI VĂN CƢƠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN SÓC SƠN - TP. HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, Năm 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Tiến Đạt Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hiển Phản biện 2: PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204 Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sỹ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày 16 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.
  3. MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào một trong những nguồn lực của mình là tài sản quốc gia. Đó là tất cả những tài sản do các thế hệ thành viên của quốc gia tạo ra hoặc thu nạp được và các tài sản do thiên nhiên ban tặng con người. Trong phạm vi một đất nước, tài sản quốc gia có thể thuộc sở hữu riêng của từng thành viên và có thể là sở hữu chung của tất cả thành viên trong cộng đồng quốc gia. Nhà nước là chủ sở hữu đối với những tài sản quốc gia thuộc sở hữu chung của tất cả thành viên (thường gọi là công sản hay tài sản công). TSC là nguồn lực nội sinh của đất nước, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và quản lý xã hội, là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nền kinh tế Việt nam đang từng bước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Vì vậy, tài sản công là vốn liếng nhằm phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho kinh tế nhà nước giữ vai trò trọng yếu, góp phần nâng cao đời sống nhân dân để hiện thực hoá những mục tiêu kinh tế xã hội đề ra. Điều 53, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại và thách thức lớn trong thực tế hoạt động của ngành y tế về lĩnh vực quản lý và sử dụng tài sản công. Việt Nam là một nước còn nghèo, nền kinh tế đang phát triển, nguồn ngân sách cho y tế của nước ta còn hạn chế.Trong nhiều năm qua, tài sản công phục vụ cho nghành Y tế ở Việt Nam được cung cấp từ nhiều nguồn viện trợ khác nhau nhưng không được đánh giá đúng nhu cầu nên có tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, chưa đồng bộ và lạc hậu so với các nước trong khu vực. Tình trạng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc chẩn đoán, điều trị và theo dõi bệnh tật, từ đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng của công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Quản lý nhà nước về tài sản công nếu được thực hiện tốt sẽ nâng cao chất 3
  4. lượng khám chữa bệnh, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế, từ đó thu dung người dân tới khám chữa bệnh, góp phần làm giảm sự quá tải cho các bệnh viện tuyến trên, đồng thời người dân được hưởng các dịch vụ y tế kỹ thuật cao ngay tại tuyến huyện, vì vậy giảm được chi phí đi lại không cần thiết cho người bệnh, việc này rất có ý nghĩa đối với người nghèo, người dân ở những vùng lân cận ở xa những bệnh viện tuyến trên có trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại. Do đó, việc khảo sát thực trạng quản lý, sử dụng tài sản công tại Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội ” 2.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý Nhà nước về tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn. - Phạm vi nghiên cứu Không gian: Nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn. Thời gian: Nguồn số liệu từ năm 2016 đến năm 2018. 4.Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn này được thực hiện dựa trên sơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách pháp luật của nhà nước về tài sản công và quản lý nhà nước về tài sản công ... 5.Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: -Phương pháp nghiên cứu: 6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Về lý luận: Về thực tiễn: 4
  5. 7.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý tài sản công tại Bệnh viện công lập. Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn. 5
  6. Chƣơng I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI BỆNH VIỆN CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan về Tài sản công tại Bệnh viện công lập 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Bệnh viện công lập. 1.1.1.1 Khái niệm của Bệnh viện công lập 1.1.1.2 Đặc điểm của Bệnh viện công lập 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của Tài sản công tại Bệnh viện công lập 1.1.2.1 Khái niệm Tài sản công tại Bệnh viện công lập bao gồm toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình như đất đai, công trình xây dựng, máy móc thiết bị, quyền sử dụng đất, quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, phần mềm ứng dụng... được hình thành từ nguồn ngân sách do Nhà nước đầu tư; từ nguồn biếu tặng, tài trợ vv... thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. 1.1.2.2 Đặc điểm tài sản công tại bệnh viện công lập Thứ nhất, Tài sản công trong CQNN và đơn vị sự nghiệp công lập đều được đầu tư xây dựng, mua sắm bằng tiền của NSNN hoặc có nguồn từ NSNN. Thứ hai, quá trình hình thành và sử dụng TSC trong các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Nhà nước. Thứ ba, các cơ quan Nhà nước và đơn vị SNCL chỉ có quyền quản lý, sử dụng các tài sản để thực hiện nhiệm vụ được giao và không có quyền sở hữu. Thứ tư, Vốn đầu tư xây dựng và mua sắm TSC trong các cơ quan Nhà nước và đơn vị SNCL không thu hồi được hoặc chỉ thu hồi được một phần trong quá trình sử dụng. 1.1.2.3 Vai trò và Phân loại của tài sản công trong Bệnh viện công lập. a. Vai trò của tài sản công trong Bệnh viện công lập b. Phân loại 1.2 Lý luận về quản lý Tài sản công tại bệnh viện công lập 1.2.1 Khái niệm,đặc điểm quản lý tài sản công tại bệnh viện công lập 1.2.1.1 Khái niệm quản lý tài sản công tại bệnh viện công lập Quản lý tài sản công tại bệnh viện công lập là quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của các chủ thể quản lý bệnh viện đối với tài sản công của bệnh viện đó nhằm phục vụ một cách có hiệu quả nhất mọi hoạt động của bệnh viện 6
  7. như: công tác khám, chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân và công tác nghiên cứu khoa học. 1.2.1.2 Đặc điểm quản lý tài sản công tại bệnh viện công lập Thứ nhất, quản lý bao giờ cũng bao hàm chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Thứ hai, quản lý tài sản công tại các bệnh viện công lập được gắn liền với công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng các đề tài khoa học cấp cơ sở... Thứ ba, do tài sản công tại các bệnh viện công lập có tính kỹ thuật cao, đặc tính chuyên môn phức tạp. 1.2.2 Sự cần thiết và nguyên tắc quản lý Tài sản công tại bệnh viện công lập 1.2.2.1 Sự cần thiết quản lý Tài sản công tại bệnh viện công lập 1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý Tài sản công tại bệnh viện công lập 1.2.3 Nội dung quản lý Tài sản công tại bệnh viện công lập 1.2.3.1 Quản lý quá trình hình th công 1.2.3.2 Đầu tư công Nhằm đảm bảo nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân được thực hiện hiệu quả, an toàn và chính xác nhất thì việc đầu tư, mua sắm và nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho bênh viện công lập cần phải được các cấp có thẩm quyền quan tâm hơn nữa. 1.2.3.3 Quản lý quá trình sử dụng, vận h sản công Tiêu chí đánh giá quá trình quản lý và sử dụng tài sản công: Công suất sử dụng tài sản tại bệnh viện công lập theo từng năm là bao nhiêu %? Số lượng tài sản công đáp ứng được bao nhiêu % nhu cầu sử dụng thực tế của đơn vị? 1.2.3.4 Qu Lập yêu cầu (2) Tiếp nhận (3)Lập dự toán mua sửa chữa(1) yêu cầu vật tư thay thế (nếu có) (5) Nghiệm thu, bàn (6) Thanh toán giao, ký nhận sổ theo (4)Tổ chức dõi sửa chữa, thu hồi sửa chữa trang thiết bị hỏng Sơ đồ 1.1: Khái quát quá trình sửa chữa tài sản công 7
  8. Một là, Đánh giá giá trị khấu hao và tỷ lệ hao mòn tài sản cố định của bệnh viện tại các thời điểm nhất định. Hai là, Đánh giá diá trị thu hồi sau khi thanh lý tài sản tại các bệnh viện công lập. Ba là, Đánh giá việc thực hiện các quy phạm pháp luật trong việc áp dụng phương pháp khấu hao và tỷ lệ khấu hao tài sản tại bệnh viện công lập. Bốn là, Đánh giá sự tuân thủ quy trình thanh lý tài sản công của bệnh viện. 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài sản công tại bệnhviện 1.3.1 Nhân tố bên ng Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ là ba thành tố không tách rời nhau trong cơ chế tổng thể “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”. Trong đó, Nhân dân làm chủ vừa là một thành tố, vừa là mục tiêu cao nhất khi triển khai cơ chế đó trong thực tiễn. Chính vì vậy, tất cả các đơn vị sự nghiệp công nói chung và các bệnh viện công lập nói riêng đều phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. 1.3.2 Nhân tố bên trong Do đặc điểm là nghành có tính chất đặc thù nên chủng loại tài sản công vô cùng đa dạng, nhiều chủng loại, tính chất kỹ thuật cao, độ chuẩn xác dần như tuyệt đối. Chủng loại và chất lượng của tài sản công tại bệnh viện có vai trò to lớn trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Đồng thời tài sản công nghành y tế có tác động qua lại đến quá trình quản lý dịch vụ khám chữa bệnh, quản lý tốt lượng tài sản này sẽ đem lại hiệu quả khám chữa bệnh cao, ngược lại sẽ làm giảm hiệu quả trong chuẩn đoán và điều trị bệnh. 8
  9. TÓM TẮT CHƢƠNG I Trong chương 1, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở khoa học về quản lý tài sản công tại Bệnh viện công lập: các khái niệm, nội dung, đặc điểm, vai trò... trong quá trình quản lý và sử dụng tài sản công tại Bệnh viện công lập. Qua phần cơ sở khoa học về quản lý tài sản công tại Bệnh viện công lập cho thấy vấn đề quản lý Tài sản công tại Bệnh viện công lập là vấn đề vô cùng quan trọng, cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Tầm quan trọng của quản lý Tài sản công tại Bệnh viện công lập đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết trong nghiên cứu thực trạng quản lý Tài sản công tại Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn. Điều đó cho thấy “Quản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội” là vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu. Những nội dung đã đề cập trên đây là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn được trình bày tại chương 2. 9
  10. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÓC SƠN 2.1.Tổng quan về Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn 2.1.1 Lịch sử hình thành Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn là đơn vị sự nghiệp công lập, trụ sở nằm trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn được thành lập trên cơ sở chia tách từ Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn theo Quyết định số 5693/QĐ- UBND ngày 21/12/2006 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc thành lập Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn, hoạt động theo mô hình Bệnh viện hạng III.Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn được nâng hạng lên Bệnh viện hạng II, theo Quyết định số 1991/QĐ-UBND ngày 04/05/2010 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc công nhận xếp hạng các đơn vị sự nghiệp y tế Thuộc Sở Y tế Thành phố Hà Nội; 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực của Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy 2.1.2.2 Nguồn nhân lực 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn (Theo Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 về việc ban hành quy chế bệnh viện của Bộ trưởng bộ Y tế) 2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản công tại Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn 2.2.1 Đặc điểm của tài sản công tại bệnh viện đa khoa Sóc Sơn 2.2.2 Quy phạm pháp luật về quản lý Tài sản công tại Bệnh viện công lập 2.2.3 Hiện trạng quản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn 2.2.3.1 Tài sản là đất 2.2.3.2 Nhà cửa, vật kiến trúc Sở y tế đã khẩn trương bàn giao và đưa vào sử dụng 7 khối nhà kỹ thuật cụ thể như sau: Năm 2012 đã bàn giao và đưa vào sử dụng hai khối nhà H1 và H2, còn lại bàn giao tiếp vào năm 2014 đến năm 2016 các khối nhà H3,4,5,6,7. Hiện nay cơ sở vật chất của BVĐKSS rất khang trang, sạch đẹp, đáp ứng rất tốt nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Toàn bộ những khu nhà cấp 4 cũ đã được xóa bỏ, thanh lý thay vào đó là những công trình hiện đại, có những khu kỹ thuật cao cung cấp những dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân (Xem bảng 2.3). 10
  11. 2.2.3.3 Phương tiện vận tải Bảng 2.4: Tài sản cố định hữu hình - Phƣơng tiện vận tải của BVĐKSS năm 2016-2018 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số Nguyên Số Nguyên Số Nguyên STT Tên tài sản lƣợng giá lƣợng giá lƣợng giá (Cái) (tr.đ) (Cái) (tr.đ) (Cái) (tr.đ) Phƣơng tiện vận tải I truyền dẫn A Xe cứu thương 1 Xe 31A-5774 1 385,00 1 385,00 1 385,00 2 Xe 31A-00176 1 500,59 1 500,59 1 500,59 3 Xe 31A-00398 1 806,00 1 806,00 1 806,00 4 Xe 31A-00307 1 859,00 1 859,00 1 859,00 5 Xe 31A-00388 1 848,00 1 848,00 1 848,00 B Xe con 1 Xe 30A-01889 1 280,00 1 280,00 Tổng cộng 5 3.398,58 6 3.678,58 6 3.678,58 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán, 2016-2018) 2.2.3.4 Máy móc thiết bị Bảng 2.5 Tài sản cố định hữu hình - Máy móc thiết bị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số Nguyên Số Nguyên Số Nguyên TT Tên Tài sản lƣợng giá lƣợng giá lƣợng giá (Cái) (tr.đ) (Cái) (tr.đ) (Cái) (tr.đ) Máy móc, thiết bị I văn phòng 180 3.845,31 195 4.209,22 204 4.334,65 Máy móc, thiết bị dùng cho công tác II chuyên môn 207 28.484,52 226 36.070,31 231 48.450,94 Máy móc, thiết bị A điện ảnh, y tế 204 26.800,14 223 34.385,93 228 46.766,56 B Tài sản khác 3 1.684,38 3 1.684,38 3 1.684,38 III Tổng cộng (I+II) 387 32.329,83 421 40.279,53 435 52.785,58 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán, năm 2016-2018) 11
  12. 2.2.4 Quản lý trong đầu tƣ mua sắm tài sản Bảng 2.6 Chủng loại tài sản đƣợc trang bị của Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn Số loại Tỷ lệ tài sản Số loại đáp ứng cần thiết tài sản so với TT Khoa lâm sàng/ cận lâm sàng theo danh hiện có danh mục (Loại) mục (Loại) (%) I Khoa Lâm sàng 1 Nội tổng hợp 61 25 40,98% 2 Ngoại tổng hợp 62 31 50,00% 3 Sản 70 30 42,86% 4 Nhi 71 28 39,44% 5 Liên chuyên khoa 58 32 55,17% 6 Y học cổ truyền 52 19 36,54% 7 Phục hồi chức năng 31 22 70,97% 8 Khám bệnh 42 32 76,19% 9 Hồi sức tích cực - chống độc 77 42 54,55% 10 Cấp cứu 75 39 52,00% 11 Gây mê hồi sức 72 33 45,83% 12 Dinh dưỡng 15 8 53,33% 13 Truyền nhiễm 39 21 53,85% II Khoa Cận lâm sàng 1 Chuẩn đoán hình ảnh 37 18 48,65% 2 Xét nghiệm 47 17 36,17% 3 Dược 40 21 52,50% 4 Kiểm soát nhiễm khuẩn 35 23 65,71% Tổng cộng (I+II) 884 441 (Nguồn: Phòng VTTBYT, năm 2018) Những năm gần đây, Sở y tế Hà Nội rất quan tâm trong việc phát triển cơ sở vật chất cho các bệnh viện tuyến thành phố và tuyến huyện. Trong năm 2016 giá trị đầu tư máy móc thiết bị là 2.977,29 triệu đồng; năm 2017 giá trị đầu tư máy móc thiết bị là 8.154,10 triệu đồng; Đến năm 2018 giá trị đầu tư máy móc thiết bị dùng cho công tác chuyên môn là 12.597 triệu đồng chiếm tỷ lệ 99,67% tổng giá trị đầu tư tài sản (Xem bảng 2.7). 12
  13. Bảng 2.7: Bảng theo dõi đầu tƣ tài sản từ năm 2016-2018 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 TT Tên tài sản Số Giá Số Giá Số Giá lƣợng trị lƣợng trị lƣợng trị (Cái) (Tr.đ) (Cái) (Tr.đ) (Cái) (Tr.đ) I TSCD HỮU HÌNH 17 2.977,29 35 8.145,10 16 12.555,00 Máy móc thiết bị 1 văn phòng 0 0,00 16 379,32 9 125,42 Máy vi tính 4 60,37 7 105,64 Máy chủ 1 99,00 Máy in 1 5,28 Máy chiếu 1 14,50 Ti vi 1 13,20 Máy ảnh 1 20,90 Tủ lạnh 1 74,76 Máy Photocopy 1 57,18 Máy điều hoà 3 32,11 máy móc, thiết bị văn phòng khác 4 21,80 Máy móc dùng cho công tác chuyên 2 môn 17 2.977,29 19 7.765,79 7 12.429,58 Máy thở, máy gây mê 3 789,58 Monitor, phá rung tim,điện tim 1 250,00 2 500,00 Máy chụp CT Scanner 16 lát 1 5.840,00 1 7.390,00 Máy ly tâm - xét nghiệm 2 911,47 1 3.750,00 Máy đo nồng độ Ôxy 1 106,00 Máy siêu âm 4 2.329,08 Các loại đèn 5 69,75 Bàn mổ, đèn mổ 4 506,89 Kính hiển vi - máy soi đáy mắt 4 71,57 Các loại thiết bị khác 14 658,32 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH II VÔ HÌNH 0,00 1 9,00 1 42,00 Phần mềm ứng dụng 1 9,00 1 42,00 Tổng cộng (I+II) 2.977,29 8.154,10 12.597,00 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán, năm 2016-2018) 13
  14. 2.2.4.1 Lập kế hoạch đầu tư, mua sắm sản công a.Căn cứ lập kế hoạch chung về đầu tư, mua sắm tài sản công b. Thủ tục và phương pháp lập kế hoạch mua sắm tài sản. Quy trình cụ thể của nghiệp vụ lập kế hoạch được thực hiện như sau: Bước 1:Lập dự trù mua sắm, sửa chữa máy móc, trang thiết bị Bước 2:Tiếp nhận, xem xét yêu cầu và thông báo kết quả Bước 3:Trình cơ quan quản lý cấp trên phê duyệt chủ trương mua sắm, sửa chữa máy móc, thiết bị. 2.2.4.2 Quản lý quá trình đầu tư, mua sắm sản công của Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn Trình tự, thủ tục chào hàng cạnh tranh và đấu thầu khi thực hiện mua sắm, sửa chữa máy móc, thiết bị, tài sản... được khái quát theo sơ đồ (Sơ đồ 2.2): Lập, duyệt kế Thông báo Tổ chức Chấm hoạch mua sắm mời thầu thầu mở thầu Bàn giao, Ký hợp Thông báo Tổng hợp nghiệm thu, đồng kết quả kết quả, xác định thanh lý HĐ, đơn vị trúng thầu lưu hồ sơ Sơ đồ 2.2: Quy trình mua sắm tài sản công của Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn (Nguồn: Tác giả mô hình hóa) Năm 2016, trung bình có 5 đơn vị dự thầu tham gia đấu thầu; năm 2017, trung bình có 6,5 đơn vị; năm 2018, trung bình có 7 đơn vị, đây là những đơn vị có nhiều kinh nghiệp trong việc cung cấp, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản công thuộc lĩnh vực Y tế (Xem biểu đồ 2.3) Biểu đồ 2.3: Tổng hợp số đơn vị tham gia dự thầu 14
  15. (Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Phòng vật tư thiết bị y tế qua các năm) Quản lý khâu mua sắm tài sản công theo nguồn vốn hình thành (Xem bảng 2.8). Bảng 2.8 Bảng theo dõi nguồn vốn đầu tƣ tài sản công của Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017 2018 T Nguồn Giá Giá Giá Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ với với T vốn trị trị trị % % % 2016 2017 (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) (%) (%) Ngân sách 42,6 1 Nhà nước 2.550 4 4.125 48,33 7.350 55,56 162 178 Kinh phí 27,5 2 tự chủ 1.650 9 2.060 24,14 2.750 20,79 125 133 Quỹ 3 PTHĐ sự 29,7 nghiệp 1.780 7 2.350 27,53 3.130 23,66 132 133 13.23 Tổng cộng 5.980 100 8.535 100 0 100 143 155 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán, năm 2016-2018) Hiện tại qua khảo sát loại phiếu xuất bán của bên bán hàng thiếu khoảng 25% trong tổng số hồ sơ nhập tài sản (Xem Biểu đồ 2.4). Biểu đồ 2.4: Các giấy tờ hiện có khi nhập tài sản công (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán, năm 2018) 15
  16. Qua bảng 2.9, tác giả nhận thấy: Trong công tác kiểm kê tài sản được nhập về, bệnh viện làm tương đối tốt khâu này nhưng vẫn có những sai xót trong quá trình kiểm kê. Qua nghiên cứu nhận thấy cần lưu tâm một số vấn đề khi thực hiện nghiệp vụ kinh tế này Bảng 2.9: Bảng đánh giá công tác kiểm kê tài sản nhập về Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ TT Tên danh mục lượng lệ lượng lệ lượng lệ (Cái) (%) (Cái) (%) (Cái) (%) 1 Tổng số tài sản nhập 17 100% 35 100% 16 100% 2 Kiểm kê đúng 14 82,35% 33 94,29% 16 100% 3 Kiểm kê sai 3 17,65% 2 5,71% 0 0% Kiểm kê thừa 1 33,33% 1 50,00% 0 0% Kiểm kê thiếu 2 66,67% 1 50,00% 0 0% (Nguồn: Số liệu tổng hợp phòng tài chính kế toán, năm 2012-2014) Do chính sách thắt chặt tín dụng của Chính phủ thông qua hạn chế đầu tư công vì vậy các đơn vị y tế công lập nói chung và Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn nói riêng đã chịu ảnh hưởng rất nhiều đến việc đầu tư tài sản để phục vụ công tác chuyên môn của mình. Cụ thể trong năm tài chính 2016, giá trị kinh phí được phê duyệt cho BVĐKSS là 2.550 triệu đồng tương ứng với 72% so với nhu cầu của đơn vị. Năm tài chính 2017, tổng giá trị kinh phí được phê duyệt có tăng lên 4.125 triệu đồng nhưng đáp ứng nhu cầu của Bệnh viện chỉ là 70%. Đến năm tài chính 2018, tổng kinh phí đươc phê duyệt là 7.350 triệu đồng tương ứng với 69% nhu cầu của đơn vị. Qua đó thấy rằng do được đầu tư cơ sở hạ tầng mới và Bệnh viện phát triển được nhiều kỹ thuật khó, lượng Bệnh nhân tăng nhanh vì vậy Bệnh viện rơi vào tình trạng thiếu rất nhiều trang thiết bị cần thiết. Hơn nữa những trang thiết bị trước kia phần lớn đã lạc hậu, hỏng hóc lưu kho nhiều, nhiều trang thiết bị không còn khả năng tái sử dụng vì vậy nhu cầu mua sắm thêm trang thiết bị để phục vụ công tác chuyên môn được tốt hơn là một điều tất yếu. Tuy nhiên, do nguồn kinh phí còn hạn hẹp, hạn chế đầu tư công, nguồn tài trợ, viện trợ còn thiếu... nên kế hoạch mua sắm tài sản tại các khoa phòng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn ( Xem bảng 2.10)(chi tiết xem Phụ lục 07) 16
  17. Tại bảng 2.11, tác giả nhận thấy trong năm 2018 Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn đã nhập về tổng cộng 16 loại tài sản tương ứng với 12.555 triệu đồng. Số lượng được điều chuyển cao nhất là khoa Khám bệnh với 12 loại tài sản. (Xem bảng 2.11) Bảng 2.11: Biến động tài sản tại các khoa - Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn năm 2018 Số lĩnh Số Số lƣợng Số TT Tên khoa mới điều chuyển năm 2017 năm 2018 năm 2018 I Khoa Lâm sàng 1 Nội tổng hợp 24 1 2 2 Ngoại tổng hợp 30 1 2 3 Sản 28 2 5 4 Nhi 27 1 4 5 Liên chuyên khoa 31 1 6 6 Y học cổ truyền 18 1 7 Phục hồi chức năng 21 1 8 Khám bệnh 31 1 12 9 Hồi sức tích cực - chống độc 40 1 2 10 Cấp cứu 36 2 3 11 Gây mê hồi sức 31 1 3 12 Dinh dưỡng 8 13 Truyền nhiễm 20 1 1 II Khoa Cận lâm sàng 1 Chuẩn đoán hình ảnh 17 1 2 Xét nghiệm 16 1 3 Dược 21 4 Kiểm soát nhiễm khuẩn 22 3 Tổng cộng (I+II) 421 16 43 (Nguồn: Phòng VTTBYT năm 2018) Qua bảng 2.12, cho thấy Bệnh viện đã sử dụng nguồn vốn để đầu tư tài sản nhiều nhất từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước là 7.210 triệu đồng chiếm 98,10% so với vốn kế hoạch. Tiếp theo, nguồn vốn từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp là 3.130 triệu đồng chiếm 92,49% so với vốn kế hoạch. 17
  18. Bảng 2.12 Kết quả thực hiện mua sắm tài sản theo nguồn vốn năm 2018 Tỷ lệ Vốn Vốn so với TT Loại nguồn vốn kế hoạch thực hiện vốn kế (tr.đồng) (tr.đồng) hoạch 1 Ngân sách Nhà nước 7.350 7.210 98,10% 2 Kinh phí tự chủ 2.750 2.450 89,09% Quỹ phát triển sự 3 nghiệp 3.130 2.895 92,49% Tổng cộng 13.230 12.555 94,90% (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán, năm 2018) 2.2.5 Quản lý quá trình sử dụng tài sản Qua bảng 2.13, cho biết tình hình sử dụng tài sản của Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn thông qua việc thống kê tần suất sử dụng các nhóm tài sản trong toàn đơn vị. Mặc dù Bệnh viện có cơ sở hạ tầng vô cùng hiện đại nhưng thực tế tài sản, trang thiết bị máy móc chưa đáp ứng được cơ sở hạ tầng đó. Do lượng Bệnh nhân tăng nhanh trong những năm vừa qua dẫn đến tần suất sử dụng trang thiết bị bị quá tải, không có thời gian duy tu, bảo dưỡng. Để chủ động trong điều kiện còn thiếu thốn về tài sản và quản lý và sử dụng tài sản sát hơn với thực tế, BVĐKSS đã xây dựng được kế hoạch sử dụng của từng loại tài sản riêng biệt nhưng thực tế sử dụng tài sản luôn vượt qua mức kế hoạch này. Nhóm “Thiết bị chuẩn đoán hình ảnh”, trong năm 2017 tần suất sử dụng thực tế tăng so với năm 2016 là 0,33%; tần suất sử dụng của năm 2018 so với năm 2017 tăng 2,27%. Thực tế sử dụng của tất cả nhóm thiết bị tại Bệnh viện hiện nay đều tăng so với mức kế hoạch mà đơn vị đã xây dựng thường kỳ đầu năm. 18
  19. 2.2.6 Quản lý quá trình sửa chữa, nâng cấp tài sản Qua số liệu tổng hợp của Phòng VTTB ( Thể hiện tại bảng 2.14) cho thấy, trong các năm 2016, 2017 và 2018 số lượng tài sản hỏng cần sửa chữa ngày càng tăng. Bảng 2.14: Số lƣợng trang thiết bị cần sửa chữa - Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn Năm Năm Năm STT Loại trang thiết bị 2016 2017 2018 1 Thiết bị chuẩn đoán hình ảnh 1 3 2 2 Thiết bị xét nghiệm 3 4 2 3 Thiết bị cấp cứu, gây mê, hồi sức 3 2 5 4 Thiết bị vật lý trị liệu 7 2 13 5 Giường bệnh 8 9 8 6 Thiết bị khác 4 8 7 Tổng cộng 26 28 37 (Nguồn: Tổng hợp Phòng Vật tư thiết bị) Qua kết quả khảo sát về thời gian sửa chữa tài sản (biểu đồ 2.5) cho thấy, số lượng tài sản có thời gian sửa chữa từ 3 đến 4 tháng chiếm tỷ lệ 47%. Sơ đồ 2.5: Thời gian sửa chữa tài sản trong năm 2018 (Nguồn: Phòng VTTB) 19
  20. 2.2.7 Quản lý quá trình khấu hao và thanh lý tài sản 2.2.7.1 Quản lý quá trình khấu hao tài sản 2.2.7.2 Quản lý quá trình thanh lý tài sản 2.3 Đánh giá công tácquản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn 2.3.1 Kết quả đạt đƣợc Thứ nhất, về công tác lập kế hoạch đầu tư, mua sắm tài sản công tại Bệnh viện những năm qua đã thực hiện nghiêm túc quy phạm Pháp luật của Nhà nước và quy chế quản lý và sửa dụng tài sản công của Bệnh viện đề ra. Thứ hai, Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn căn cứ vào các quy định của Pháp luật, xây dựng, ban hành và đưa vào thực hiện: “Quy chế quản lý và sử dụng tài sản công”. Thứ ba, Cơ sở hạ tầng của Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn bước đầu được xây dựng khá khang trang, sạch, đẹp tạo điều kiện rất tốt cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Một số kỹ thuật tiên tiến lần đầu được áp dụng tại đơn vị như mổ nội soi dạ dày, tán sỏi ngoài cơ thể bằng sóng xung kích... Thứ tư, Tài sản, thiết bị, máy móc được hoạt động hết công suất, không có hành vi sử dụng tài sản công vào mục đích cá nhân hay trục lợi. Công tác khấu hao, thanh lý được thực hiện nghiêm túc và đúng trình tự Pháp luật. 2.3.2 Những hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế trong quản lý quy tình mua sắm Tài sản Do trình độ của lãnh đạo các khoa, phòng còn nhiều hạn chế vì vậy công tác lập dự toán chưa sát với nhu cầu hiện tại của đơn vị. 2.3.2.2 Hạn chế trong quản lý quá trình sử dụng tài sản Công tác quản lý xe con dùng cho công tác của lãnh đạo Bệnh viện và các trưởng, phó khoa, phòng còn chưa thật sự chặt chẽ. Sổ lưu trữ lịch trình xe chưa ghi rõ ràng cung đường vận chuyển. 2.3.2.3 Hạn chế trong quản lý quá trình sửa chữa, nâng cấp tài sản Việc lập kế hoạch bảo dưỡng tài sản, thiết bị chưa được quan tâm đúng mực, lập kế hoạch bảo dưỡng còn qua loa chưa có chiều sâu vì vậy mà một số máy móc hoạt động với cường độ cao, công suất sử dụng lớn không được quan tâm bảo dưỡng đúng hạn dẫn tới chi phí sửa chữa lớn do thiết bị không được định kỳ bảo dưỡng thường xuyên. 2.3.2.4 Hạn chế trong quản lý quá trình khấu hao và thanh lý tài sản Việc thực hiện thời gian tính khấu hao tài sản đơn vị thực hiện đúng theo 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2