intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức tại Trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Chia sẻ: Phùng Đức Luân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

68
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là tập trung nghiên cứu các giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho công chức để nâng cao hiệu quả làm việc tại Trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức tại Trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> …………/…………<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> …………/…………<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> SITHANOME PHOMMACHANH<br /> <br /> TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC TẠI<br /> TRUNG TÂM TIN HỌC, VĂN PHÕNG QUỐC HỘI, NƢỚC<br /> CỘNG DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO<br /> <br /> Chuyên ngành: Quản lý công<br /> Mã số: 60.34.04.03<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại:<br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Kim Sơn<br /> <br /> Phản biện 1:…………………………………………………<br /> Phản biện 2:…………………………………………………<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành<br /> chính Quốc gia.<br /> Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,<br /> Học viện Hành chính Quốc gia.<br /> Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa- TP Hà Nội<br /> Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016.<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau<br /> đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học quan trọng nhất<br /> hiện nay phục vụ cho sự phát triển của xã hội loài người, cùng với một số<br /> ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn<br /> hoá, xã hội của thế giới hiện đại. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin<br /> ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật<br /> chất, trí tuệ và tinh thần của đất nước, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển<br /> nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của<br /> các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế<br /> quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc<br /> phòng và tạo khả năng để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện<br /> đại hoá.<br /> Nguồn nhân lực công nghệ thông tin là yếu tố đầu vào có tầm quan trọng<br /> hàng đầu đối với mọi tổ chức khoa học công nghệ. Nguồn nhân lực công nghệ<br /> thông tin có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả, đến sự thành bại của mọi tổ<br /> chức. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin được coi là một trong những thành<br /> phần cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống công nghệ thông tin trong mỗi tổ<br /> chức, quyết định sự sống còn và phát triển bền vững chung cho hoạt động<br /> công nghệ thông tin của tổ chức.<br /> Công tác công nghệ thông tin ở các các tổ chức công hiện nay vẫn đang<br /> ở tình trạng lạc hậu, phát triển chậm, có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với xu thế<br /> toàn cầu. Việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin chưa được<br /> chuẩn bị kịp thời cả về số lượng và chất lượng, đầu tư cho công nghệ thông<br /> tin chưa đủ mức cần thiết; quản lý nhà nước về lĩnh vực này vẫn phân tán và<br /> chưa hiệu quả.<br /> Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong hoạt động<br /> công nghệ thông tin của đơn vị, ban lãnh đạo Văn phòng Quốc hội nước Cộng<br /> hòa dân chủ nhân dân Lào đã chú ý tới công tác quản lý nguồn nhân lực (như<br /> công tác tổ chức cán bộ, bố trí sử dụng lao động, đào tạo và phát triển…vv).<br /> Mặc dù vậy động lực làm việc của nhân lực công nghệ thông tin tại đây vẫn<br /> còn thấp, công tác quản lý nguồn nhân lực chưa tác động mạnh mẽ tạo ra<br /> động lực cao như người lao động mong đợi.<br /> Mong muốn được đóng góp vào quá trình hoàn thiện công tác tạo động<br /> <br /> 1<br /> <br /> lực làm việc cho cán bộ, công chức công nghệ thông tin tại đơn vị, tác giả<br /> chọn đề tài:“Tạo động lực làm việc cho công chức tại Trung tâm tin học,<br /> Văn phòng Quốc hội, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm luận văn<br /> thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý công.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu liêu quan đến đề tài<br /> Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề tạo động lực<br /> làm việc cho người lao động. Điều này cho thấy có nhiều cách tiếp cận khác<br /> nhau về tạo động lực.<br /> Về sách:<br /> + Tác giả Vương Minh Kiệt (2005), “Giữ chân nhân viên bằng cách<br /> nào”, nhà xuất bản Lao động xã hội, đã đưa ra một số giải pháp giữ chân nhân<br /> viên và giúp cho nhân viên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.<br /> + Tác giả Tạ Ngọc Ái (2009), “Chiến lược cạnh tranh thời đại mới”,<br /> nhà xuất bản Thanh niên. Cuốn sách nêu ra một số chiến lược giúp doanh<br /> nghiệp tồn tại và đối phó với đối thủ cạnh tranh trong môi trường kinh doanh<br /> ngày càng khốc liệt. Một trong những chiến lược đó có đề cập đến việc tạo<br /> động lực làm việc cho người lao động để họ gắn bó với doanh nghiệp và hăng<br /> say làm việc đạt hiệu quả cao.<br /> + Tác giả Business Edge, “Tạo động lực làm việc – phải chăng chỉ có<br /> thể bằng tiền?”. Cuốn sách đặt ra những vấn đề tạo động lực cho người lao<br /> động thông qua nhiều phương thức khác nhau, không chỉ thông qua công cụ<br /> tài chính là tiền. Bởi xuất phát từ thực tiễn rất nhiều nhà lãnh đạo, quản lý đã<br /> phải tự đặt câu hỏi tại sao khi tăng lương mà nhân sự vẫn rời bỏ tổ chức, tại<br /> sao người lao động chỉ hết giờ mà không làm hết việc. Tiền có thể là công cụ<br /> tạo động lực với đối tượng này, nhưng lại không phải là nhân tố kích thích<br /> người khác làm việc. Nhà quản lý cần xác định mục tiêu làm việc của người<br /> lao động để tìm công cụ kích thích phù hợp.<br /> + Tác giả Daniel H.Pink (2013), “Động lực chèo lái hành vi – sự thật<br /> kinh ngạc về những động cơ thúc đẩy động lực của con người” tái bản – Đổi<br /> tên từ “Động lực 3.0”, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội. Nội dung cuốn<br /> sách là luận điểm mới về động lực làm việc của con người trong thế kỷ 21 mà<br /> tác giả nhận định là các tổ chức, doanh nghiệp hiện nay chưa khai thác và<br /> đánh giá đúng vai trò của nó do vẫn còn lệ thuộc niheeuf vào các mô hình tạo<br /> động lực cũ. Cuốn sách chỉ ra rằng động lực của con người được biểu hiện<br /> <br /> 2<br /> <br /> qua 3 bước. Cuốn sách đề cao và khuyến khích sử dụng động lực 3.0 – Tăng<br /> cường các biện pháp tạo động lực nội tại bên trong mỗi con người, phát huy<br /> tính chủ động, tinh thần, nhiệt huyết mỗi cá nhân. Trên thực tế tùy vào hoàn<br /> cảnh cụ thể, người lao động, tùy công việc để áp dụng các động lực. Cần có<br /> sự kết hợp hài hòa cả ba loại động lực 1.0, 2.0, 3.0. Đôi khi, tại cùng một thời<br /> điểm nhất định cần phải kết hợp cả ba loại động lực.<br /> Về các đề tài:<br /> + Đề tài cấp nhà nước, mã số KX-07-03 thuộc chương trình KX-07,<br /> 1991 – 1993, GS.TS. Lê Hữu Tầng (chủ nhiệm đề tài), “Vấn đề phát huy và<br /> sử dụng đúng đắn vai trò động lực của con người trong sự phát triển kinh tế xã hội”. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài đã được nghiệm thu<br /> và được công bố dưới dạng cuốn sách có nhan đề “Về động lực của sự phát<br /> triển kinh tế - xã hội” (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997).<br /> + Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX-05-11<br /> “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng<br /> nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”,<br /> PGS.TS. Phạm Thanh Nghị (chủ nhiệm), trong nghiên cứu có đề cập tới vấn<br /> đề “phát huy động lực của con người lao động trong quản lý và sử dụng<br /> nguồn nhân lực”. Các nghiên cứu đã trình bày một số lý luận về động lực,<br /> một số động lực chính trị - tinh thần quan trọng và vấn đề sử dụng đúng đắn<br /> tích cực của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu trên ở<br /> tầm vĩ mô và đứng ở góc độ giải quyết vấn đề kinh tế xã hội nhưng chưa chú<br /> trọng nhiều đến yếu tố con người.<br /> Về các luận án, luận văn:<br /> + Tác giả Lê Thị Kim Chi (2002), “Vai trò động lực của nhu cầu và vấn<br /> đề chủ động định hướng hoạt động của cơn người trên cơ sở nhận thức nhu<br /> cầu”, luận án tiến sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Luận án<br /> đã phân tích nội dung hoạt động của con người và vai trò động lực của nhu<br /> cầu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ các căn cứ để xác định những<br /> nhu cầu cấp bách hiện nay, đồng thời nêu một số giải pháp để đáp ứng những<br /> nhu cầu này nhằm phát huy vai trò động lực của chúng đối với sự phát triển<br /> kinh tế - xã hội.<br /> + Tác giả Vũ Thị Uyên (2008), “Tạo động lực cho lao động quản lý<br /> trong các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0