intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý rủi ro các dự án xây dựng đô thị - nghiên cứu cho dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

118
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro cho dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông. Đề xuất một số giải pháp quản lý rủi ro cho dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý rủi ro các dự án xây dựng đô thị - nghiên cứu cho dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯƠNG QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐÔ THỊ- NGHIÊN CỨU VỚI DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH-HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯƠNG KHÓA: 2014-2016 QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐÔ THỊ- NGHIÊN CỨU VỚI DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH-HÀ ĐÔNG Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH TUẤN HẢI Hà Nội - 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và các khoa, phòng, ban liên quan cùng tập thể cán bộ, giảng viên của Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu. Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đinh Tuấn Hải, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng …năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thu Hương
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, các đánh giá, kiến nghị đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thu Hương
  5. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình, sơ đồ Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………....... 1 * Mục đích nghiên cứu của đề tài………………………………………....... 1 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài…………………………....... 2 * Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….. 2 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………………………… 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO 3 TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐÔ THỊ. 1.1. Tổng quan về vấn đề quản lý rủi ro trong các dự án xây dựng 4 đô thị ở Việt Nam 1.1.1. Giới thiệu chung về rủi ro và quản lý rủi ro…………………... 4 1.1.2.Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến rủi ro………………………. 5 1.1.3. Một số vấn đề tồn tại của quản lý rủi ro………………………… 9 1.2. Thực trạng công tác quản lý rủi ro trong dự án tuyến đường 11 sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông 1.2.1. Giới thiệu chung về dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – 11 Hà Đông………
  6. 1.2.2. Một số rủi ro của dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà 15 Đông 1.2.3. Thực trạng công tác quản lý rủi ro trong dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông………………………….……………. 24 1.3. Vai trò của công tác quản lý rủi ro đối với sự phát triển của đô 33 thị. CHƯƠNG 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN 36 XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 2.1. Khái niệm về rủi ro trong xây dựng ……..……………………. 36 2.1.1. Một số ghi nhận về rủi ro………………………………………... 36 2.1.2. Định nghĩa về rủi ro trong xây dựng……………………………. 38 2.1.3. Phân loại rủi ro trong xây dựng……………………………….. 40 2.2. Khái niệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực xây dựng…… 45 2.2.1. Khái niệm ………………………………………………………. 45 2.2.2. Các cơ sở của quản lý rủi ro trong lĩnh vực xây dựng……….. 47 2.2.3. Quá trình quản lý rủi ro………………………………………. 52 2.3. Một số rủi ro điển hình trong lĩnh vực xây dựng……………… 55 2.3.1. Một số rủi ro điển hình của dự án ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư 58 2.3.2. Một số rủi ro điển hình của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư 62 2.3.3. Một số rủi ro của dự án ở giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự 68 án vào khai thác sử dụng. 2.4 Các phương pháp xử lý rủi ro………………………………... 69 2.4.1. Phòng tránh rủi ro………………………………………….. 69 2.4.2. Giảm thiểu rủi ro……………………………………………. 70 2.4.3. Chuyển giao rủi ro………………………………………….. 71 2.4.4. Chấp nhận rủi ro…………………………………………….. 73
  7. CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN 76 XÂY DỰNG ĐÔ THỊ- NGHIÊN CỨU VỚI DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH-HÀ ĐÔNG 3.1. Những nguyên tắc trong quản lý rủi ro đối với một số rủi ro 76 thường gặp phải của dự án đầu tư xây dựng. 3.1.1. Rủi ro liên quan đến chi phí của dự án. 76 3.1.2. Rủi ro liên quan đến an toàn lao động. 80 3.1.3. Rủi ro liên quan đến môi trường xây dựng. 83 3.1.4. Rủi ro liên quan đến tiến độ của dự án. 84 3.1. Một số đánh giá về mức độ các nhân tố rủi ro đối với dự án 87 tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông…………. 3.1.1. Đánh giá về cấp độ của các nhân tố rủi ro…….. 87 3.1.2. Phân loại các nhân tố rủi ro……………... 88 3.2. Một số đề suất cụ thể cho công tác quản lý rủi ro đối với dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh- Hà Đông…………. 88 3.2.1. Những đề suất tức thời cho các rủi ro nguy hiểm………. 88 3.2.2. Những giải pháp lâu dài………………………………….. 89 3.3. Các đề tài đã nghiên cứu……………………………… 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận …………………………………………………………… * Kiến nghị…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BVTC Bản vẽ thi công CĐT Chủ đầu tư DAĐT Dự án đầu tư ĐTXD Đầu tư xây dựng ĐSĐT Đường sắt đô thị GPMB Giải phóng mặt bằng HN Hà Nội KT-XH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước QLDA Quản lý dự án QLRR Quản lý rủi ro TDT Tổng dự toán TĐSTC Tuyến đường sắt trên cao TMĐT Tổng mức đầu tư TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng VĐT Vốn đầu tư XD Xây dựng
  9. DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội theo quy Hình 1.1 hoạch chung xây dựng thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn năm 2050 Hình 1.2 Sơ đồ tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông Hình 1.3 Đường sắt Cát Linh - Hà Đông chậm tiến độ do vướng mắc GPMB Hình 1.4 Hiện trường vụ sập giàn đỡ công trình đường sắt Cát Linh- Hà Đông Hình 1.5 Sau tai nạn rơi vật liệu làm một người chết, công trình đã bị đình chỉ thi công Hình 1.6 Hình ảnh thi công trên tuyến Đường sắt Cát Linh - Hà Đông Hình 1.7 Hình ảnh thi công trên tuyến đường sắt Bến Thành-Suối Tiên Hình 1.8 Ùn tắc giao thông nghiêm trọng xảy ra trên đường Nguyễn Trãi ( Thanh Xuân ) Hình 1.9 Hàng trăm cây cổ thụ trên đường Nguyễn Trãi Hình 1.10 Ma trận khả năng xảy ra- mức độ tác động đánh giá cho dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông. Hình 2.1 Các rủi ro điển hình của dự án bắt nguồn từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư Hình 2.2 Các rủi ro điển hình của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư
  10. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, Tên bảng, biểu biểu Tổng hợp một số nhân tố rủi ro của dự án tuyến đường sắt Bảng 1.1 trên cao Cát Linh- Hà Đông Bảng đánh giá khả năng - tác động của các nhân tố rủi ro Bảng 1.2 trong dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh- Hà Đông Bảng 2.1 Danh sách các rủi ro Bảng 2.2 Danh sách các tác động của rủi ro Bảng 2.3 Các nguồn nguyên nhân tạo nên rủi ro Bảng 2.4 Quá trình quản lý rủi ro trong xây dựng Bảng 2.5 Vòng tròn xác định, đánh giá và phản ứng với rủi ro Thống kê các sự cố công trình XD theo loại công trình Bảng 2.6 (Nguồn: Cục giám định Nhà nước về chất lượng công trình XD) Thống kê các sự cố công trình XD theo nguyên nhân gây ra Bảng 2.7 sự cố (Nguồn: Cục giám định Nhà nước về chất lượng công trình XD) Bảng 3.1 Một số biện pháp quản lý rủi ro chi phí của dự án xây dựng đô thị Bảng 3.2 Tổng hợp đánh giá các nhân tố rủi ro của dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông Bảng 3.3 Bảng đánh giá mức độ nghiêm trọng của nhân tố rủi ro
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta hiện nay đang trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng cùng với sự chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, các dự án đầu tư xây dựng công trình chịu ảnh hưởng nhiều hơn những tác động không ổn định từ môi trường xung quanh và ngay trong quá trình thực hiện dự án. Do đó việc nhìn nhận, đánh giá và chủ động quản lý ảnh hưởng của các tác động này có vai trò quan trọng để đảm bảo sự thành công của dự án.Các dự án xây dựng phát triển đô thị được triển khai nhằm mục đích thực hiện mục tiêu đầu tư, phát triển, tạo cơ sở vật chất cho xã hội, do vậy thường có thời gian hoạt động dài, chịu tác động trực tiếp từ nhiều môi trường xung quanh như chính trị, kinh tế, xã hội, tự nhiên, luật pháp, công nghệ…. Những năm qua, đầu tư phát triển ở nước ta không ngừng tăng nhanh cả về quy mô, lĩnh vực với sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội. Tuy nhiên, việc nhận dạng, đánh giá, kiểm soát nhằm hạn chế tác động xấu từ các ảnh hưởng nêu trên tới dự án chưa được chúng ta chú trọng, còn đối phó bị động .Đặc biệt gần đây là dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, một dự án có ý nghĩa quan trọng của quốc gia đang trong giai đoạn thi công và đã để xảy ra nhiều sự cố đáng chú ý, hiện dự án đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của xã hội . Vì vậy, tôi chọn vấn đề: “Quản lý rủi ro các dự án xây dựng đô thị - nghiên cứu cho dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh- Hà Đông” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý đô thị & công trình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro cho dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông. - Đề xuất một số giải pháp quản lý rủi ro cho dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý rủi ro các dự án xây dựng đô thị và đi sâu nghiên cứu cho dự án đường sắt trên cao Cát
  12. 2 Linh – Hà Đông mà chủ thể chính là chủ đầu tư dự án – Ban quản lý dự án đường sắt Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận chung về quản lý rủi ro cho các dự án xây dựng đô thị + Về mặt thực tiễn: Thực trạng công tác quản lý rủi ro dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, vì đặc thù của dự án nên trong phạm vi luận văn này tập trung nghiên cứu một số rủi ro đã xảy ra và nhận định trên quan điểm của người nghiên cứu độc lập. 4. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở các nghiên cứu đã có về quản lý rủi ro cho dự án xây dựng đô thị, Pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, các Luật, Nghị định về xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, và các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan. - Phương pháp thu thập số liệu,tổng hợp, phân tích, so sánh. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Làm rõ thực trạng công tác quản lý rủi ro tại dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông – thành phố Hà Nội. - Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tế về quản lý rủi ro cho dự án xây dựng đô thị. - Đề xuất một số giải pháp, nguyên tắc nhằm ứng phó với những rủi ro của dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông– thành phố Hà Nội. 6. Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết của đề tài * Mục đích nghiên cứu của đề tài * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
  13. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  14. 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thi công xây dựng công trình, vấn đề quản lý rủi ro là vô cùng cần thiết. Quản lý rủi ro tốt sẽ hạn chế được các rủi ro từ quá trình lập dự án đến quá trình thi công, giúp công việc triển khai thi công được thuận tiện và an toàn và giảm chi phí khắc phục rủi ro, đem lại thành công cho mỗi dự án. Với tầm quan trọng như vậy thì quản lý rủi ro là một lĩnh vực rất quan trọng, cần nhận được sự quan tâm của các trường đào tạo cũng như trong các dự án cụ thể. Dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông đến thời điểm luận văn gần kết thúc cũng đã thi công gần xong, để lại rất nhiều sự cố, để lại nhiều bài học cho công tác quản lý rủi ro nói riêng và quản lý dự án nói chung. Khi tiếp cận với một mảng kiến thức hoàn toàn mới, tác giả chưa tiên lường trước được hết sự phức tạp của vấn đề. Và với mức độ của một luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, tác giả mới chỉ dừng lại ở mức quản lý sự cố của dự án, cần nhiều hơn những đề tài nghiên cứu về vấn đề quản lý rủi ro, để nâng cao hiều biết về quản lý rủi ro, mang lại sự thành công cho dự án. Kiến nghị -Quản lý rủi ro cần nhận được sự quan tâm hơn nữa trong mọi giai đoạn của các dự án đầu tư xây dựng. -Đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn vay ODA, hay các dự ánđầu tư với hình thức thầu EPC,các đơn vị chụi trách nhiệm cần có sự làm việc thật sự nghiêm túc, thường xuyên cập nhật thông tin để có thể đưa ra những quyết định đúng, mang lại thành công cho dự án. -Đối với dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, cần sự quản lý chặt trẽ hơn từ đơn vị chủ đầu tư, đồng thời cần phải có các biện pháp xử lý hiệu quả cho các sự cố đã xảy ra. Đặc biệt là vấn đề tiến độ hoàn thành công trình và chất lượng công trình khi đưa vào khai thác sử dụng.
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu Tiếng Việt 1. Trần Chủng (2013), Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Chuyên đề 1, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án, Viện KHCNXD Hà Nội. 2. Trần Chủng (2013), Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình; Chuyên đề 5, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án, Viện KHCNXD Hà Nội. 3. Lê Anh Dũng và Đinh Tuấn Hải (2014), Phân tích các mô hình quản lý áp dụng cho doanh nghiệp ngành xây dựng, tạp chí Xây dựng tháng 01/2014. 4. Lê Anh Dũng, Đinh Tuấn Hải và Nguyễn Văn Thắng (2014), Phân tích thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng ở cấp quận Thành phố Hà Nội, tạp chí Xây dựng tháng 05/2014. 5. Lê Anh Dũng (2014), Thực trạng quản lý rủi ro trong ngành xây dựng Việt Nam, tạp chí Xây dựng tháng 09/2014. 6. Đỗ Đình Đức – Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, nhà xuất bản Xây dựng. 7. Đinh Tuấn Hải và Lê Anh Dũng (2014), Phân tích các mô hình quản lý trong Xây dựng, nhà xuất bản Xây dựng. 8. Bùi Mạnh Hùng (2006), Điều kiện năng lực, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng, nhà xuất bản Xây dựng. 9. Bùi Mạnh Hùng – Đào Tùng Bách (2009), Nghiệp vụ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, nhà xuất bản Xây dựng. 10. Trịnh Quốc Thắng (2006), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 11. Trịnh Quốc Thắng (2009), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, NXB xây dựng Hà Nội; 12. Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng, NXB Giao thông vân tải, Hà Nội; 13. Bùi Ngọc Toàn (2010), Quản lý dự án xây dựng, Lập và thẩm định dự án, NXB xây dựng Hà Nội;
  16. 14.Bùi Ngọc Toàn (2010), Quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi công xây dựng công trình, NXB xây dựng Hà Nội; 15. Bùi Ngọc Toàn (2012), Ngiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, NXB xây dựng Hà Nội 16. Bùi Mạnh Hùng, Lê Thanh Huấn, Nguyễn Bá Kế…(2010), Giám sát thi công và nghiệm thu công trình xây dựng - Phần xây dựng, NXB xây dựng Hà Nội; 17. Nguyễn Thống - ĐH Bách khoa HCM (2010), Lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng, NXB xây dựng Hà Nội; 18.Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2007), Quản lý dự án công trình, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội; *Tài liệu trên Website 19. Hùng Cường -‘‘ Quy hoạch mạng lưới Metro thành phố Hà Nội ’’ http://hanoimetro.net.vn/metro-network/quy-hoach-mang-luoi-metro-thanh-pho-ha- noi/ 20. Bá Đô – ‘‘Ùn tắc giao thông nhiêm trọng trên tuyến đường sắt Cát Linh- Hà Đông ’’ http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/giao-thong/783677/un-tac-nghiem-trong-tren- tuyen-ha-dong---cat-linh 21. Lê Anh Giang - ‘‘ Tổng quan hai tuyến đường sắt trên cao tại Hà Nội ’’ http://bizlive.vn/du-an/infographic-hai-sieu-du-an-duong-sat-hon-2-ty-usd- 755707.html 22.Phương Hòa - ‘‘Tổng thầu đường sắt Cát Linh - Hà Đông sai phạm hàng loạt về an toàn lao động’’ http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tong-thau-duong-sat-cat-linh-ha-dong-sai- pham-hang-loat-ve-an-toan-lao-dong-3289617.html 23. Đặng Kiên -‘‘Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông : đội vốn, chậm tiến độ’’ http://laodong.com.vn/kinh-doanh/du-an-duong-sat-cat-linh-ha-dong-doi-von- cham-tien-do-270490.bld
  17. 24.Đặng Kiên- Bộ giao thông vận tải nhận xét về dự án đường sắt Cát Linh- Hà Đông uấn lượn ’’ http://laodong.com.vn/xa-hoi/bo-gtvt-nhan-xet-ve-du-an-duong-sat-cat-linh-ha- dong-uon-luon-349610.bld 25. PL – ‘‘Chặc hạ 148 cây xanh trên tuyến đường sắt đô thị đoạn Nguyễn Trãi- Trần Phú’’ http://laodong.com.vn/trang-ha-noi/chat-ha-148-cay-xanh-tren-tuyen-duong-sat- do-thi-doan-nguyen-trai-tran-phu-290989.bld 26.Đoàn Loan – ‘‘Giám đốc ban quản lý dự án bị giáng chức do sự cố giàn giáo’’ http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giam-doc-ban-quan-ly-du-an-bi-giang-chuc-vi- su-co-gian-giao-3127435.html PHỤ LỤC 1. Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 của UBND thành phố Hà Nội về ban hành Quy định một số nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng đối với các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội 2. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội 3. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 4. Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình 5. Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. 6.Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2