intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công đoàn tại Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: Tabicani12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

42
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo cán bộ công đoàn các cấp tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua, đồng thời xây dựng các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công đoàn các cấp của tỉnh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn trong giai đoạn mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công đoàn tại Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Nam

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  PHAN THỊ HOÀI TÂM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN TẠI LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.02.02 Đà Nẵng - Năm 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 1: TS. Lê Quang Huân Phản biện 2: TS. Lê Minh Hằng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Phân viện Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng tại KonTum vào ngày 07 tháng 9 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng -Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Nam luôn quan tâm đến việc nghiên cứu đổi mới cả nội dung, hình thức đào tạo cán bộ công đoàn trong tình hình mới nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác tập hợp, xây dựng đội ngũ cán bộ, CNVCLĐ trong các thành phần kinh tế, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Tuy nhiên, trong thực tế do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, chất lượng, hiệu quả hoạt động của cán bộ công đoàn vẫn còn những hạn chế. Một bộ phận cán bộ công đoàn chưa thật sự tâm huyết, thiếu chủ động trong công tác, kinh nghiệm và kỹ năng hoạt động CĐ, chưa tích cực học tập, nghiên cứu về chuyên môn, về lý luận nghiệp vụ công đoàn, chưa thể hiện được vai trò là cầu nối giữa thủ trưởng cơ quan, doanh nghiệp và NLĐ nên hiệu quả hoạt động không cao. Chính vì vậy, yêu cầu đẩy mạnh việc đào tạo cán bộ công đoàn có trình độ, năng lực, có bản lĩnh chính trị, tâm huyết và có kinh nghiệm, kỹ năng trong hoạt động công đoàn là vấn đề mang tính bức bách, nỗi trăn trở của những người cán bộ công đoàn. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công đoàn tại Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình để nghiên cứu đánh giá thực trạng, phát hiện các vấn đề tồn tại, hạn chế và nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công đoàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến.
  4. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo cán bộ công đoàn các cấp tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua, đồng thời xây dựng các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công đoàn các cấp của tỉnh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn trong giai đoạn mới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo cán bộ công đoàn tại LĐLĐ tỉnh Quảng Nam. b. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Công đoàn các cấp tỉnh Quảng Nam - Thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gian 5 năm: từ năm 2014 đến năm 2018. Dữ liệu sơ cấp được tiến hành điều tra trong khoảng thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2019. Tầm xa của giải pháp đến năm 2028 - Nội dung nghiên cứu: Các giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công đoàn tỉnh Quảng Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu + Thu thập dữ liệu thứ cấp + Thu thập dữ liệu sơ cấp b. Phương pháp phân tích dữ liệu Các phương pháp phân tích dữ liệu chủ yếu được sử dụng trong luận văn này là: Phân tích thống kê như phân tích tỷ lệ, phân tích số trung bình; phương pháp so sánh giữa các thời kỳ; phương
  5. 3 pháp tổng hợp dữ liệu từ các nguồn định tính khác nhau; phương pháp khái quát hóa thông qua các báo cáo… 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày theo 3 chương với tên gọi như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về cán bộ và công tác đào tạo cán bộ công đoàn. - Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo cán bộ công đoàn của LĐLĐ tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh công táo đào tạo cán bộ công đoàn của LĐLĐ tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
  6. 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Đào tạo Có thể hiểu đào tạo nguồn nhân lực là việc huấn luyện, giảng dạy, tập huấn cho một nhóm người, một tổ chức về một vấn đề nhằm đạt đến một mục tiêu nhất định. 1.1.2. Ý ngh a của c ng tác đào tạo - Đối với các tổ chức - Đối với người lao động 1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo - Xác định nhu cầu đào tạo để thực hiện chiến lược cán bộ của tổ chức. - Xác định nhu cầu đào tạo dựa vào sự chênh lệch giữa kết quả mong muốn và kết quả thực tế của công việc. - Xác định nhu cầu đào tạo quan tâm đến nguyện vọng chính đáng của cán bộ. - Xác định nhu cầu đào tạo nào cần ưu tiên. 1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo là xác định cái đích đến, tiêu chuẩn cần đạt được, những kết quả cần đạt được của người tham gia đào tạo khi kết thúc quá trình đó. [2] 1.2.3. Xác định đối tƣợng đào tạo - Cán bộ phần lớn độ tuổi không đồng đều, trình độ, nhận thức khác nhau. - Động cơ học tập khác nhau, có thể xuất phát từ lợi ích tổ
  7. 5 chức (học để thực hiện nhiệm vụ giao 1.2.4. Xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo - Đào tạo tiếp nhận thông tin - Đào tạo kỹ năng - Đào tạo thay đổi kỹ năng và thái độ giao tiếp - Đào tạo kỹ năng ra định và giải quyết vấn đề trong hoàn cảnh có liên quan đến công việc… 1.2.5. Xác định hình thức đào tạo - Hình thức đào tạo tập trung học. - Hình thức đào tạo tại chức (vừa học vừa làm) - Hình thức đào tạo tại chỗ (tại nơi làm việc - Hình thức đào tạo từ xa 1.2.6 Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo cán bộ - Phương pháp bài giảng thuyết trình - Phương pháp hội nghị - thảo luận - Phương pháp đóng vai - Phương pháp nghiên cứu tình huống - Phương pháp đào tạo từ xa - Nhóm phương pháp đào tạo trong công việc 1.2.7 Chuẩn bị cơ sở vật chất, kinh phí đào tạo cán bộ 1.2.8. Thực hiện chƣơng trình đào tạo 1.2.9. Đánh giá kết quả đào tạo 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ 1.3.1. Nhân tố thuộc m i trƣờng bên trong 1.3.2. Nhân tố thuộc m i trƣờng bên ngoài
  8. 6 1.4. SỰ CẦN THIẾT TRONG VIỆC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN Trong thời gian tới, nước ta tiếp tục đổi mới toàn diện và đồng bộ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng. Những chủ trương, nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế. Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Từ những yếu tố tác động trên, cho thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của đào tạo cán bộ công đoàn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới, đây là một trong những nhiệm vụ then chốt quyết định sự thành công trong hoạt động công đoàn.
  9. 7 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CỦA LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG NAM 2.1. KHÁI QUÁT PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1. Tình hình công nhân viên chức, lao động của Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Nam Bảng 2.1.Thống kê số lượng, chất lượng CNVCLĐ năm 2018 Đơn vị tính: Người Số lƣợng So sánh % với tổng NỘI DUNG Tổng số Nữ số CNVCLĐ, ĐVCĐ I. CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG - Tổng số: 145.394 91.557 62,3 Trong đó: + Hành chính sự nghiệp 59.183 28.563 48,3 + Doanh nghiệp nhà nước 2.765 1.023 37,0 + Doanh nghiệp khu vực ngoài nhà 25.999 17.541 nước 67,5 + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 57.447 44.430 ngoài 77,3
  10. 8 II. ĐOÀN VIÊN CÔNG ĐOÀN - Tổng số: 131.414 78.519 59,7 Trong đó: + Hành chính sự nghiệp 47.602 28.095 59,0 + Doanh nghiệp nhà nước 2.751 829 30,1 + Doanh nghiệp khu vực ngoài nhà 45.767 28.390 nước 62,0 + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 34.294 21.205 ngoài 61,8 III. CHẤT LƢỢNG CNVCLĐ 1. Trình độ văn hoá phổ thông: 145.394 91.557 63,0 - Tiểu học 637 415 65,1 - Trung học cơ sở 37.289 18.765 50,3 - THPT 107.468 72.377 67,3 2. Trình độ chuyên môn, nghiệp 145.394 91.557 vụ, tay nghề: 63,0 - Trên đại học 9.867 6.378 64,6 - Đại học, cao đẳng 19.612 11.236 57,3 - Trung cấp 26.245 15.423 58,8 - Sơ cấp 37..493 21.346 - Thợ từ bậc 6-7 2.379 1.235 51,9 - Thợ từ bậc 4-5 9.648 5.689 59,0 - Thợ bậc 3 trở xuống 40.150 30.250 75,3 3. Trình độ lý luận chính trị: 42.123 20.265 48,1 - Cử nhân, cao cấp 5.316 2.389 44,9 - Trung cấp 26.178 12.879 49,2 - Sơ cấp 10.629 4.997 48,3
  11. 9 (Nguồn: Ban Tổ chức LĐLĐ tỉnh Quảng Nam) 2.1.2. Tình hình tổ chức và đội ngũ cán bộ c ng đoàn của Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Nam a. Tình hình tổ chức - Hiện nay LĐLĐ tỉnh đang quản lý: +18 LĐLĐ huyện, thị xã, thành phố. + 05 công đoàn ngành và tương đương +14 CĐCS trực thuộc các công đoàn ngành trung ương đóng tại địa phương b. Đội ngũ cán bộ *Về số lượng và cơ cấu cán bộ công đoàn chuyên trách: - Tổng số cán bộ công đoàn chuyên trách của LĐLĐ tỉnh Quảng Nam được Tỉnh ủy duyệt là 80 người được phân bổ như sau: + LĐLĐ tỉnh: 27 người =33,7% (Tỉnh ủy duyệt 80 người) + LĐLĐ huyện, thị xã, thành phố: 38 người=47.5% + CĐ ngành, CĐ Viên chức, CĐ Các khu Công nghiệp: 14 người=17.5% + CĐ cơ sở trung ương: 01 người=1,3% - Tổng số công nhân viên chức lao động, đoàn viên công đoàn: + Công nhân viên chức lao động: 145.394người, trong đó đoàn viên công đoàn: 131.414người chiếm 90.38% số công nhân viên chức lao động. - Tổng số công đoàn cơ sở: 1.917 * Những hạn chế, tồn tại - Cán bộ công đoàn chuyên trách còn thiếu - Trình độ, năng lực cán bộ công đoàn nhìn chung chưa thực sự
  12. 10 ngang tầm với đòi hỏi của nhiệm vụ công tác công đoàn trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế Quốc tế. - Nhiều cán bộ CĐCS chưa năng động, chưa chủ động - Một bộ phận cán bộ CĐ cấp trên trực tiếp cơ sở còn lúng túng trong việc chi đạo hoạt động của cơ sở; năng lực tham gia quản lý cơ quan đon vị, quản lư kinh tế, xă hội của cán bộ CĐ còn hạn chế, hiệu quả chưa cao. * Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế: - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện vì vậy có nhiều vấn đề phức tạp mới nảy sinh, nhất là trong quan hệ lao động ờ các doanh nghiệp. - Lực lượng lao động ở khu vực kinh doanh, dịch vụ tăng rất nhanh, nhất là ờ những doanh nghiệp ngoài nhà nước, nhưng cán bộ công đoàn chuyên trách lại thiếu 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CỦA LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo cán bộ c ng đoàn - Xác định nhu cầu đào tạo một chiều từ LĐLĐ tỉnh phân bổ xuống 2.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo Xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn bản lĩnh, trí tuệ, chuyên nghiệp; tập hợp, thu hút đông đảo người lao động vào tổ chức công đoàn Việt Nam; xây dựng tổ chức Công đoàn tỉnh ngày càng vững mạnh.
  13. 11 2.2.3 Xác định đối tƣợng đào tạo - Đối tượng đào tạo đại học hệ chính quy tập trung. - Đối tượng đào tạo đại học hệ tại chức (vừa làm vừa học) - Đối tượng đào tạo đại học phần Công đoàn - Đối tượng tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Công đoàn Bảng 2.5. Kết quả bồi dưỡng cán bộ công đoàn năm 2018 Đối tƣợng, số Tập huấn nghiệp vụ Số ngƣời tham gia các lớp bổ lƣợng c ng đoàn trợ kiến thức Kinh bồi dƣỡng Cán bộ CĐ phí Cán bộ CĐ Quả không chuyên Quốc thực chuyên trách Ngo n lý trách Tin phòng hiện ( ại nhà Cấp CĐ Số Số Số Số học - An triệuđồ ngữ nƣớ tổ chức lớp ngƣ lớp ngƣ ninh ng) c bồi dƣỡng ời ời Liên đoàn 5 562 3 128 5 265 Lao động tỉnh Công đoàn 7.56 51 295 cấp trên trực tiếp 0 Cộng 7.68 5 5 562 54 8 Tổng cộng (số lớp, số người, 59 lớp 8.250 ngƣời 05 ngƣời 580 số tiền) (Nguồn: Ban Tổ chức LĐLĐ tỉnh Quảng Nam) 2.2.4. Về xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo Thực hiện theo nội dung chương trình của các cơ sở đào tạo. - Thời gian đào tạo:
  14. 12 - Địa điểm đào tạo: 2.2.5. Về xác định hình thức, phƣơng pháp đào tạo * Nhận xét về hình thức, phƣơng pháp đào tạo - Về hình thức đào tạo tại chức mặc dù là thuận lợi cho công tác, phù hợp với đối tượng cán bộ nhưng xét về chất lượng thì hạn chế hơn - Đối với phương pháp tổ chức bồi dưỡng, tập huấn thời gian còn rất hạn chế, và đối tượng được cử đi tham tại các hội nghị vẫn chưa nghiêm túc. 2.2.6. Về lựa chọn giảng viên và cán bộ làm c ng tác đào tạo Lực lượng giảng viên, báo cáo viên bao gồm: giảng viên kiêm chức CĐ, các đồng chí lãnh đạo công đoàn các cấp (đối với tập huấn nghiệp vụ CĐ), các đồng chí báo cáo viên của Tỉnh ủy, Thị ủy, Thành ủy, Ban tuyên giáo, trung tâm chính trị (đối với chuyên đề triển khai nghị quyết của Đảng). 2.2.7. Vềđầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí đào tạo Kinh phí từ nguồn ngân sách của công đoàn các cấp sử dụng hàng năm; kinh phí tài trợ, hỗ trợ từ các cơ quan chức năng Nhà nước, kinh phí từ các dự án được Tổng Liên đoàn phân bổ cho LĐLĐ tỉnh...
  15. 13 2.2.8 Kết quả đào tạo cán bộ CĐ từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.6. Kết quả đào tạo cán bộ công đoàn 5 năm (2014-2018) Đơn Năm Năm Năm Năm Năm Tổng Nội dung vị 2014 2015 2016 2017 2018 cộng 1. Đào tạo nghiệp vụ công Lượt 2.33 2.395 2.831 5.163 7.337 29.251 tác công người 3 đoàn... 2. Số lượng các lớp bồi Lớp 67 61 65 67 59 319 dưỡng 3. CBCĐ chuyên trách người - 01 02 07 06 16 học Đại học CĐ, Thạc sỹ 4. CBCĐ chuyên trách học Cử nhân, người 04 03 04 03 03 17 Cao cấp, trung cấp LLCT (Nguồn: Ban Tổ chức LĐLĐ tỉnh Quảng Nam) 2.2.9. Sử dụng cán bộ sau đào tạo Cụ thể, theo nhiệm kỳ và hàng năm LĐLĐ tỉnh thực hiện công tác quy hoạch và tuyển chọn cán bộ cho tổ chức công đoàn trong phong trào CNVCLĐ và hoạt động công đoàn. Xác định tiêu chuẩn cán bộ để cử đi đào tạo, đồng thời chuẩn bị nhân sự cho các vị trí
  16. 14 công tác, các chức danh lãnh đạo chủ chốt từ LĐLĐ tỉnh đến cấp công đoàn cơ sở. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CỦA LĐLĐ TỈNH QUẢNG NAM NHIỆM KỲ 2013-2018 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc Trong 05 năm qua, Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh đã cử 57 cán bộ theo học lớp lý luận nghiệp vụ CĐ, 09 cán bộ đi học sau đại học, 07 cán bộ học đại học; các cấp CĐ trong toàn tỉnh đã tổ chức được 319 lớp với 29.251 lượt cán bộ CĐ tham gia học tập, mở 01 lớp lý luận nghiệp vụ CĐ tại LĐLĐ tỉnh, 01 lớp tập huấn nghiệp vụ về công tác CĐ tham gia khởi kiện. Phối hợp với Trung tâm Hội nghị và đào tạo cán bộ CĐ thuộc TLĐ mở lớp đào tạo đối với giảng viên kiêm chức LĐLĐ tỉnh. 2.3.2. Ƣu điểm 2.3.3. Những tồn tại, hạn chế - Chất lượng hoạt động của cán bộ CĐ cơ sở ở một số nơi chưa hiệu quả - Ở một số đơn vị, công tác đào tạo cán bộ còn chậm đổi mới về nội dung, phương pháp tổ chức tập huấn, còn nặng về lý thuyết, chưa gắn với thực tiễn; nội dung chưa phù hợp với đối tượng, chưa đáp ứng được nhu cầu và điều kiện thực tế tại các CĐCS. - Một số đơn vị do chưa có sự cân đối trong việc sử dụng nguồn kinh phí cho công tác đào tạo - Đội ngũ cán bộ CĐCS hầu hết là kiêm nhiệm, thường xuyên biến động, thay đổi nên công tác tào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa theo kịp sự biến động đó.
  17. 15 - Chỉ tiêu biên chế được giao ít, nên việc sắp xếp bố trí cán bộ đi đào tạo dài ngày gặp nhiều khó khăn - Một số giảng viên kiêm chức chưa dành nhiều thời gian cho nghiên cứu, nắm bắt thực tế phong trào CNVCLĐ và hoạt động công đoàn - Việc kiểm tra tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo cán bộ công đoàn của LĐLĐ tỉnh vẫn chưa thường xuyên và thiếu quyết liệt.
  18. 16 CHƢƠNG III PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TÀO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CỦA LĐLĐ TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. PHƢƠNG HƢỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CỦA LĐLĐ TỈNH QUẢNG NAM 3.1.1. Phƣơng hƣớng c ng tác c ng đoàn 3.1.2. Mục tiêu, chỉ tiêu chung của LĐLĐ tỉnh Quảng Nam nhiệm kỳ 2018-2023 a. Mục tiêu Tăng cường xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. Tập trung đổi mới tổ chức và hoạt động CĐ theo hướng thiết thực, hiệu quả; xác định rõ nhiệm vụ của mỗi cấp CĐ; chú trọng đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi đối với NLĐ; tăng cường phát triển lợi ích đoàn viên, lấy lợi ích làm điểm tập hợp, thu hút đoàn viên và NLĐ; tích cực xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ CĐ; tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. b. Các chỉ tiêu phấn đấu trong nhiệm kỳ 2018-2023 3.1.3. Nhiệm vụ công tác c ng đoàn 3.2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CÁC CẤP 3.2.1. Mục tiêu c ng tác đào tạo - Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, tập huấn cán bộ chuyên trách công đoàn - Đảm bảo tất cả các cán bộ công đoàn chuyên trách nắm rõ và kịp thời công tác chuyên môn, nghiệp vụ của mình đảm bảo hoàn thành tốt trách nhiệm cụ thể do tổ chức giao.
  19. 17 - Công tác đào tạo, tập huấn cán bộ phải đảm bảo tính chủ động, gắn với công tác quy hoạch, bố trí sử dụng cán bộ. 3.2.2. Các chỉ tiêu đặt ra - 95%cán bộ chuyên trách trong biên chế được đào tạo từ trung cấp chính trị trở lên. - 100% cán bộ chuyên trách được đào tạo, tập huấn công tác chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định. - 100% cán bộ chuyên trách (đối với cán bộ chưa tham gia) được tham gia khoá đào tạo Lý luận và nghiệp vụ công đoàn (không áp dụng đối với nhân viên hợp đồng làm công việc bảo vệ, nhà khách); 100% cán bộ côngđoàn không chuyên trách được tiếp cận các chương trình bồi dưỡng. - 100% cán bộ chuyên trách làm công tác chuyên môn có trình độ Đại học; 10% cán bộ lãnh đạo công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở, 30% cán bộ cấp tỉnh đạt trình độ chuyên môn sau Đại học phù hợp với vị trí việc làm. - Phấn đấu đến năm 2023, có 20% cán bộ công đoàn giữ chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch LĐLĐ tỉnh có trình độ ngoại ngữ - Tiếp tục bồi dưỡng về kỹ năng, phương pháp giảng dạy cho 100% giảng viên kiêm chức. - 100% ủy viên ban chấp hành công đoàn cơ sở mới tham gia lần đầu được tập huấn về lý luận công đoàn và 70% cán bộ công đoàn tái cử tham gia ban chấp hành ở các công đoàn cơ sở nhất - 100% giảng viên kiêm chức tại các Liên đoàn Lao động huyện, thị, thành phố, công đoàn ngành tự tổ chức lớp tập huấn và giảng bài tại lớp tập huấn cho cán bộ công đoàn ở cấp mình và cấp dưới.
  20. 18 3.3. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CỦA LĐLĐ QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo của cán bộ c ng đoàn - Phân tích tổ chức - Phân tích nhân viên - Phân tích công việc Xác định nhu cầu đào tạo: Ban tổ chức LĐLĐ cần thảo luận, thống nhất với các cấp công đoàn về các yêu cầu đào tạo để tăng cường tính trách nhiệm của cán bộ công đoàn, góp phần cho công tác đào tạo có hiệu quả cao. Cần phải xác định nhu cầu từ hai chiều: thu thập, thống kê nhu cầu đào tạo từ công đoàn cấp dưới gửi lên và căn cứ vào nhu cầu đào tạo từ LĐLĐ tỉnh phân bổ số lượng xuống. 3.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo Căn cứ vào bảng phân tích công việc và tiêu chuẩn quy định cụ thể của từng vị trí làm việc với nguồn nhân lực hiện có nhằm xác định mục tiêu đào tạo cho từng bộ phận cụ thể. Qua đó xác định trong những năm đến đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ chuyên trách công đoàn các cấp . LĐLĐ tỉnh cũng cần xác định các kiến thức về lý luận chính trị, kiến thức ngoại ngữ, tin học, quản lý nhà nước là điều rất cần thiết. 3.3.3. Xác định đối tƣợng đào tạo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2