intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing cho dịch vụ Bảo hiểm y tế tự nguyện tại tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Giải pháp marketing cho dịch vụ Bảo hiểm y tế tự nguyện tại tỉnh Quảng Nam" là hệ thống các cơ sở lý luận cơ bản về Marketing dịch vụ; phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách Marketing cho dịch vụ BHYT TN tại tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ 2015 đến 2020; trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing cho dich vụ BHYT TN tại tỉnh QN trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing cho dịch vụ Bảo hiểm y tế tự nguyện tại tỉnh Quảng Nam

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  VÕ THỊ THU LỆ GIẢI PHÁP MARKETING CHO DỊCH VỤ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Đà Nẵng - Năm 2021
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Giáo viên hướng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: TS Ngu ễn u c Nghi Phản biện 2: TS Ngu ễn Th ch Thủ Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn t t nghiệp thạc sĩ uản tr kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngà 21 tháng 3 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình d ng phát triển đưa đất nước tiến lên, nước Việt Nam ta đ đ ra nh ng chủ trương, ch nh sách để phát triển kinh tế, ổn đ nh đời s ng hội Đạc biệt, các chủ trương, chính sách, pháp luật liên quan đến an sinh hội luôn được ch trọng S phát triển kinh tế th trường trong nh ng nam qua đ làm cho diện mạo của đất nước có nh ng tha đổi sâu sắc v kinh tế, ch nh tr , van hoá, xã hội, an ninh, qu c ph ng Kinh tế tang trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chu ển d ch theo hướng t ch c c, thu nhập bình qu n đ u người ngà càng tang cao, đời s ng kinh tế - xã hội của nh n d n từng bước được cải thiện. ên cạnh việc ban hành các chính sách nhằm th c đẩ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng th c hiện các chính sách xã hội đ i với người lao động. Xuất phát từ khá nhi u tồn tại của các chính sách, việc nghiên cứu đ tài: “Giải pháp Marketing cho dịch vụ Bảo hiểm y tế tự nguyện tại tỉnh Quảng Nam” là rất c n thiết, nó đưa ra giải pháp cụ thể để mở rộng độ bao phủ HYT đảm bảo th c hiện mục tiêu góp ph n đảm bảo s công bằng v chăm sóc sức khỏe cho mọi người, đặc biệt là người nghèo, người cận nghèo s ng ở vùng sâu, vùng xa và các gia đình có mức thu nhập thấp không ổn đ nh khi chẳng may m đau, bệnh tật. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ th ng các cơ sở lý luận cơ bản v Marketing d ch vụ. - Ph n t ch, đánh giá th c trạng các chính sách Marketing cho d ch vụ BHYT TN tại tỉnh N trong giai đoạn từ 2015 đến 2020.
  4. 2 - Trên cơ sở đó đ ra các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing cho d ch vụ BHYT TN tại tỉnh QN trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đ i tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đ liên quan đến chính sách Marketing d ch vụ, quá trình tổ chức, th c hiện hoạt động Marketing cho d ch vụ BHYT TN tại tỉnh QN. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu th c trạng hoạt động Marketing d ch vụ HYT TN giai đoạn từ năm 2015 đến 2020 tại tỉnh QN. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập d liệu thứ cấp: Thu thập thông tin v các vấn đ lý luận đ đ c kết trong các giáo trình chuyên ngành trong nước, qu c tế; kết quả các nghiên cứu trước đ trong nước và qu c tế; các báo cáo tổng hợp v BHYT TN. Nhằm hệ th ng hóa cơ sở lý luận v d ch vụ nà để đánh giá th c trạng các chính sách Marketng tại tỉnh Quảng Nam Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu được sử dụng để tổng hợp cơ sở lý luận trong Chương 1 Phương pháp so sánh: So sánh các s liệu được cung cấp bởi nguồn thông tin sơ cấp để đánh giá, ph n t ch th c trạng chỉ ra ưu nhược điểm, kết hợp với d báo đ ra một s giải pháp Marketing Mix tại BHXH tỉnh QN. 5. Bố cục đề tài Ngoài ph n mở đ u, kết luận, danh mục các ch viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo; Đ tài gồm 3 chương cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận v chính sách Marketing cho d ch vụ. Chương 2: Th c trạng các chính sách Marketing cho d ch vụ BHYT TN tại tỉnh QN.
  5. 3 Chương 3: Giải pháp Marketing cho d ch vụ BHYT TN tại tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu “Giải pháp Marketing cho d ch vụ” đ có rất nhi u công trình nghiên cứu, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ và các giáo trình liên quan Đ là nguồn tài liệu quý giá giúp tác giả hoàn thành đ tài của mình. Khi th c hiện đ tài này, tác giả đ sử dụng nhi u nguồn tư liệu khác nhau để tham khảo như: - GS.TS Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Xuân Lãn, TS. Võ Quang Trí (2012), Quản tr Marketing – Đ nh hướng giá tr , NX Lao động xã hội. - PGS.TS Nguyễn Văn Đ nh (2009) giáo trình Quản Tr kinh doanh bảo hiểm, NX Đại học kinh tế qu c dân. - Luận án của tiến sỹ Đinh uang Toàn của Trường Đại Học giao thông vận tải Hà Nội “ Ch nh sách marketing d ch vụ vận tải hành khách cho Vietnam Airlines trong b i cảnh liên minh hàng không qu c tế” - Luận văn thạc sỹ: Identifying the essential factors in the marketing mix design ( The case of Personal Potective Equipment - “Xác đ nh các yếu t c n thiết trong thiết kế Marketing mi ” của Meghna Jain 21/5/2012. - Nghiên cứu của công ty chứng khoán VPBank (VPBS,2014) “ Ngành bảo hiểm Việt Nam - báo cáo l n đ u” - Đ tài “Phát triển HYT toàn d n trên đ a bàn huyện Tuy Phước tỉnh ình Đ nh”, do Hồ Diễm Chi th c hiện năm 2014
  6. 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING CHO DỊCH VỤ 1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING DỊCH VỤ 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ “Dịch vụ bao gồm hình thức thuê mướn mà khách hàng đạt được lợi ích bằng cách thuê quyền sử dụng đồ vật, thuê sức LĐ hoặc chuyên môn của con người, hoặc thanh toán để tiếp cận các thiết bị và mạng lưới” (Christopher Lovelock và Evert Gummerson, 2011). D ch vụ bảo hiểm là một d ch vụ có đặc trưng rất cao Đ là một loại d ch vụ đặc biệt, để thỏa mãn riêng cho một cấp độ nhu c u của con người đó là nhu c u v s an toàn. Theo Abraham Moslow thì nhu c u v s an toàn là nhu c u thứ hai sau nhu c u sinh lý. Khi con người được thỏa mãn nhu c u v s an toàn thì họ sẽ cảm thấy yên tâm và sẽ tập trung để theo đuổi thỏa mãn nh ng nhu c u khác. 1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ và tác động của nó đến các chính sách phát triển dịch vụ: Tính vô hình: Tính không thể tách rời: T nh không đồng đ u v chất lượng T nh không lưu tr được: 1.1.3. Bản chất của dịch vụ D ch vụ là quá trình vận hành các hoạt động, hành vi d a vào các ếu t vô hình nhằm giải qu ết các m i quan hệ gi a doanh nghiệp với khách hàng D ch vụ là một quá trình, nó diễn ra theo một trình t nhất đ nh bao gồm nhi u giai đoạn, nhi u bước khác nhau Trong mỗi giai đoạn đôi khi sẽ có thêm nhi u d ch vụ phụ, d ch vụ cộng thêm
  7. 5 D ch vụ gắn li n với hiệu suất/ thành t ch bởi mỗi d ch vụ đ u gắn với mục tiêu là mang lại giá tr nào đó cho người tiêu dùng Hiệu suất ở đ ch nh là nh ng tiện ch, giá tr và giá tr gia tăng mà khách hàng nhận được sau khi sử dụng d ch vụ 1.1.4. Khái niệm về Marketing Theo đ nh nghĩa v Marketing của Philip Kotler cha đẻ của học thuyết marketing hiện đại thì: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.” Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ nó mà các cá nh n và các nhóm người khác nhau nhận được cái mà họ c n và mong mu n thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đổi các sản phẩm có giá tr với nh ng người khác. Marketing áp đặt rất mạnh mẽ đ i với l ng tin và kiểu cách s ng của người tiêu dùng Vì thế, nh ng người kinh doanh tìm cách để làm thoả m n nhu c u mong mu n của người tiêu dùng, tạo ra nh ng sản phẩm và d ch vụ với mức giá cả mà người tiêu dùng có thể thanh toán được Phạm vi sử dụng Marketing rất rộng r i trong nhi u lĩnh v c như: hình thành giá cả, d tr , bao bì đóng gói, d ng nh n hiệu, hoạt động và quản lý bán hàng, t n dụng, vận chu ển, trách nhiệm hội, l a chọn nơi bán lẻ, ph n t ch người tiêu dùng, hoạt động bán sỉ, bán lẻ, đánh giá và l a chọn người mua hàng công nghiệp, quảng cáo, m i quan hệ hội, nghiên cứu Marketing doanh nghiệp, hoạch đ nh và bảo hành sản phẩm 1.1.5. Khái niệm về Marketing dịch vụ Marketing d ch vụ th c chất là nghiên cứu nhu c u và thoả m n t i đa các nhu c u đó trên cơ sở tận dụng t i đa các nguồn l c bên trong cùng với s kết hợp có hiệu quả với các nguồn l c bên ngoài doanh nghiệp
  8. 6 1.2. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MARKETING DỊCH VỤ 1.2.1. Xác định mục tiêu của Marketing Mục tiêu cũng có thể là nh ng tuyên b đ nh t nh như “du trì và phát triển kinh doanh”, “tạo s khác biệt cho thương hiệu”, “t i đa lợi nhuận” ha “du trì và cải thiện quan hệ khách hàng” Thông thường, một chiến lược marketing-mix có nhi u mục tiêu, gi a các mục tiêu này không phải bao giờ cũng dễ th ng nhất Do đó, c n phải có một hệ th ng cân bằng gi a các mục tiêu cho phép l a chọn một chiến lược thỏa mãn t t nhất toàn bộ các mục tiêu trong s nhi u chiến lược đáp ứng không bằng nhau các chiến lược khác nhau có thể cân bằng các cách sau: - Xác lập trình t các mục tiêu - Đi u chỉnh các mục tiêu - ui đ nh giới hạn 1.2.2. Phân tích môi trƣờng Marketing a. Môi trường vĩ mô: bao gồm các yếu t nằm bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp, gây ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và hoạt động Marketing của doanh nghiệp Môi trường vĩ mô bao gồm 6 yếu t : nhân khẩu học/ dân s học, kinh tế, môi trường t nhiên, công nghệ, môi trường chính tr - xã hội và môi trường văn hóa b. Môi trường vi mô: bao gồm doanh nghiệp, các nhà cung cấp, các đ i thủ cạnh tranh, các trung gian Marketing, các khách hàng và công chúng. 1.2.3. Phân đoạn thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu Ph n đoạn th trường là quá trình ph n chia người tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở nh ng điểm khác biệt v nhu c u, tính cách hay hành vi.
  9. 7 Việc phân khúc th trường đ cho thấy nh ng cơ hội của khúc th trường đang uất hiện trước công ty, do vậy công ty phải đánh giá các khúc th trường và quyết đ nh lấy bao nhiêu khúc th trường và lấy khúc th trường nào làm mục tiêu Để có được quyết đ nh, công ty c n phải đánh giá và l a chọn theo các yếu t cụ thể. 1.2.4. Định vị sản phẩm trên thị trƣờng: Là đảm bảo cho hàng hoá một v trí mong mu n trên th trường và trong ý thức khách hàng mục tiêu, không gây nghi ngờ, khác biệt hẳn với các thứ hàng nhãn hiệu khác Đ nh v sản phẩm trên th trường nghĩa là công t cải tiến sản phẩm không khác biệt thành sản phẩm khác biệt và tạo ra ích lợi cho khách hàng, từ đó tạo ni m tin cho khách hàng v v trí s một, v thuộc t nh đó của sản phẩm của công ty trên th trường. 1.2.5. Xây dựng chính sách Marketing trong kinh doanh dịch vụ 1. Sản phẩm 2. Giá cả: 3. Xúc tiến: 4. Kênh phân ph i: 5. Cung ứng d ch vụ: 6 Đi u kiện vật chất: 7 Con người: 1.3. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA BẢO HIỂM Y TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING 1.3.1. Những đặc trƣng của bảo hiểm y tế Ở các nước công nghiệp phát triển, bảo hiểm y tế là tổ chức cộng đồng đoàn kết tương trợ, gi p đỡ nhau vượt qua khó khăn v tài chính khi không may gặp rủi ro, c n phải khám, ch a bệnh. Ở nước
  10. 8 ta, BHYT là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức quản lý nhằm hu động s đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để chăm lo sức khoẻ KC cho nh n d n Như vậy, BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh v c chăm sóc sức khỏe, không vì mục đ ch lợi nhuận, do nhà nước tổ chức th c hiện và các đ i tượng có trách nhiệm tham gia theo qu đ nh của Luật BHYT. Mức đóng góp HYT không liên quan đến tình trạng bệnh tật, nhằm trợ giúp các thành viên tham gia khi họ không may gặp rủi ro, đau m c n phải khám và đi u tr . 1.3.2. Tác động của dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện đến các chính sách Marketing - Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm “ không mong đợi” - Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm của "chu trình hạch toán đảo ngược" - Sản phẩm bảo hiểm có "hiệu quả xê d ch".
  11. 9 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chương 1 của luận văn đ khái quát nh ng vấn đ cơ bản v chính sách Marketing d ch vụ. Nội dung chủ yếu tập trung vào trình bày nh ng khái niệm cơ bản v Marketing d ch vụ. Mặt khác trình bày rõ các bước trong tiến trình xây d ng chính sách Marketing d ch vụ : 1- Xác đ nh mục tiêu Marketing 2- Ph n t ch môi trường Marketing 2- Ph n đoạn th trường, l a chọn th trường mục tiêu 3- Đ nh v sản phẩm trên th trường. 4- Xây d ng chính sách Marketing d ch vụ. Đặc biệt đi s u vào các ch nh sách Marketing để làm cơ sở cho việc nghiên cứu các giải pháp Marketing th c trạng của d ch vụ HYT TN Cơ sở lý luận của chương 1 là kim chỉ nam đ nh hướng dẫn đường cho các nghiên cứu tại các chương tiếp theo của luận văn
  12. 10 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CHO DỊCH VỤ BHYT TỰ NGUYỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1. Giới thiệu về BHXH tỉnh QN Bảo hiểm xã hội tỉnh N là cơ quan tr c thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt tại tỉnh, có chức năng gi p Tổng Giám đ c Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đ gọi là Tổng Giám đ c) tổ chức th c hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; thanh tra chuyên ngành việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế trên đ a bàn tỉnh theo qu đ nh của pháp luật và qu đ nh của Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH tỉnh QN X d ng, trình Tổng giám đ c kế hoạch ngắn hạn và dài hạn v phát triển HXH, HYT trên đ a bàn và chương trình công tác hàng năm; tổ chức th c hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê du ệt Chủ động ph i hợp với các Sở, ngành có liên quan để xây d ng, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Kế hoạch phát triển đ i tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và kế hoạch phân bổ d toán chi phí khám ch a bệnh bảo hiểm y tế theo Quyết đ nh của Thủ tướng Chính phủ. Tổ chức th c hiện công tác tu ên tru n, phổ biến các chế độ, ch nh sách, pháp luật v bảo hiểm hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tế.
  13. 11 Tham gia, ph i hợp với Sở Y tế và đơn v liên quan trên đ a bàn d ng nhu c u, đồng thời thẩm đ nh và tổng hợp nhu c u v danh mục, s lượng thu c. Tham gia vào khâu l a chọn nhà th u cung cấp thu c của các cơ sở khám, ch a bệnh bảo hiểm tế trên đ a bàn theo qu đ nh Ph i hợp với Sở Y tế theo dõi, giám sát việc th c hiện mua sắm thu c theo Danh mục đấu th u tập trung cấp qu c gia, cấp tỉnh đ i với thu c thuộc lĩnh v c bảo hiểm tế 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh BHXH tỉnh Quảng Nam do Giám đ c quản lý và đi u hành theo chế độ một thủ trưởng. Và giúp việc cho Giám đ c có các Phó Giám đ c Giám đ c và Phó giám đ c BHXH tỉnh do Tổng Giám đ c Bảo hiểm xã hội Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, đi u động, luân chuyển, khen thưởng và kỷ luật Giám đ c là người đứng đ u cơ quan BHXH tỉnh, phụ trách chung và ch u trách nhiệm v toàn bộ các mặt hoạt động công tác HXH trên đ a bàn tỉnh Phó Giám đ c: có nhiệm vụ giúp Giám đ c đi u hành và tổ chức th c hiện các nghiệp vụ theo phân công. 2.2. TỔNG QUAN VỀ BHYT TỰ NGUYỆN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM QUA TỪ 2015 ĐẾN 2020 TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1. BHYT TN và sự cần thiết của việc tham gia BHYT TN là một trong nh ng bộ phận cấu thành nên HYT, vì vậ HYT TN tu n thủ theo nh ng ngu ên tắc chung của HYT và tu n theo nh ng ngu ên tắc riêng. Là hình thức bảo hiểm do nhà nước th c hiện và không vì mục đ ch sinh lợi mà hướng tới việc thông qua nh ng chính sách, quy n lợi của bảo hiểm, và mọi người d n đ u có thể tham gia được chăm sóc sức khỏe khi đau m, bệnh
  14. 12 tật từ nguồn quỹ HYT Vì đ là loại hình TN nên người dân có quy n quyết đ nh trong việc l a chọn v việc tham gia BHYT hay không tham gia BHYT 2.2.2. Kết quả hoạt động trong những năm qua tại tỉnh Quảng Nam Kết quả theo s liệu tới thời điểm tháng 9 năm 2020 s người tham gia BHYT ( cả BHYT bắt buộc và BHYT TN) tại tỉnh QN là 1 438 505 người, đạt 100,7% so với kế hoạch được giao, tăng 22 310 người so với cu i năm 2019 Tỷ lệ bao phủ HYT đạt trên 95,5% dân s toàn tỉnh, cao hơn 3,5% chỉ tiêu Thủ tướng Chính phủ giao (Thủ tướng Chính phủ giao năm 2020: 92%, U ND tỉnh giao 95%). S ti n đ thu HYT 1 082,543 tỷ đồng Đ đ u là nh ng con s biết nói thể hiện đ ng đường l i chính sách BHYT theo Ngh quyết 21. 2.3. THỰC TRẠNG KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ DỊCH VỤ Khách hàng mua BHYT t nguyện gồm tất cả mọi người trừ nh ng đ i tượng tham gia BHYT bắt buộc và trẻ em dưới 6 tuổi. Cụ thể, theo Đi u 5 Ngh đ nh 146/2018 ngà 17/10/2018 qu đ nh chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một s đi u của Luật bảo hiểm tế, nhóm tham gia HYT TN gồm: Người có tên trong sổ hộ khẩu, trừ nh ng người thuộc đ i tượng đang tham gia HYT bắt buộc. Người có tên trong sổ tạm tr tạm vắng, trừ đ i tượng đang tham gia BHYT bắt buộc Các đ i tượng sau đ được tham gia bảo hiểm tế theo hình thức hộ gia đình: Chức sắc, chức việc, nhà tu hành; Người sinh s ng trong cơ sở bảo trợ hội mà không được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm tế
  15. 13 2.4. THỰC TRẠNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ 2.4.1. Tình hình chung của lĩnh vực bảo hiểm trên thị trƣờng S phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam là một xu thế tất yếu, nhất là trong b i cảnh hội nhập toàn diện, khi ch ng ta đ là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Kinh tế th trường đ tạo ra một môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. S phong phú v hoạt động kinh doanh, t c độ tăng trưởng cao v kinh tế, mức thu nhập ngày càng cao của nhi u t ng lớp d n cư, t nh phức tạp, đa dạng của các loại rủi ro là nh ng yếu t quan trọng tác động mạnh đến việc hình thành và tăng nhanh các nhu c u v bảo hiểm trong xã hội. 2.4.2: Bảo hiểm thƣơng mại Bảo hiểm thương mại là loại bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc s đông bù s t qua đó người bảo hiểm cam kết bồi thường hoặc trả ti n bảo hiểm cho bên được bảo hiểm khi có s kiện được bảo hiểm xảy ra với đi u kiện bên được bảo hiểm cam kết trả một khoản ti n gọi là phí bảo hiểm. 2.4.3. Bảo hiểm do Nhà nƣớc quản lý - Bảo hiểm ti n gửi - Bảo hiểm y tế - Bảo hiểm xã hội Sắp tới, bảo hiểm thương mại sẽ được tham gia song hành vào bảo hiểm y tế Người dân có thể có bảo hiểm thương mại để chi trả nh ng chi phí ngoài danh mục được quỹ bảo hiểm y tế chi trả. Đ là một trong nh ng điểm mới nhất trong tình hình hiện nay. Các doanh nghiệp bảo hiểm thương mại có thể xây d ng nhi u gói bảo hiểm chi trả các d ch vụ không thuộc phạm vi chi trả của quỹ bảo hiểm y tế.
  16. 14 Vì thế, khi có bảo hiểm thương mại người dân sẽ được gánh các khoản chi phí này. 2.5. THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CHO DỊCH VỤ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.5.1. Sự phân cấp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về thực hiện các chính sách Marketing - Xây d ng, trình Tổng giám đ c kế hoạch ngắn hạn và dài hạn v phát triển HXH, HYT trên đ a bàn và chương trình công tác hàng năm; tổ chức th c hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê du ệt - Chủ động ph i hợp với các Sở, ban ngành có liên quan để xây d ng, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Kế hoạch phát triển đ i tượng bảo hiểm y tế t nguyện và kế hoạch phân bổ d toán chi phí khám ch a bệnh bảo hiểm y tế theo Quyết đ nh của Thủ tướng Chính phủ… 2.5.2. Thực trạng thực hiện các chính sách Marketing tại tỉnh Quảng Nam: 2.5.2.1. Sản phẩm: Bảo hiểm y tế t nguyện giúp giảm thiểu nh ng chi ph chăm sóc sức khỏe, chi ph liên quan đến việc đi u tr , phục hồi sức khỏe…trong các trường hợp b mắc bệnh hoặc b tai nạn…Vì thế, người dân khi tham gia sẽ có trách nhiệm và được hưởng quy n theo qu đ nh của của luật bảo hiểm mà nhà nước ban hành. Tuy nhiên trong nh ng năm qua việc cấp phát thẻ BHYT còn nhi u mặt hạn chế như: Thủ tục cấp thẻ BHYT chậm so với quy đ nh. Do vậy, quy n lợi khám ch a bệnh bằng BHYT của người dân
  17. 15 đôi l c b ảnh hưởng; có trường hợp quá khó khăn, b đau m nhưng chưa nhận được thẻ HYT nên không dám đi khám bệnh. Chất lượng của sản phẩm quan tâm ở đ ch nh là công tác KCB BHYT, các cơ sở KCB HYT trên đ a bàn tỉnh đ và đang quan t m đ u tư cơ sở vật chất, trang thiết b , nâng cao chất lượng nguồn nhân l c 2.5.2.2. Giá: Ngừời lao động khi sử dụng thu nhập của mình, họ sẽ dành ph n lớn chi cho nhu c u sinh s ng của bản th n và gia đình hằng ngà , ph n c n lại họ em t có thể tham gia HYT ha không Phương thức đóng HYT TN linh hoạt do đó các đ i tượng tham gia HYT TN có thể l a chọn đóng hằng tháng, quý, sáu tháng, hoặc một năm một l n Tu nhiên qu đ nh v thăm khám khi so sánh BHYT TN và 1 s bảo hiểm khác v sức khỏe của tư nh n cũng là điểm c n lưu ý Bởi BHYT TN c n nhập viện đ ng tu ến để được hưởng mức chi phí cao nhất theo quy n lợi. 2.5.2.3. Xúc tiến: Dù triển khai bất cứ ch nh sách nào, thông tin tu ên tru n cũng gi p cho người d n từ biết đến hiểu, từ hiểu đến th c hiện và tham gia phát triển thêm ch nh sách ấ và nó luôn đóng vai tr đ nh hướng Phát triển HYT TN cũng không là ngoại lệ, người dân khi họ thiếu hiểu biết, chưa thấ lợi ch của việc tham gia hoặc thiếu tin tưởng vào hệ th ng tổ chức th c hiện cũng là ngu ên nh n c t lõi dẫn đến họ không quan t m, không mu n tham gia HYT TN Tuy nhiên việc nắm bắt các thông tin liên quan đến quy n và trách nhiệm của việc tham gia BHXH TN c n chưa phổ biến và NLĐ t do hiện vẫn còn rất nhi u người chưa biết đến chế độ bảo hiểm
  18. 16 nà Cơ quan HXH chưa tận dụng được ti m năng của truy n thông sử dụng mạng xã hội và internet Do đó thường xuyên b động trước dư luận xã hội và nh ng thông tin trái chi u được đăng tải trên mạng xã hội. 2.5.2.4. Kênh phân phối: Năm 2016 với s đồng hành của Tổng công t ưu Điện Việt Nam với hệ th ng các bưu cục có mặt ở tất cả các đ a bàn hành chính tới từng thôn bản, cơ quan HYT như có một cánh tay n i dài để đưa các ch nh sách HYT TN đến g n với người d n hơn Tu nhiên c n t đ a điểm hỗ trợ thu BHYT TN gây bất tiện cho người dân nếu mu n tham gia Đặc biệt là việc đóng HYT vẫn còn phải th c hiện theo hình thức đóng tr c tiếp tại các ngân hàng hoặc các đại lý thu với nh ng người làm việc trên các ngư trường hoặc nh ng người ở xa trung tâm huyện thì đ là một trở ngại lớn làm cho mọi người phân vân có nên tham gia hay không. 2.5.2.5. Cung ứng dịch vụ: Tiếp cận d ch vụ tế hiện đại và qu n lợi của người tham gia được đáp ứng thì đ là nhu c u thiết ếu và là nguồn động l c cho các đ i tượng tham gia HYT TN được tăng lên. Để đảm bảo qu n lợi của người tham gia HYT phải trên cơ sở phát triển, phục vụ người khám ch a bệnh đó là chất lượng công tác khám ch a bệnh ở các trụ sở khám bệnh ch a bệnh từ tu ến Trung ương đến tu ến đ a phương, việc đáp ứng d ch vụ khi ch a bệnh cũng là hình thức n ng cao qu n lợi khi tham gia khám ch a bệnh. 2.5.2.6. Điều kiện vật chất: Trụ sở đóng của BHXH tỉnh và các BHXH huyện đ được xây d ng theo quy mô chung v màu sắc, thiết kế, trang thiết b văn
  19. 17 ph ng… căn cứ trên diện tích hiện h u của từng vùng, BHXH huyện đ được trang b xe ô tô 7 chỗ có gắn logo của ngành, đồng phục chung cho cán bộ công chức theo ngà qu đ nh… nhằm tạo s chuyên nghiệp trong toàn bộ hệ th ng cũng như n ng v trí của ngành trong phạm vi của tỉnh nói riêng. Tu nhiên: Người d n chưa nắm được t nh nh n văn của việc tham gia BHYT TN, và hiện tại do có nhi u ý kiến trái chi u trên các trang mạng xã hội cũng làm cho người tham gia cảm thấ chưa ên tâm khi tham gia loại hình HYT nà Đ cũng là rào cản lớn nhất mà cơ quan HXH phải tìm hướng để khắc phục. 2.5.2.7. Con người: Trong mọi hoạt động, yếu t con người luôn là quan trọng nhất Trước đ , khi nói tới việc đến cơ quan Nhà nước làm hồ sơ thủ tục người d n đ u có cảm giác gi ng như mình đang đi “ in” chứ không nghĩ đó là qu n lợi của mình. Tu nhiên: Nh n viên các đại lý thu chủ yếu là làm công tác kiêm nhiệm do đó tinh th n trách nhiệm chưa cao Nh ng nhân viên nà chưa hiểu rõ v chính sách BHYT TN nên việc giải đáp, tu ên truy n với người d n c n l ng t ng nên người tham gia chưa tin tưởng vào chính sách này của Nhà nước . 2.6. ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CHO DỊCH VỤ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.6.1. Ƣu điểm Việc th c hiện BHYT hộ gia đình đ bước đ u đạt được kết quả nhất đ nh như: qu trình, thủ tục đ giảm và dễ dàng hơn cho người dân, việc tuyên truy n v chính sách BHYT nói chung và v BHYT hộ gia đình nói riêng đ đến được đông đảo qu n chúng
  20. 18 Chất lượng công tác KCB từng bước được cải thiện; nhi u d ch vụ kỹ thuật cao được phát triển tại các bệnh viện tuyến tỉnh góp ph n giảm tỷ lệ bệnh nhân chuyển tuyến, giảm tải áp l c cho các bệnh viện tuyến trên, đồng thời giảm chi phí tr c tiếp cho gia đình người bệnh. 2.6.2. Nhƣợc điểm Công tác tuyên truy n v ch nh sách HYT chưa được các cấp ủ đảng, chính quy n đ a phương, các sở, ban, ngành, đoàn thể th c hiện thường xu ên, chưa có s ph i hợp đồng bộ, chặt chẽ gi a các cấp, các ngành Chậm được bổ sung, kiện toàn ở cấp tỉnh, chưa th ng nhất, thiếu đồng bộ ở cấp huyện Hình thức, nội dung thông tin truy n thông chính sách BHYT đ có nh ng đổi mới đáng kể nhưng chưa đ đủ và chưa đáp ứng được nhu c u thông tin đa dạng đến mọi t ng lớp nh n d n, chưa theo k p s phát triển của công nghệ thông tin, truy n thông xã hội. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Chương 2 của luận văn đi s u vào ph n t ch tình trạng hoạt động của d ch vụ và th c trạng triển khai các chính sách Marketing d ch vụ bảo hiểm bảo hiểm y tế t nguyện tại tỉnh Quảng Nam một cách cụ thể nhằm đánh giá nh ng mặt thành công và hạn chế của từng chính sách. Nguyên nhân hạn chế của từng chính sách sản phẩm, giá, xúc tiến, phân ph i, qui trình d ch vụ, đi u kiện vật chất và con người đồng thời để làm cơ sở cho việc xây d ng chính sách marketing ở chương 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2