Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng
lượt xem 1
download
Đề tài "Phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng" ý luận cơ bản về phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại; thực trạng phát triển dịch vө bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng; giải pháp phát triển dịch vө bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng
- 1 M Đ U 1. Tính c p thi t c a đ tài Việt Nam với hơn 85 triệu dân, tốc độ tăng thu nhập vào hàng cao nhất trong khu vực với một tầng lớp trung lưu và giới doanh nghiệp ngày một giàu hơn- đang được đánh giá là thị trường tiềm năng cho hoạt động dịch v bán lẻ tại ngân hàng. Nhận thức được điều này, các NHTM đều đưa việc phát triển dịch v bán lẻ vào trong chiến lược lâu dài c a mình. Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Việt Nam đã sớm đưa ra chiến lược cho hoạt động cung ứng dịch v bán lẻ c a mình và đạt được nhiều kết quả đáng kể, trở thành một trong các ngân hàng bán lẻ hiệu quả ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt để giành giật các khách hàng bán lẻ, ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội đang cố gắng phát huy vị trí c a mình với việc tìm ra các giải pháp nhằm triển khai, phát triển thành công dịch v bán lẻ cũng như giúp ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng khẳng định vị thế, thương hiệu c a mình. Đây là vấn đề bức thiết đã và đang được đặt ra. Với tất cả những thực tế trên, tôi mong muốn được đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh c a hệ thống ngân hàng thông qua đề tài luận văn “Phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng”. 2. M c tiêu nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu nâng cao khả cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh c a ngân hàng nói chung, hoạt động cung ứng dịch v bán lẻ c a ngân hàng nói riêng; từ thực tiễn hoạt động cung ứng dịch v bán lẻ còn nhiều bất cập c a các NHTM, đề tài tập trung phân tích thực trạng, những thuận lợi cũng như những hạn chế trong việc phát triển các dịch v bán lẻ tại NHTM cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng. Từ đó, đề xuất các giải pháp để phát triển các dịch v bán lẻ tại NHTM cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian tới. 3. Đối t ng và ph m vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến dịch v bán lẻ và thực tiễn phát triển dịch v bán lẻ tại NHTM cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng.
- 2 Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển dịch v bán lẻ tại NHTM cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng cung ứng cho khối khách hàng cá nhân, các DNNVV trong nền kinh tế giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2008 . 4. Ph ng pháp nghiên cứu Để hoàn thành m c tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài chú trọng phương pháp khảo sát thực tế, phân tích thống kê, tổng hợp, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn c a các NHTM khác. 5. Nh ng đóng góp c a lu n văn Hệ thống hóa những vấn đề lí luận về dịch v bán lẻ c a ngân hàng thương mại. Đánh giá thực trạng dịch v bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Năng từ năm 2007 đến năm 2008. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch v bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng. 6. K t c u lu n văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày theo ba chương như sau: Chương 1: Lý luận cơ bản về phát triển dịch v bán lẻ tại ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng phát triển dịch v bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch v bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng.
- 3 Ch ng 1 LÝ LU N C B N V PHÁT TRI N D CH V BÁN L T I NGÂN HÀNG TH NG M I 1.1. T NG QUAN V NGÂN HÀNG TH NG M I 1.1.1. Khái ni m ngân hàng th ng m i Theo lu t các T chức tín d ng, năm 1998: "Ngân hàng là loại hình tổ chức tín d ng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và m c tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm: NHTM, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại ngân hàng khác. Theo Ngh đ nh số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 c a Chính ph : "NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì m c tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các m c tiêu kinh tế c a Nhà nước" 1.1.2. Chức năng c b n c a NHTM 1.1.2.1. NHTM th c hi n chức năng trung gian tài chính 1.1.2.2. NHTM th c hi n chức năng trung gian thanh toán 1.1.2.3. NHTM th c hi n chức năng t o ph ng ti n thanh toán cho n n kinh t 1.2. CÁC D CH V BÁN L C A NHTM 1.2.1. Khái ni m d ch v bán l c a NHTM Khái ni m d ch v Khái ni m d ch v ngân hàng Tất cả các hoạt động nghiệp v c a một ngân hàng thương mại đều được coi là hoạt động cung ứng dịch v . NHTM là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, cung cấp dịch v cho khách hàng. Khái ni m d ch v bán l c a NHTM Theo từ đi n Ngân hàng và Tin học: Dịch v bán lẻ là dịch v ngân hàng dành cho quảng đại quần chúng, thường là một nhóm các dịch v tài chính bao gồm cho vay trả góp, vay thế chấp, tín chấp, nhận tiền gửi và các tài khoản cá nhân. Theo các chuyên gia kinh t c a Học vi n Công ngh Châu Á: dịch v bán lẻ là cung ứng dịch v ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ, các
- 4 DNNVV thông qua mạng lưới chi nhánh, khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với dịch v ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử viễn thông và công nghệ thông tin. Như vậy, trong phạm vi nghiên cứu c a luận văn này thì dịch vụ bán lẻ được hiểu là dịch vụ mà ngân hàng cung cấp các dịch vụ tới đối tượng khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, chủ yếu là các cá nhân, hộ gia đình, các DNNVV thông qua mạng lưới chi nhánh hay các phương tiện điện tử viễn thông. 1.2.2. Đặc đi m c a d ch v bán l t i NHTM 1.2.2.1. Đặc đi m v đối t ng c a d ch v bán l t i NHTM Đối tượng ch yếu là các cá nhân và các DNNVV 1.2.2.2. Đặc đi m v quy mô cung ứng c a d ch v bán l t i NHTM Khách hàng c a dịch v bán lẻ hầu hết là cá nhân, DNNVV nên giá trị mỗi lần cung cấp dịch v thường không lớn, không thường xuyên. 1.2.2.3. Đặc đi m v công ngh cao Là dựa trên nền tảng công nghệ cao. 1.2.2.4. Đặc đi m v s nh y c m c a khách hàng v i chính sách marketing Trong lĩnh vực cung cấp dịch v bán lẻ c a NHTM, sự cạnh tranh này càng gay gắt do thị phần khách hàng bán lẻ không có tính chất ổn định, dễ thay đổi theo tâm lý c a khách hàng. Các khách hàng c a dịch v bán lẻ rất nhạy cảm với các yếu tố marketing như giá cả, sản phẩm dịch v , xúc tiến khuyếch trương, kênh phân phối, con người,…. 1.2.3. N i dung d ch v bán l c a NHTM 1.2.3.1. Các d ch v huy đ ng vốn - Dịch v tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, các loại giấy tờ có giá. - Dịch v tiền gửi thanh toán Tiền gửi thanh toán được gửi vào ngân hàng nhằm ph c v nhu cầu thanh toán, chi trả c a khách hàng. - Các dịch v huy động vốn khác: NHTM huy động được nguồn vốn phát sinh trong quá trình làm đại lý, chuyển tiền, cung cấp dịch v thẻ, ... để bổ sung vốn huy động ph c v hoạt động kinh doanh.
- 5 1.2.3.2. Các d ch v sử d ng vốn g m: Cho vay các cá nhân, các DNNVV; dịch v thanh toán; dịch v thẻ; dịch v ngân hàng điện tử: Các dịch v ngân hàng điện tử bao gồm: Call center, Phone banking, Mobile bankking, Home banking, Internet banking; các dịch v khác như: bảo quản vật có giá và cho thuê két, tư vấn đầu tư và cung cấp thông tin cho khách hàng, dịch v bảo hiểm. 1.2.4. Vai trò c a d ch v bán l t i NHTM 1.2.4.1. Đối v i b n thân NHTM: Mở rộng hoạt động kinh doanh c a NHTM, góp phần đa dạng hóa các dịch v c a NHTM, mở rộng quan hệ giao dịch giữa doanh nghiệp, cá nhân với NHTM. 1.2.4.2. Đối v i khách hàng Đối v i khách hàng là cá nhân: giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian, nhân lực và giảm chi phí dịch v . Đối v i khách hàng là DNNVV: quá trình sản xuất kinh doanh được trôi chảy, thúc đẩy đồng vốn luân chuyển nhanh, đẩy nhanh tốc độ sản xuất, lưu chuyển hàng hóa. 1.2.4.3. Đối v i n n kinh t - xã h i Góp phần tăng quá trình chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế, giúp nhà nước quản lý tiền tệ, tín d ng và thực hiện các chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt hơn, đồng thời góp phần nâng cao đời sống c a dân chúng, giảm các chi phí xã hội. 1.3. PHÁT TRI N D CH V BÁN L T I NHTM 1.3.1. Các y u tố ch y u ph n ánh s phát tri n d ch v bán l c a NHTM 1.3.1.1. S hoàn thi n và đa d ng c a d ch v b n l - Hoàn thi n d ch v bán l c a NHTM Theo quan niệm của khách hàng: một dịch v ngân hàng hoàn thiện là dịch v đáp ứng được tốt nhất nhu cầu mong muốn c a khách hàng, sẽ phải đem lại cho khách hàng một tập hợp tiện ích và lợi ích. Theo quan niệm của NHTM, một dịch v hoàn thiện trước hết phải đáp ứng nhu cầu c a khách hàng tốt hơn đối th cạnh tranh, phù hợp với khả năng c a mình, đồng thời phải là dịch v đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. - Phát tri n d ch v ngân hàng m i
- 6 D ch v m i hoàn toàn: là dịch v mới đối với cả NHTM và thị trường. D ch v ch m i v i NHTM, không m i v i th tr ng: Đây là loại dịch v được sao chép lại từ NHTM khác. 1.3.1.2. Ch t l ng d ch v bán l mà ngân hàng đang cung c p 1.3.1.3. Số l ng khách hàng và th ph n 1.3.1.4. C s h t ng công ngh và h thống kênh phân phối 1.3.2. Nhân tố nh h ng đ n vi c phát tri n d ch v bán l c a NHTM 1.3.2.1. Nhân tố bên ngoài g m: Sự phát triển c a nền kinh tế, đặc điểm dân cư, sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng – tài chính, hành lang pháp lý cho việc cung ứng dịch v bán lẻ c a NHTM 1.3.2.2. Nhân tố bên trong g m: Tiềm lực tài chính và uy tín c a NHTM, chiến lược phát triển và cơ cấu tổ chức dịch v bán lẻ c a NHTM, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ c a NHTM. Ch ng 2 TH C TR NG PHÁT TRI N D CH V BÁN L T I NGÂN HÀNG TH NG M I C PH N QUÂN Đ I - CHI NHÁNH ĐÀ N NG 2.1. KHÁI QUÁT V NGÂN HÀNG TH NG M I C PH N QUÂN Đ I - CHI NHÁNH ĐÀ N NG 2.1.1. L ch sử ra đ i và phát tri n Ngân hàng th ng m i c ph n Quân đ i 2.1.1.1. S l c v quá trình hình thành và phát tri n Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội được cấp phép hoạt động ngày 14 tháng 9 năm 1994. Đến nay, hơn 15 năm hoạt động, ngân hàng đã liên t c kinh doanh có hiệu quả và được đánh giá là một trong những NHTM cổ phần hàng đầu c a Việt Nam. NHTM cổ phần Quân đội luôn mở rộng mạng lưới hoạt động, có trên 190 điểm giao dịch trong nước và mạng lưới các ngân hàng đại lý mở rộng tới hơn 3.000 ngân hàng ở trên 56 quốc gia, ngân hàng luôn chú trọng đầu tư phát triển nguồn lực, với số lượng nhân viên lên đến 25.000 người và ứng d ng công nghệ mới, chất lượng dịch v c a ngân hàng luôn được cải thiện, mang lại cho khách hàng sự yên tâm, thuận tiện và hiệu quả khi sử d ng các dịch v c a ngân hàng.
- 7 2.1.1.2. Gi i thi u v NHTM c ph n Quân đ i - chi nhánh Đà N ng NHTM cổ phần Quân đội đã quyết định thành lập chi nhánh Đà Nẵng là chi nhánh cấp I trực thuộc NHTM cổ phần Quân đội. Đến nay, chi nhánh ngân hàng đã có những bước phát triển đáng kể, luôn bám sát tình hình thực tế trên địa bàn, linh hoạt trong việc đề ra các chính sách, chiến lược phát triển các dịch v ngân hàng cũng như cách thức quản lý phù hợp với tình hình thực tế c a thành phố đang đổi mới từng ngày. 2.1.3. Đánh giá các ho t đ ng c b n t i NHTM c ph n Quân đ i – Chi nhánh Đà N ng 2.1.3.1. Tình hình chung v huy đ ng ngu n vốn t i NHTM c ph n Quân đ i – Chi nhánh Đà N ng B ng 2.1. Tình hình huy đ ng vốn giai đo n 2004-2008 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Nguồn vốn 2.013 2.808 3.765 5.321 7.275 (tỷ đồng) Tỷ lệ tăng 26,9% 34,1% 41,3% 36,7% (Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng năm 2004 - 2008) Nguồn vốn huy động c a ngân hàng qua các năm có sự tăng trưởng nhanh và ổn định, khoảng 35%/năm, chứng tỏ việc thực hiện các dịch v huy động vốn c a ngân hàng khá tốt. 2.1.3.2. Tình hình cho vay vốn c a NHTM c ph n Quân đ i – Chi nhánh Đà N ng B ng 2.2. Tình hình cho vay giai đo n 2004-2008 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Dư nợ (Tỷ đồng) 2.397,12 2.915,41 3.816,74 5.427,42 8.322,6 Tỷ lệ tăng 21,6% 30,9% 42,2% 53,3% Tỷ lệ nợ xấu 2,0% 2,2% 2,8% 2,9% (Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng năm 2004 - 2008) Với 51 dịch v cho vay trong nhóm dịch v tín d ng c a ngân hàng tương đối phong phú, đại đa số dịch v đã nhắm tới đối tượng khách hàng c thể. Dư nợ qua các năm đều có xu hướng tăng lên cho thấy quy mô hoạt động c a ngân hàng đã có sự phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.
- 8 2.1.3.3. K t qu ho t đ ng kinh doanh c a NHTM c ph n Quân đ i – Chi nhánh Đà N ng B ng 2.3. K t qu ho t đ ng kinh doanh giai đo n 2004-2008 ĐVT: tỷ đồng Ch tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 1. Thu nhập 854,799 987,688 1.235,546 1.437,670 1.964,250 2. Chi phí 694,636 795,200 947,386 1.034,403 1.433,902 3. LNTT 160,163 192,488 288,16 402,267 530,347 4. Tỷ lệ tăng LN 20,2% 49,7% 39,6% 31,8% (Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng năm 2004 - 2008) Từ năm 2004-2008, thu nhập c a ngân hàng tăng liên t c, trong đó thu nhập ch yếu là từ hoạt động cho vay, các khoản chi ch yếu là chi trả lãi tiền gửi. Nhân tố chính làm lợi nhuận ngân hàng tăng lên là sự ra đời c a nhiều dịch v tiện ích, phù hợp với nhu cầu c a khách hàng, các chính sách khuyến mãi, quảng cáo… 2.2. TH C TR NG D CH V BÁN L T I NHTM C PH N QUÂN Đ I - CHI NHÁNH ĐÀ N NG 2.2.1. D ch v huy đ ng vốn từ dân c , các DNNVV 2.2.1.1. S c nh tranh trong d ch v huy đ ng vốn từ dân c , các DNNVV Các NHTM Việt Nam trong thời gian gần đây đang nỗ lực giành lấy từng khoản tiền gửi nhỏ bằng việc nâng cao lãi suất, cung cấp thêm nhiều dịch v giá trị gia tăng đi kèm với các tài khoản cá nhân,… Các ngân hàng đã điều chỉnh lãi suất linh hoạt và tung ra hàng loạt các chương trình khuyến mại và hàng loạt dịch v mới để thu hút vốn trong dân chúng. 2.2.1.2. Các d ch v huy đ ng vốn c a NHTM c ph n Quân đ i - Chi nhánh Đà N ng Có 2 nhóm: nhóm dịch v tài khoản và nhóm dịch v tiết kiệm. Mỗi nhóm lại gồm nhiều dịch v khác nhau, phù hợp với nhu cầu khác nhau c a các khách hàng. Nhóm d ch v tài kho n g m: Tài khoản thanh toán, tiết kiệm điện tử, ứng tiền nhanh, quản lý thanh khoản tự động
- 9 Nhóm d ch v ti t ki m g m: Tiết kiệm phát lộc, tiết kiệm dài hạn, tiết kiệm theo thời gian thực gửi, tiết kiệm định kỳ “Vì tương lai”, tiết kiệm chuyển đổi, huy động vàng và VND đảm bảo theo giá trị vàng. 2.2.1.3. K t qu d ch v huy đ ng vốn từ dân c , DNNVV c a NHTM c ph n Quân đ i - Chi nhánh Đà N ng B ng 2.4 : Tình hình d ch v huy đ ng vốn từ dân c , DNNVV Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Nguồn vốn 2.069,155 2.628,288 3.539,1 5.060,271 6.896,7 (tỷ đồng) Tỷ trọng so với 93,5 93,6 94,0 95,1 94,8 tổng nguồn vốn huy động (%) Tốc độ tăng / 27,0 34,7 43,0 36,3 trưởng (%) (Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn năm 2004 - 2008) Như vậy, nguồn vốn huy động từ dân cư, các DNNVV chiếm tỷ trọng rất cao so với tổng nguồn vốn mà ngân hàng huy động được, qua các năm đều trên 90%. Tốc độ tăng trưởng khá cao, khoảng 30%/năm chứng tỏ ngân hàng rất tích cực huy động vốn. Công tác huy động vốn tại ngân hàng có sự phát triển nhanh chóng trong 2 năm 2007, 2008 qua bảng số liệu sau: B ng 2.5: Tình hình d ch v huy đ ng vốn từ dân c , DNNVV theo đối t ng Năm 2007 Năm 2008 Chênh l ch Ch tiêu Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ l (tỷ đ ng) trọng (tỷ đ ng) trọng (tỷ đ ng) (%) (%) (%) Vốn huy 5.060,271 100 6.896,700 100 1.836,429 36,3 động Dân cư 3.117,127 61,6 4.469,062 64,8 1.351,935 43,4 DN VVN 1.943,144 38,4 2.427,638 35,2 484,494 24,9 (Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn năm 2007, 2008) Trong cơ cấu vốn huy động tại ngân hàng thì nguồn tiền gửi c a dân cư chiếm tỷ trọng khá cao (trên 60%). Bên cạnh việc khẳng định uy tín c a mình bằng cách nâng cao chất lượng dịch v với phương châm: nhanh chóng, chính xác, thuận tiện và hiệu quả cho khách hàng, ngân hàng còn
- 10 triển khai các dịch v huy động tiền gửi đa dạng. Ngân hàng cũng rất chú trọng đến việc thu hút tiền gửi c a các DNNVV, ch yếu là tiền gửi không kỳ hạn nhằm ph c v các hoạt động thanh toán. So với năm 2007, trong năm 2008, nguồn vốn huy động đã tăng lên đáng kể, tỷ lệ tăng gần 25%. B ng 2.6: Tình hình d ch v huy đ ng vốn từ dân c , DNNVV phân theo th i h n Năm 2007 Năm 2008 Chênh l ch Ch tiêu Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ l (tỷ đ ng) trọng (tỷ đ ng) trọng (tỷ đ ng) (%) (%) (%) T ng vốn 5.060,271 100 6.896,700 100 1.836,429 36,3 huy đ ng - TG không 1.831,799 36,2 2.372,465 34,4 540,675 29,5 kỳ hạn - TG kỳ hạn 2.651,554 52,4 4.269,057 61,9 1.617,503 61,0 ≤ 12 tháng - TG kỳ hạn 576,864 11,4 255,178 3,7 - 321,686 - 55,8 > 12 tháng (Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn năm 2007, 2008) Nguồn vốn kỳ hạn
- 11 Xét về cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ qua 2 năm 2007 và 2008, đồng EUR có tốc độ tăng trưởng nhanh với tỷ lệ 104,4%, điều này là do sự tăng giá c a đồng EUR so với đồng USD, đồng thời, lãi suất c a đồng EUR được duy trì ổn định hơn đồng USD. Tuy nhiên, nguồn vốn bằng nội tệ (VNĐ) vẫn chiếm một vị trí quan trọng với tỷ trọng cao, trên 70% qua các năm và có sự tăng trưởng tốt với tỷ lệ gần 40% vì lãi suất bằng VNĐ tăng cao làm khoảng cách chênh lệch lãi suất bằng VNĐ so với các ngoại tệ càng lớn, nó đã kích thích người dân gửi tiền bằng VNĐ để hưởng lãi cao hơn. 2.2.2. D ch v cho vay c a NHTM c ph n Quân đ i- chi nhánh Đà N ng 2.2.2.1. Quy mô cho vay B ng 2.8: Tỷ trọng c a cho vay bán l /t ng d n tín d ng bình quân Năm 2007 Năm 2008 Chênh l ch Ch tiêu Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ l (tỷ trọng (tỷ trọng (tỷ tăng đ ng) (%) đ ng) (%) đ ng) gi m (%) 1. Tổng dư nợ 5.427,420 100 8.322,600 100 2.895,180 53,3 tín d ng 2. Tổng dư nợ 3.799,194 70,0 6.241,950 75,0 2.442,756 64,3 cho vay bán lẻ - DN VVN 1.656,448 43,6 2.565,441 41,1 908,993 54,9 - Hộ SX, KD 748,441 19,7 1.491,826 23,9 743.385 99,3 - Cá nhân 1.394,305 36,7 2.184,683 35,0 790,378 56,7 (Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay năm 2007, 2008) Tình hình dư nợ cho vay bán lẻ có sự tăng trưởng nhanh với tốc độ gần 65%. Trong đó, cho vay các DNNVV chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 40% và tỷ lệ tăng cao, năm 2008 tăng so với năm 2007 gần 55%, đây là đối tượng khách hàng ch yếu c a ngân hàng. Khách hàng cá nhân cũng chiếm một tỷ lệ khá cao, trên 35%. Tỷ lệ cho vay năm 2008 tăng gần 57% so với năm 2007 chứng tỏ nhu cầu vay vốn c a các cá nhân không ngừng tăng cao. Các hộ sản xuất kinh doanh cũng phát triển khá nhanh, số lượng các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố tăng nhanh đã góp phần mở rộng thị phần đối với khách hàng này.
- 12 2.2.2.2. Các d ch v cho vay bán l t i ngân hàng Trong 2 năm qua, cơ cấu cho vay bán lẻ tại ngân hàng được thể hiện chi tiết ở bảng sau: B ng 2.9: C c u cho vay bán l c a ngân hàng D ch v cho vay Năm 2007 Năm 2008 Chênh l ch bán l Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ t (tri u đ ng) trọng (tri u trọng (tri u đ ng) (%) (%) đ ng) (%) 1. Cho vay SXKD 1.295.525 34,1 2.084.811 33,4 789.286 60,1 2. Cho vay mua nhà, sửa 1.109.365 29,2 2.153.473 34,5 944.491 114,0 chữa nhà và mua sắm vật d ng gia đình 3. Cho vay mua phương 189.960 5,0 387.001 6,2 197.041 60,9 tiện đi lại 4. Cho vay hổ trợ du học 205.157 5,4 580.501 9,3 375.344 183,0 5. Cho vay cầm cố các 999.188 26,3 1.036.164 16,6 36.976 3,7 chứng từ có giá T ng d n cho vay 3.799.194 100 6.241.950 100 2.442.756 64,3 bán l (Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay năm 2007, 2008) Trong tổng dư nợ cho vay bán lẻ thì cho vay SXKD chiếm tỷ trọng cao nhất. Đối tượng ch yếu là các DNNVV và các hộ kinh doanh cá thể. Việc cung cấp tín d ng cho các đối tượng này nhằm m c đích bổ sung nguồn vốn lưu động thiếu h t tạm thời, tài trợ vốn cho các hộ kinh doanh nhỏ. Hoạt động cho vay mua nhà, xây dựng và sửa chữa nhà đã ra đời khá lâu nên quy mô tín d ng và tỷ trọng cũng chiếm phầm lớn trong cơ cấu cho vay bán lẻ tại ngân hàng. Dịch v cho vay hỗ trợ du học trong và ngoài nước đang thu hút được sự quan tâm c a các gia đình có con đang đi học trong những năm qua. Đây là dịch v còn mới đối với thị trường nhưng lại có rất nhiều tiềm năng để phát triển. Dịch v cho vay mua phương tiện đi lại, ch yếu là ô tô cũng là một dịch v rất phù hợp với điều kiện nền kinh tế. Dịch v này cũng có tiềm năng tăng trưởng nhanh trong thời gian đến. Cầm cố sổ tiết kiệm, các chứng chỉ tiền gửi tại ngân hàng là nghiệp v mang tính truyền thống. Đây là dịch v quen thuộc đối với khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân.
- 13 Quy mô các khoản cho vay bán lẻ có xu hướng tăng cao để đáp ứng nhu cầu vốn c a khách hàng, từ vài ch c triệu đến hàng tỷ đồng, cả nội tệ và ngoại tệ. 2.2.3. D ch v b o lãnh c a ngân hàng Dịch v bảo lãnh c a ngân hàng đang được phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau. B ng 2.10: Tỷ trọng c a d n b o lãnh/t ng d n tín d ng bình quân Năm 2007 Năm 2008 Chênh l ch Ch tiêu Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ (tỷ đ ng) trọng (tỷ đ ng) trọng (tỷ đ ng) l (%) (%) (%) 1. Tổng dư 5.427,420 100 8.322,600 100 2.895,180 53,3 nợ tín d ng 2. Tổng dư 949,798 17,5 1.298,325 15,6 348,527 36,7 nợ bảo lãnh (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007, 2008) Qua hai năm 2007- 2008, mặc dù tỷ trọng dư nợ từ dịch v bảo lãnh chỉ chiếm một tỷ lệ thấp nhưng dư nợ từ dịch v này đã tăng lên 348,527 tỷ đồng với tỷ lệ tăng cao là 36,7%. Các hình thức bảo lãnh ch yếu tại ngân hàng thể hiện qua bảng sau: B ng 2.11: Tình hình d ch v b o lãnh phân theo hình thức b o lãnh Năm 2007 Năm 2008 Chênh l ch Ch tiêu Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ Số ti n Tỷ l (tỷ trọng (tỷ đ ng) trọng (tỷ (%) đ ng) (%) (%) đ ng) Doanh số phát hành 949,798 100 1.298,325 100 348,527 36,7 - Bảo lãnh dự thầu 193,758 20,4 234,997 18,1 41,239 21,3 - Bảo lãnh thực hiện 457,803 48,2 704,990 54,3 247,187 54,0 hợp đồng - Bảo lãnh thanh 298,237 31,4 358,338 27,6 60,101 21,1 toán (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007, 2008) Dịch v bảo lãnh thực hiện hợp đồng đóng vai trò quan trọng nhất đối với hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng. Sau đó là bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn với tốc độ tăng trên 20%.
- 14 Như vậy, dịch v bảo lãnh đã thực sự đóng góp vào thu nhập c a ngân hàng và ngày càng được phát triển với số lượng và quy mô lớn hơn. B ng 2.12: Tình hình th c hi n d ch v b o lãnh c a ngân hàng Chênh l ch Đ nv Năm Năm Tỷ l Ch tiêu tính 2007 2008 Số ti n (%) 1. Giá trị hợp đồng Triệu đồng 949.798 1.298.325 348,527 36,7 2. Số hợp đồng Món 1.094 1.368 274 25,0 3. Giá trị bình quân Triệu 868,188 949,067 80,879 9,3 mỗi hợp đồng đồng/món Giá trị hợp đồng c a năm 2008 là 1.298.325 triệu đồng, đây là một khoản giá trị khá cao và có xu hướng tăng nhanh với tỷ lệ 36,7% so với năm 2007. Khi giá trị hợp đồng bảo lãnh tăng lên thì số hợp đồng cũng tăng lên tương ứng với tỷ lệ tăng là 25%. Như vậy, ngân hàng đã kịp thời bắt nhịp với tốc độ phát triển c a nền kinh tế thành phố và nâng cao thương hiệu c a mình. 2.2.4. D ch v thanh toán c a ngân hàng 2.2.4.1. D ch v thanh toán n i đ a B ng 2.13: Tình hình d ch v thanh toán n i đ a c a ngân hàng Chênh l ch Năm 2007 Năm 2008 Số món Số ti n Số Số ti n Số Số ti n Số Tỷ l Số ti n Tỷ l Ch tiêu món (tỷ đ ng) món (tỷ đ ng) món (%) (tỷ đ ng) (%) Doanh số thanh 325 39,708 492 58,380 167 51,1 18,672 47 toán bq 1 ngày 1. Séc 30 4,584 54 6,570 24 80 1,986 43,3 - Tỷ trọng (%) 9,2 11,5 11,0 11,3 2. y nhiệm chi 45 11,124 72 16,275 27 60 5,151 46,3 - Tỷ trọng (%) 13,9 28,0 14,6 27,9 3. Thẻ thanh toán 180 17,124 264 25,230 84 46,7 8,106 47,3 - Nạp tiền vào tài 145 11,496 198 15,285 53 36,6 3,789 33 khoản - Rút tiền từ tài 35 5,268 66 9,945 31 88,6 4,317 76,7 khoản - Tỷ trọng (%) 55,4 43,1 53,7 43,2 4. Chuyển tiền 70 6,876 102 10,305 32 45,7 3,429 49,8 bằng CMND - Thu vào 40 3,660 60 6,180 20 50 2,520 68,9 - Chi ra 30 3,216 42 3,300 12 40 84 2,6 - Tỷ trọng (%) 21,5 17,3 20,7 17,7 (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007, 2008)
- 15 Nhìn chung, doanh số thanh toán bình quân một ngày tại ngân hàng cả về lượng (số món) từ 325 món trong năm 2007 lên 492 món trong năm 2008 với tỷ lệ tăng 51% và về chất (giá trị thực hiện), từ 39,708 tỷ đồng trong năm 2007 tăng lên 58,380 tỷ đồng trong năm 2008 với tỷ lệ tăng 47%. Các hình thức thanh toán ch yếu là séc, y nhiệm chi, thẻ thanh toán và chuyển tiền bằng chứng minh nhân dân. 2.2.4.2. D ch v thanh toán quốc t B ng 2.14: Tình hình d ch v thanh toán quốc t c a ngân hàng Chênh l ch Năm 2007 Năm 2008 Số món Số ti n Ch tiêu Số Số tiền Số Số tiền Số Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ món (tỷ đồng) món (tỷ đồng) món (%) (tỷ đồng) (%) Doanh số thanh 456 18,975 643 22,596 187 41 3,621 19,1 toán quốc tế 1. USD 306 11,550 419 11,916 113 36,9 366 3,2 - Tỷ trọng (%) 67,1 60,9 65,2 52,7 2. EUR 90 4,763 137 6,854 47 52,2 2,091 43,9 - Tỷ trọng (%) 19,7 25,1 21,3 30,3 3. LAK 60 2,662 87 3,826 27 45 1,164 43,7 - Tỷ trọng 13,2 14,0 13,5 16,9 (Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng năm 2007, 2008) Thông qua doanh số thanh toán tăng lên c a năm 2008 so với năm 2007 là 19,1% về giá trị là điều rất đáng ghi nhận, bởi lẻ, tình hình kinh tế, tài chính trên thế giới có nhiều biến động phức tạp. Tuy nhiên, với sự nỗ lực và bằng nhiều biện pháp phù hợp, hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng vẫn đảm bảo an toàn, nhanh chóng và đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng c a mình. 2.2.5. D ch v th t i ngân hàng NHTM cổ phần Quân đội có 3 hạng thẻ là hạng chuẩn, hạng vàng và hạng đặc biệt, với mỗi loại thẻ sẽ có hạn mức rút tiền tại máy ATM và thanh toán tại các POS khác nhau. Hiện nay, ngân hàng còn tiến hành phát hành thẻ cho khách hàng theo phương thức trực tuyến thông qua website. Dịch v hỗ trợ đi kèm với dịch v thẻ c a ngân hàng - Home banking - rất hấp dẫn khách hàng. Dịch v này bao gồm Mobile banking, Phone banking, Mail banking.
- 16 B ng 2.15: K t qu phát hành và thanh toán th c a ngân hàng Đơn vị: chiếc Năm Năm Chênh l ch Năm 2007 2008 Số lượng Tỷ lệ (%) - Số lượng thẻ phát hành 9.560 12.540 2.980 31,2 - Thẻ ghi nợ nội địa 6.612 8.783 2.171 32,8 - Thẻ quốc tế 216 294 78 36,1 - Thẻ tín d ng 732 463 -269 -36,7 - Số lượng máy ATM, máy POS 25 65 40 160 Hiện nay, ngân hàng đang cung cấp các hạng thẻ ghi nợ nội địa cho khách hàng cá nhân như sau: H n mức Lo i th H ng chuẩn B H ng chuẩn G H ng đặc bi t 1. Số tiền rút tối đa 1 lần 2.000.000 đ 2.000.000 đ 2.000.000 đ 2. Số tiền rút tối thiểu 1 lần 50.000 đ 50.000 đ 50.000 đ 3. Hạn mức rút tiền mặt 10.000.000đ 15.000.000đ 20.000.000đ hay chuyển khoản 1 ngày 4. Số lần rút tiền mặt, 10 lần 15 lần 20 lần chuyển khoản 1 ngày 5. Hạn mức chi tiêu mua Toàn bộ số dư Toàn bộ số dư Toàn bộ số dư hàng hóa, dịch v trên tài khoản trên tài khoản trên tài khoản (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007,2008) 2.2.6. Các ho t đ ng bán l khác t i NHTM c ph n Quân đ i – Chi nhánh Đà N ng Ngân hàng cung cấp một số dịch v khác dành cho đối tượng là khách hàng cá nhân như: Xác nhận số dư tài khoản, sổ tiết kiệm, xác nhận nguồn tài chính ph c v nhu cầu chứng minh tài chính cho khách hàng, bảo quản tài sản. Các dịch v bán lẻ ph c v doanh nghiệp bao gồm dịch v trả lương cho nhân viên c a doanh nghiệp, dịch v bảo lãnh cho khách hàng trong những trường hợp cần thiết, chi trả nguồn kiều hối chuyển về từ nước ngoài cho khách hàng.
- 17 B ng 2.16: Số l t khách hàng bán l tham gia giao d ch t i NHTM c ph n Quân đ i - Chi nhánh Đà N ng Đơn vị tính: Lượt khách hàng 2007 2008 Chênh l ch Ch tiêu Tỷ Tỷ Số Tỷ l Số l t trọng Số l t trọng l ng (%) (%) (%) 1. Khách hàng cá 254.563 98,8 497.657 99,0 243.094 95,5 nhân 2. Khách hàng 2.715 1,2 3.256 1,0 541 20 DNNVV 3. Tổng số lượt 257.278 100 500.913 100 243.635 94,7 khách hàng (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007,2008) Ta thấy số lượng khách hàng tham gia tại ngân hàng tăng nhanh đáng kể. Đối với khách hàng cá nhân là lượng khách hàng chiếm tỷ trọng rất cao trên 90% và có sự gia tăng nhanh chóng về số lượng. Bên cạnh đó, các DNNVV cũng tăng lên với tỷ lệ 20% so với năm trước. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG V S PHÁT TRI N D CH V BÁN L T I NHTM C PH N QUÂN Đ I - CHI NHÁNH ĐÀ N NG 2.3.1. K t qu đ t đ c t i NHTM c ph n Quân đ i – Chi nhánh Đà N ng 2.3.1.1. Xây dựng được nền tảng công nghệ hiện đại, tạo đòn bẩy phát triển dịch v ngân hàng bán lẻ, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng 2.3.1.2. C ng cố được thương hiệu và xây dựng được hình ảnh c a ngân hàng trong các tầng lớp dân cư 2.3.1.4. Dịch v bán lẻ đã góp phần đáng kể vào thu nhập c a ngân hàng 2.3.2. H n ch c a NHTM c ph n Quân đ i – Chi nhánh Đà N ng 2.3.2.1. Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch còn ít và kênh phân phối còn mỏng 2.3.2.2. Hệ thống công nghệ mới chưa ổn định, ảnh hưởng đến chất lượng dịch v c a NHTM cổ phần Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng 2.3.2.3. Danh m c dịch v chưa đa dạng 2.3.2.4. Quy trình, th t c cho giao dịch bán lẻ chưa được thuận lợi 2.3.2.5. Tính an toàn bảo mật c a các giao dịch bán lẻ chưa được đảm bảo 2.3.2.6. Hạn chế về chất lượng dịch v cung cấp
- 18 2.3.2.7. Thị phần c a ngân hàng còn thấp và chưa ổn định 2.3.2.8. Chưa có phòng chuyên môn, chuyên nghiên cứu và triển khai các dịch v bán lẻ 2.3.3. Nguyên nhân c a nh ng h n ch trên 2.3.3.1. Nguyên nhân bên ngoài g m: + Môi trường kinh tế- xã hội và môi trường công nghệ + Môi trường pháp lý + Nguyên nhân từ phía khách hàng + Sự cạnh tranh gay gắt c a các tổ chức tín d ng khác 2.3.3.2. Nguyên nhân bên trong + Nguồn lực tài chính c a ngân hàng gây sức ép lên việc đầu tư cho công nghệ + Chính sách khách hàng và công tác Marketing chưa thực sự hiệu quả + Nền tảng công nghệ và khả năng ứng d ng công nghệ còn hạn chế + Chất lượng nguồn nhân lực + Chưa có một chiến lược phát triển dịch v bán lẻ một cách đồng bộ và hiệu quả Ch ng 3 GI I PHÁP PHÁT TRI N D CH V BÁN L T I NHTM C PH N QUÂN Đ I - CHI NHÁNH ĐÀ N NG 3.1. Đ NH H NG PHÁT TRI N D CH V BÁN L C A CÁC NHTM VI T NAM TRONG GIAI ĐO N HI N NAY 3.1.1. Xu h ng phát tri n d ch v bán l c a các NHTM C ph n Quân đ i trong giai đo n từ nay đ n 2015 Phát triển dịch v bán lẻ gắn liền với tăng cường năng lực cung cấp dịch v ngân hàng. Phát triển dịch v bán lẻ phải được thực hiện từng bước vững chắc. Dịch v bán lẻ phải được phát triển theo hướng kết hợp hài hòa giữa lợi ích c a khách hàng với lợi ích c a ngân hàng và mang lại lợi ích cho nền kinh tế. Trong giai đoạn đầu tiên, cần phải chấp nhận chi phí đầu tư để mang đến cho khách hàng những dịch v tiên tiến với mức phí đảm bảo bù
- 19 đắp được một phần vốn đầu tư nhưng đ để thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị trường. 3.1.2. Đ nh h ng phát tri n d ch v bán l t i NHTM c ph n Quân đ i - chi nhánh Đà N ng Ngân hàng đã đề ra các phương hướng cho việc phát triển dịch v bán lẻ c a mình. + Mở rộng thêm kênh phân phối, mạng lưới hoạt động + Đưa ra nhiều sản phẩm mới và nâng cao chất lượng dịch v cung cấp + Đầu tư phát triển công nghệ + Hoàn thiện chính sách và tổ chức c a ngân hàng để làm động lực phát triển dịch v bán lẻ + Phát triển thị phần c a ngân hàng + Đào tạo và đào tạo lại cán bộ ngân hàng 3.2. CÁC GI I PHÁP PHÁT TRI N D CH V BÁN L T I NHTM C PH N QUÂN Đ I - CHI NHÁNH ĐÀ N NG 3.2.1. C s đ ra các gi i pháp phát tri n d ch v bán l t i NHTM c ph n Quân đ i – chi nhánh Đà N ng - Trên cơ sở phân tích những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong quá trình cung ứng dịch v bán lẻ tại ngân hàng như đã phân tích ở chương 2. - Trên cơ sở những cơ hội và thách thức mà ngân hàng phải đối mặt trong thời gian tới. 3.2.2. Các gi i pháp phát tri n d ch v bán l t i NHTM c ph n Quân đ i – chi nhánh Đà N ng 3.2.2.1. Đa d ng hoá d ch v bán l c a ngân hàng Ngân hàng nên tiếp t c phát huy các dịch v hiện có c a mình, nhưng cung cấp các dịch v bán lẻ một cách chuyên nghiệp hơn. C ng cố và nâng cao chất lượng các dịch v đang cung cấp đồng thời triển khai một số dịch v mới như: Đối v i d ch v huy đ ng vốn Để làm đa dạng thêm các dịch v tiền gửi tiết kiệm, ta có thể cung cấp thêm các dịch v mới như: Tiết kiệm tích luỹ, hình thức gửi một lần rút nhiều lần, gửi tiết kiệm tự động chuyển lãi vào tài khoản cá nhân, tiết kiệm nhân thọ, sử d ng “lệnh uỷ nhiệm tiết kiệm”, nhóm dịch v tài khoản như:
- 20 tài khoản thấu chi, tài khoản đầu tư tự động, tài khoản ưu đãi về mặt lãi suất; triển khai dịch v huy động tiết kiệm bằng vàng,; triển khai dịch v trả tiền kiều hối tại nhà. Đối v i d ch v cho vay cá nhân Mặc dù ngân hàng đang thực hiện tốt công tác cho vay cá nhân, tuy nhiên, sức ép cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi ngân hàng cần mở rộng địa bàn cho vay, phân bổ nguồn vốn cho vay cá nhân nhiều hơn, Ngoài ra, ngân hàng cần đa dạng hoá các dịch v cho vay theo hướng linh hoạt về lãi suất, thời hạn, phương thức trả lãi, tài sản đảm bảo, .. Đồng thời, để nâng cao chất lượng dịch v thì cần phải gia tăng giá trị dịch v như bán chéo dịch v , ph c v trọn gói, … Đối v i d ch v thanh toán - Tiếp t c hoàn thiện và ứng d ng khoa học công nghệ hiện đại trong hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh tốc độ xử lý các giao dịch, hạn chế các sai sót; cung cấp nhiều hơn các tiện ích từ dịch v thẻ ATM. - Cung cấp dịch v nhận chuyển tiền tại nhà. 3.2.2.2. Phát tri n kênh phân phối và m ng l i ho t đ ng Phát tri n kênh phân phối Hiện nay, tại ngân hàng ch yếu sử d ng kênh phân phối trực tiếp qua quầy, thêm vào đó là các chi nhánh, phòng giao dịch còn quá mỏng phần nào hạn chế việc phát triển dịch v bán lẻ. Do vậy, để phát triển dịch v bán lẻ thì ngân hàng cần phát triển các chi nhánh, phòng giao dịch và ccs kênh phân phối hiện đại như: Mở thêm phòng giao dịch tại quận Sơn Trà, triển khai mạnh dịch v thẻ ATM và các máy rút tiền tự động, phát triển các kênh phân phối hiện đại như thông qua việc cung cấp dịch v như phone banking, home banking, mobile banking, … Phát tri n m ng l i ho t đ ng Hiện nay, mạng lưới hoạt động c a ngân hàng quá mỏng, không thuận lợi cho các giao dịch với khách hàng. Do vậy, để phát triển dịch v bán lẻ thì ngân hàng cần chú trọng công tác phát triển mạng lưới hoạt động bằng cách chọn địa điểm đặt văn phòng giao dịch tại khu vực có tiểm năng phát triển kinh tế hay khu vực kinh tế trọng điểm, có vị trí thuận lợi. Hoặc ngân hàng ch động kết hợp với các trường đại học, trung tâm thương mại, công ty lớn để đặt phòng giao dịch hay máy ATM. Tuy nhiên, do quy mô
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 460 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 340 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 229 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn