intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận về công tác nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư hát triển của Nhà nước. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư phát triển phù hợp với thực tiễn tại Ngân hàng hát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HOÀI PHƯƠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2018
  2. Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC THAO Phản biện 1: TS Nguyễn Hoàng Quy. Học viện Hành Chính Quốc Gia. Phản biện 2: PGS. TS Lê Thị Vân Anh. Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 204 Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 giờ ngày 22 tháng 05 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng trư ng và hát triển inh t u n à m ti u hướng tới ủa nhi u uố gia tr n th giới, trong đ iệt Nam Để đạt đượ m ti u tr n th đ u tư à một y u tố uan trọng Đ u tư hay r h n à đ u tư hát triển h ng nh ng àm gia tăng tài ản ủa á nh n nhà đ u tư mà n tr ti àm gia tăng tài ản vật hất ho n n inh t , tá động mạnh m đ n hát triển inh t Tín d ng đ u tư phát triển là một hoạt động quan trọng trong quản ý vĩ m của Nhà nước. Thông qua đ , Nhà nước th c hiện việc khuy n khích phát triển kinh t xã hội của các ngành, vùng, ĩnh v c nhất định theo chủ trư ng, hi n ược phát triển của từng thời k . Th c t trong nh ng năm ua, nh ng ngành ngh , ĩnh v c, khu v c kinh t đượ Nhà nước (mà đại diện là Ngân hàng Phát triển) khuy n khích phát triển, nh ng vùng địa ý đi u kiện kinh t - xã hội h hăn, ... được tạo đi u kiện ưu đãi tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nướ đã nh ng chuyển bi n tích c c. Hoạt động tín d ng đ u tư phát triển đã g h n rất lớn vào tăng trư ng kinh t , chuyển dị h ấu kinh t của đất nước, góp ph n cải thiện một cách đáng ể hạ t ng kinh t - xã hội, ph c v đắc l c cho m c tiêu công nghiệp hóa - hiện đại h a đất nước. Bên cạnh nh ng đ ng g vào phát triển kinh t - xã hội của đất nước, hoạt động tín d ng đ u tư phát triển của Nhà nước hiện nay vẫn còn nhi u bất cập, thể hiện một số hư ng tr nh inh t của Chính phủ hưa đạt được m ti u đ ra, một số d án đ u tư hiệu quả hưa ao, hưa tạo ra s thay đổi c n thi t v đi u kiện phát triển kinh t - xã hội cho một số địa hư ng và bản thân Ngân hàng Phát triển ũng gặ h hăn trong việc thu hồi vốn vay. Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình, công tác tín d ng đ u tư phát triển đã đạt được nh ng thành công nhất định, có đ ng g uan trọng cho s phát triển kinh t trên địa bàn tỉnh Thái Bình, trong đ đặc biệt kể đ n việc cho vay vốn tín d ng đ u tư đối với các d án tàu vận tải biển thuộc vùng kinh t xã hội h hăn – đặc biệt h hăn, góp ph n thú đẩy tăng trư ng kinh t trên địa bàn cho vay nói riêng và cho toàn tỉnh Thái Bình nói chung. Tuy nhiên, tình hình nợ quá hạn, lãi phải thu hưa thu được của hoạt động tín d ng đ u tư phát triển đang xu hướng gia tăng đối với từng d án/khoản vay. Xuất phát từ th c tiễn đ , nhận thứ được t m quan trọng của hoạt động tín d ng đ u tư phát triển của Nhà nướ đối với s phát triển kinh t - xã hội của tỉnh Thái Bình và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi 1
  4. nhánh Thái Bình, tác giả đã họn nghiên cứu đ tài “Chất lượng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình”. 2. T a đế đề Đ tài uận văn đã đượ một ố tá giả nghi n ứu th ng ua một ố ng tr nh như au - uận văn Thạ ỹ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam o tá giả Ngô Xuân Tùng bảo vệ năm 2012 tại trường Họ viện Ngân hàng. - uận văn Thạ ỹ Quản lý tín d ng đ u tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hà Nam o tá giả ũ Thị Thu Hà bảo vệ năm 2015 tại trường Đại học Kinh t - Đại học Quốc gia Hà Nội. - Luận văn Thạc sỹ: Một số biện pháp nâng cao chất ượng tín d ng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam do tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung bảo vệ năm 2016 tại trường Đại học Hải Phòng. 3. Mụ đí ụ ủa lu 3.1. ụ đ h Nghiên cứu nh ng vấn đ bản v tín d ng đ u tư và chất ượng tín d ng đ u tư hát triển. 3.2. hiệ ụ - Ph n tí h, đánh giá th c trạng chất ượng tín d ng đ u tư hát triển tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình trong giai đoạn 2012 - 2016. - Thấy được nh ng k t quả và nh ng mặt hạn ch trong công tác nâng cao chất ượng tín d ng đ u tư hát triển thông qua việc phân tích th c trạng chất ượng tín d ng đ u tư hát triển tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình. - Đ xuất và ki n nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nâng cao chất ượng tín d ng đ u tư hát triển tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình. 4. Đố ượng và phạm vi nghiên c u của lu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Chất ượng tín d ng đ u tư phát triển. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động tín d ng đ u tư phát triển tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình. - Số liệu nghiên cứu được thu thập tại Chi nhánh NHPT Thái Bình giai 2
  5. đoạn 2012-2016. - Chất ượng tín d ng đ u tư hát triển của ng n hàng được nhìn nhận từ 3 phía: ngân hàng, doanh nghiệp và n n kinh t . + Đối với ngân hàng: Chất ượng tín d ng thể hiện phạm vi, mứ độ giới hạn tín d ng phải phù hợp với th c l theo hướng tích c c của ngân hàng, làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh t , ph c v tăng trư ng và phát triển. Chất ượng tín d ng đ u tư thể hiện chỉ ti u ư nợ tăng trư ng, tỷ lệ nợ quá hạn hợp ý, đảm bảo ấu nguồn vốn đ u tư trong n n kinh t . + Đối với khách hàng: Chất ượng tín d ng đ u tư à thỏa mãn yêu c u hợp lý của khách hàng với lãi suất hợp lý, thủ t đ n giản nhưng vẫn tuân thủ đúng uy định của tín d ng, góp ph n làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh và duy trì s tồn tại, phát triển của ngân hàng. + Đối với n n kinh t : khoản tín d ng trung, dài hạn có chất ượng phải hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quy t ng ăn việc làm, xây d ng hạ t ng kinh t , vừa thú đẩy tiêu dùng, thu hút tối đa nguồn vốn trong nướ , đồng thời tranh thủ vốn đ u tư nước ngoài ph c v cho quá trình phát triển kinh t . Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, tá giả chỉ tập trung nghiên cứu việc nâng cao chất ượng tín d ng đ u tư v phía NHPT. 5. P ươ p áp n và p ươ p áp nghiên c u 5.1. Phương pháp luận Luận văn ử d ng hư ng há uy vật biện chứng, duy vật lịch sử àm s phư ng há uận. 5.2. Phương pháp nghiên ứu Luận văn sử d ng hư ng há thống kê thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin tr n k thừa ki n thức, thông tin từ một số công trình nghiên cứu, luận án, luận văn để làm rõ nội ung đ tài đặt ra. 5.2.1.Phương pháp thống kê, thu thập dữ liệu Thống kê, thu thậ á văn bản Pháp luật của Nhà nước, của NHPT v tín d ng đ u tư ủa Nhà. Thống kê, thu thập các số liệu, tài liệu, báo cáo liên quan: trong luận văn này tác giả chủ y u sử d ng số liệu thứ cấp Tr n k thừa ki n thức, thông tin từ một số công trình nghiên cứu, luận án, luận văn để hình thành khung lý thuy t v chất ượng tín d ng đ u tư của Nhà nước, àm đánh giá th c trạng và đ xuất giải pháp hoàn thiện. 5.2.2. Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 3
  6. Các tài liệu sau khi thu thậ được ti n hành chọn lọc, hệ thống h a để tính toán các chỉ tiêu phù hợ ho đ tài. Các công c và kỹ thuật tính toán được xử ý tr n hư ng tr nh ex e 5.2.3 Phương pháp phân tích thông tin Nh ng thông tin thứ cấp sau khi thu thậ được s được phân tổ theo các tiêu chí v tình hình quản ý ua á năm… Phân tích là chia vấn đ ra thành từng ph n, ti p cận chúng nhi u g độ khác nhau, tài liệu khác nhau từ đ t m ra bản chất, quy luật của đối tượng nghiên cứu, rồi tổng hợp lại thành uan điểm chung. Tr n phân tổ, hư ng há o ánh ùng để so sánh các chỉ tiêu v công tác thẩm định, quản ý ua á năm. Các d liệu au hi được thống kê, mô tả, s được ti n hành phân tích và tổng hợp. Có thể nói, phân tích và tổng hợ à hai hư ng há được th c hiện xuyên suốt trong quá trình th c hiện đ tài. 6. a ủa 6.1. Ý nghĩa lý luận K t quả nghiên cứu của luận văn g h n hệ thống hóa lý luận v công tác nâng cao chất ượng tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nước. Ý nghĩa thực tiễn - Nghi n ứu và đánh giá th trạng v chất ượng tín d ng đ u tư hát triển tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái B nh giai đoạn 2012 - 2016. - Đ xuất một ố giải há nâng cao chất ượng tín d ng đ u tư hát triển phù hợ với th tiễn tại Ng n hàng hát triển iệt Nam - Chi nhánh Thái B nh. 7. Kết cấu của lu Ngoài ph n m đ u, k t luận, nội dung luận văn gồm 03 hư ng Chương 1: C khoa học v chất ượng tín d ng đ u tư từ Ngân hàng Phát triển. Chương 2: Th c trạng chất ượng tín d ng đ u tư hát triển tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình Chương 3: hư ng hướng và giải pháp nâng cao chất ượng tín d ng đ u tư hát triển tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình 4
  7. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TỪ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1.Tổ a ề í dụ đầ ư ừN â P á rể . 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng Phát triển Ngân hàng Phát triển được thành lập từ năm 2006, theo uy t định số 108/2006/QĐ-TTG ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ tr n tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển. Ngân hàng Phát triển Việt Nam k thừa mọi quy n lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.. S hình thành Ngân hàng Phát triển là một tất y u b i l : - Nhu c u vốn trung và dài hạn cho phát triển kinh t là rất lớn - Th c hiện chính sách tín d ng ưu ti n ủa Nhà nước - Yêu c u th c hiện các m c tiêu phát triển có hiệu quả 1.1.2 Hoạt động ơ bản à á đặ điểm hoạt động của Ngân hàng Phát triển 1.1.2.1. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Phát triển Huy động vốn đã tr thành hoạt động chủ y u của ngân hàng hiện nay. Nguồn vốn của ngân hàng phải đảm bảo mối liên hệ v k hạn và lãi suất. Quy mô các nguồn i n uan đ n quy mô của các d án mà ngân hàng tài trợ và quy m tăng ợi nhuận. NH T ũng giống như á NHTM à th c hiện nghiệp v huy động vốn ua á nh há nhau Tuy nhi n, điểm khác biệt bản đứng tr n giá độ m c tiêu hoạt động đ à NH T huy động vốn. 1.1.2.2. Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng Phát triển NHPT là một tổ chức tài chính mà hoạt động chủ y u là tài trợ cho các hư ng trình phát triển kinh t do Chính phủ hoạ h định, là một kênh hỗ trợ của Nhà nước cho các d án đ u tư hát triển để phù hợp với đi u kiện phát triển kinh t của đất nước trong từng thời k thông qua chính sách tín d ng ưu đãi. Hoạt động ho vay đ u tư ủa NHPT là hoạt động ho vay đối với các d án đ u tư được th c hiện trên nguyên tắc: bảo toàn và phát triển vốn, giảm thiểu rủi ro tín d ng, đảm bảo đúng định hướng khuy n hí h đ u tư ủa Chính phủ. 5
  8. 1.1.3. Khái niệm hoạt động tín dụng đầu tư Tín d ng đ u tư hát triển ra đời khi việc sử d ng vốn ng n á h Nhà nước ho đ u tư hát triển chuyển từ việc cấp phát không hoàn lại sang hình thức cho vay có hoàn lại là chủ y u. Cùng m đí h như á h nh thức tín d ng khác, tín d ng đ u tư hát triển không chỉ giúp cho n n kinh t tậ trung đượ ượng vốn c n thi t mà còn có tác d ng nâng cao hiệu quả sử d ng, bảo toàn và phát triển được nguồn vốn ho đ u tư hát triển. 1.1.4. Tín dụng đầu tư từ Ngân hàng Phát triển Tín d ng đ u tư hát triển là kênh hỗ trợ vốn cho các d án đ u tư ủa các thành ph n kinh t thuộ á ngành, ĩnh v , á vùng h hăn và đặc biệt khó hăn c n được khuy n hí h đ u tư và á hư ng tr nh inh t lớn quan trọng của Nhà nước nhằm thú đẩy quá trình chuyển dị h ấu kinh t theo hướng CNH, HĐH g h n quan trọng vào việc phát triển kinh t - xã hội của đất nước. Tín d ng đ u tư hát triển tại Ngân hàng Phát triển có nh ng đặ điểm nổi bật sau: Thứ nhất, chủ thể cho vay là Nhà nước (đại diện là NHPT) Thứ hai, về nguồn vốn để cho vay Thứ ba, tính hiệu quả. Thứ tư, về khối lượng, thời hạn và lãi suất Thứ năm, tính kế hoạch - pháp lệnh Thứ sáu: Tính giới hạn v đối tượng và hình thức th c hiện đối tượng vay vốn đ u tư ủa Nhà nước Thứ bảy: Hoạt động tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nước là một phạm trù kinh t có tính lịch sử. Tóm lại, mỗi đặ trưng hản ánh một mặt bản chất của hoạt động tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nước. Nhận thứ đúng nh ng đặ trưng này à để h n tí h và đánh giá đúng hoạt động tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nước tr n hư ng iện quố gia ũng như đối với từng doanh nghiệp. 1.1.5. Vai trò và tính tất yếu khách quan của tín dụng đầu tư phát triển * Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển Tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nướ vai tr đặc biệt quan trọng cho việ thú đẩy phát triển kinh t đặc biệt đối với á nướ đang hát triển, đi u này thể hiện cá điểm như au 6
  9. - Chính á h TDĐT hát triển của Nhà nước hỗ trợ tích c c cho việc chuyển dị h ấu kinh t theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Chính á h TDĐT hát triển của Nhà nướ động vi n thú đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tích c c tìm ki m thị trường, đổi mới công nghệ, nâng cao năng c sản xuất để thú đẩy sản. - Cung cấp một ượng vốn cho việ đ u tư hát triển của d án các khu v c, vùng, ngành khó. - Thông qua hệt thống TDĐT hát triển của Nhà nước tạo thêm một kênh huy động vốn cho đ u tư hát triển * Tính tất yếu khách quan của tín dụng đầu tư phát triển Thứ nhất, tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nước xuất phát từ yêu c u giải quy t mâu thuẫn gi a nhu c u đ u tư hát triển ngày càng lớn của n n kinh t quốc dân với s giới hạn của nguồn l c tài chính công, nhất là của NSNN. Thứ hai, tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nước nhằm th c hiện chứ năng của Nhà nước trong việc khắc ph c các khi m khuy t của kinh t thị trường. Thứ ba, tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nước nhằm đá ứng yêu c u của việc nâng cao hiệu quả sử d ng vốn, khắc ph c tình trạng thất thoát, lãng phí trong đ u tư x y ng bản. Thứ tư, tín d ng đ u tư hát triển của Nhà nước nhằm đá ứng yêu c u của hợp tác quốc t . 1.2. C ấ ượ í dụ đầ ư p á r ể ại N â P á r ển 1.2.1.Khái niệm về chất lượng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển 1.2.1.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng đầu tư D a trên nhi u giá độ khác nhau, có thể hiểu chất ượng TD ĐT à - Đối với khách hàng: - Đối với NHPT: - Đối với n n kinh t : 1.2.1.2. Khái niệm về chất lượng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Với m c tiêu hoạt động của NHPT không phải là m c tiêu gia tăng ợi nhuận mà các hoạt động của NHPT nhấn mạnh h n v á ý nghĩa inh t , xã hội Do đ , hất ượng tín d ng đ u tư ủa Nhà nước tại NHPT phải xem xét đ n khía cạnh tín d ng đ u tư ủa Nhà nước có góp ph n chuyển dị h ấu kinh t , giải quy t ng ăn việc làm, góp ph n cân bằng mức sống gi a thành thị - n ng th n, vùng đồng bằng và vùng u, vùng xa…hay không. 7
  10. 1.2.2. Quản lý chất lượng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng phát triển 1.2.2.1. Thẩm định tín dụng đầu tư Thẩm định trong hoạt động cho vay là việ xem xét, đánh giá hồ xin vay vốn của khách hàng, k t hợp với thu thậ á th ng tin há để đưa ra t luận v khả năng hoàn trả nợ vay của há h hàng ũng như hiệu quả của hư ng án vay, từ đ n u r ý i n v việ đồng ý hay h ng đồng ý cho vay và đưa ra á đi u kiện vay vốn. 1.2.2.2. Giám sát khách hàng vay vốn Để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra thì giám sát khách hàng vay vốn là hoạt động không thể thi u đối với bất k ngân hàng nào. Giám sát khách hàng nhằm m đí h hát hiện tình trạng sử d ng vốn sai m đí h ủa chủ đ u tư, bám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của d án từ đ đ ra các giải pháp kịp thời đối với các vấn đ phát sinh. 1.2.2.3. Chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân l c là tất cả nh ng ki n thức, kỹ năng, inh nghiệm, năng l c và tính sáng tạo của on người có quan hệ tới s phát triển của cá nhân hay tổ chức. 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hất lượng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển 1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính - Mức độ hoàn thiện quy ch , quy trình, khuôn khổ pháp lý ảnh hư ng đ n việc quản lý vốn tín d ng đ u tư của Nhà nước. - Việc quản trị doanh nghiệp gắn với phân công nhiệm v rõ ràng, gắn trách nhiệm cá nhân. - Bên cạnh đ , hoạt động tín d ng phải bảo đảm để Ngân hàng Phát triển th c hiện được chứ năng mà Nhà nướ đã giao - Hiệu quả hoạt động tín d ng của NHPT còn thể hiện khả năng đá ứng tốt nhu c u của khách hàng. - Khả năng ử d ng vốn vay có hiệu quả của b n đi vay - Đ ng g ho tăng trư ng và phát triển kinh t của vùng, địa hư ng và cả nước. 1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng Hiệu quả hoạt động tín d ng đ u tư của Nhà nướ đối với NHPT thể hiện trên các khía cạnh: có khả năng thu hồi vốn, bảo đảm an toàn vốn; hoạt động 8
  11. không vì m đí h ợi nhuận nhưng bảo đảm thu đủ bù chi; ngày càng nâng cao chất ượng ph c v , khẳng định vị th , uy tín để phát triển tổ chức ngày càng lớn mạnh. Do đ , với đặc thù là một ngân hàng chính sách, hoạt động không vì m c tiêu lợi nhuận, hoạt động tín d ng đ u tư ủa Nhà nước do NHPT th c hiện, đượ đánh giá bằng hệ thống các chỉ tiêu sau: Chi tiêu thứ nhất: Tỷ lệ nợ xấu Chỉ tiêu thứ hai: Tỷ lệ nợ quá hạn Chỉ tiêu thứ ba: Mức độ hoàn thành các kế hoạch được giao về tín dụng đầu tư 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng Phát triển 1.2.4.1. Nhân tố chủ quan * Chính sách hoạt động của NHPT * Mạng ưới của NHPT * Quy trình, quy ch nghiệp v tín d ng đ u tư ủa NHPT 1.2.4.2. Các nhân tố khách quan * S phát triển của n n kinh t trong nước và th giới * Chư ng tr nh, hoạch và chính sách của Nhà nước * Khả năng huy động vốn của Nhà nước * Năng c của chủ thể th hư ng tín d ng đ u tư hát triển 1.3. K â ao ấ ượ í dụ ạ ộ số â b ọ oN â P á rể 1.3.1. Kinh nghiệm của gân hàng Đầu tư phát triển Thái Lan Xuất hát từ đặ thù Thái an à một nướ trong hu v , n n inh t hát triển và xuất hát điểm giống iệt nam, o vậy, bài nghi n ứu xoay uanh inh nghiệm uản ý hất ượng tín ng tại Ng n hàng Thái an, từ đ rút ra một ố bài họ inh nghiệm đối với iệt Nam Một ố nét đặ trưng ủa uá tr nh đ à Một là, tá h bạ h, h n ng r hứ năng á bộ hận và tu n thủ á khâu trong quy tr nh giải uy t á hoản vay Hai là, tu n thủ nghi m ngặt tính nguy n tắ trong tín ng Ba là, th hiện nguy n tắ ho điểm há h hàng Bốn là, giám át hoản vay 9
  12. 1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ng n hàng TMC Bưu điện i n iệt ử ng á biện há nghiệ v hợ ý ủa m nh đã huy động đượ ố vốn tín ng n thi t để ti n hành uá tr nh hoạt động inh oanh ti n tệ ủa Ng n hàng m nh ới việ m rộng mạng ưới giao ị h trong nh ng năm g n đ y, Ng n hàng TMC Bưu điện i n iệt đã tạo ra một nguồn vốn huy động năm au ao h n năm trướ 1.3.4. Bài học kinh nghiệ đối với Ngân hàng phát triển Việt Nam Từ nghi n ứu inh nghiệm uản ý hất ượng tín ng một ố ng n hàng tr n th giới, thể rút ra á bài họ inh nghiệm ho NHPT iệt nam như au Thứ nhất, x y ng uy tr nh tín ng uy định r trá h nhiệm á h u nghiệ v , tá h biệt gi a bộ hận ti nhận hồ há h hàng, bộ hận thẩm định ho vay và thu nợ Thứ hai, x y ng hệ thống á ti u hí để hấm điểm há h hàng iệ hấm điểm há h hàng thể a tr n m h nh mà Thái an đã ử ng, để x oại ho hù hợ Thứ ba, ử ng nh ng biện há hỗ trợ như thi t ậ uỹ h ng rủi ro, mua bảo hiểm ho á hoản ti n gửi, ti n vay, h n hia giới hạn rủi ro… giú hạn h đượ rủi ro đáng ể trong hoạt động inh oanh ng n hàng Thứ tư, tăng ường ng tá thu thậ , ưu tr th ng tin và giám át hoản vay. Thứ năm, n thành ậ tại mỗi Chi nhánh NHPT một bộ hận uản ý hất ượng tín ng đủ tr nh độ, năng và đạo đứ ngh Thứ sáu là, thường xuy n đánh giá h n oại tín ng, x oại há h hàng h n oại tín ng à uá tr nh xá định ấ độ rủi ro tín ng theo một ti u thứ nhất định Thứ bảy à, Th hiện á biện há đảm bảo tín ng Thứ tám à, h n tán rủi ro tín ng 10
  13. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Trong Chư ng 1, uận văn đã hái uát các nội ung tổng uan v Ng n hàng hát triển và ý uận nh ng vấn đ v hất ượng tín ng đ u tư hát triển ủa Nhà nướ Từ nh ng vấn đ bản i n uan đ n hái niệm, vai tr , tính tất y u ủa tín ng đ u tư, cho thấy n thi t ủa tín ng đ u tư ủa Nhà nướ trong việ đá ứng nhu u vốn ho n n inh t ới vai tr à ng nhằm th hiện á m ti u hát triển KT - XH ủa Nhà nướ , hất ượng tín ng đ u tư thể hiện bằng hiệu uả KT - XH, hiệu uả hoạt động ủa á oanh nghiệ , án đượ hỗ trợ và hiệu uả đối với uan th hiện họat động ho vay vốn 11
  14. C ươ 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI BÌNH 2.1. G ớ ềN â P á rể V Na – Chi nhánh Thái Bình 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHPT Thái Bình gắn li n với lịch sử của NHPT Việt Nam, bao gồm á giai đoạn sau: Từ ngày 01/01/1995 đ n ngày 31/12/1999: Tổng C Đ u tư hát triển Từ ngày 01/01/2000 đ n ngày 18/5/2006: Quỹ Hỗ trợ phát triển Từ ngày 19/5/2006 đ n nay: Ngân hàng Phát triển 2.1.2. Nguyên tắc làm việc của Chi nhánh - Mọi hoạt động của Chi nhánh NH T Thái B nh đ u phải tuân thủ theo uy định của pháp luật và các quy ch , uy định của NHPT Việt Nam. - Chi nhánh hoạt động chịu s chỉ đạo, ãnh đạo và đi u hành của NHPT Việt Nam; - Chi nhánh làm việc theo ch độ thủ trư ng, người đứng đ u uan, đ n vị chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật v toàn bộ hoạt động của Chi nhánh; - Lãnh đạo Chi nhánh phân công giải quy t công việc rõ ràng, c thể, mỗi ph n việc giao c thể cho một phòng chủ trì, chịu trách nhiệm chính - Tuân thủ trình t , thủ t c và thời hạn giải quy t các công việ theo đúng á uy định của pháp luật và các quy ch , quy định - Cán bộ, viên chức thuộc Chi nhánh có quy n trao đổi phối hợp công tác và phát biểu ý ki n. 2.1.3. Cơ ấu tổ chức bộ máy - Đi u hành hoạt động của Chi nhánh NH T Thái B nh à Giám đốc, giúp việ ho Giám đốc là Ph Giám đốc. - h Giám đố à người giú Giám đố đi u hành một số ĩnh v c - Hiện nay, Chi nhánh NHPT Thái Bình có 5 phòng chuyên môn nghiệp v , bao gồm: Phòng Tổng hợp; Phòng Tín d ng; Phòng Tài chính - K toán; 12
  15. Phòng Kiểm tra nội bộ và Phòng Hành chính - Quản lý nhân s . Mỗi phòng có chứ năng, nhiệm v riêng 2.1.4. Chứ năng à nhiệm vụ của Chi nhánh Chi nhánh NHPT hoạt động theo quy ch tổ chức và hoạt động do Tổng Giám đố NH T uy định và Chi nhánh Thái B nh à đ n vị tr c thuộc NHPT, có bảng n đối, có con dấu ri ng, được m tài khoản tại Kho bạ Nhà nước và á NHTM tr n địa bàn, có các chứ năng, nhiệm v au đ y */ Hoạt động huy động vốn */ Hoạt động tín d ng */ Hoạt động ủy thác và nhận ủy thác */ Th c hiện một số nhiệm v khác do NHPT Việt Nam giao. 2.1.5. Một số hoạt động nghiệp vụ h nh giai đoạn 2012-2016 Trong giai đoạn 2012-2016, Chi nhánh NH T Thái B nh đã hủ động bám sát các chỉ đạo đi u hành của Tổng giám đố DB, định hướng phát triển kinh t xã hội của tỉnh Thái B nh để tổ chức, triển khai và th c hiện nhiệm v được giao với tinh th n trách nhiệm, đoàn t, phấn đấu. 2.2. Th c trạng chấ ượng tín dụ đầ ư p á r ển tại Ngân hàng Phát triển Vi t Nam – C á T á B a đoạn 2012-2016 2.2.1. Quy định chung về tín dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam Hiện nay, hoạt động ho vay đ u tư của Nhà nướ được th c hiện theo Nghị định số 32/2017/NĐ - CP ngày 31/3/2017 của Chính phủ v tín d ng đ u tư ủa Nhà nước, bao gồm: - Chi nhánh cho vay và thu nợ bằng đồng Việt Nam ( NĐ - Mức vốn ho vay đối với mỗi d án tối đa bằng 70% tổng mức vốn đ u tư tài sản cố định của d án - Thời hạn ho vay đượ xá định theo khả năng thu hồi vốn của d án và khả năng trả nợ của chủ đ u tư hù hợp. - Lãi suất cho vay tín d ng đ u tư ủa Nhà nước bằng mức lãi suất bình quân gia quy n của các mức lãi suất trúng th u trái phi u Ngân hàng Phát triển Việt Nam 2.2.2.Thực trạng công tác thẩ định tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Thái Bình giai đoạn 2012-2016 Những thành công 13
  16. Trong giai đoạn qua, công tác thẩm định tín d ng tại Chi nhánh luôn tuân thủ đúng uy tr nh TDĐT mà NH T ban hành Ngoài nh ng h n tí h, đánh giá và đưa ra á t quả, quá trình thẩm định ũng g h n phát hiện và đ nghị sửa ch a kịp thời nh ng sai sót, nh m lẫn trong quá trình lập d án của Chủ đ u tư, đồng thời k thừa, đú rút inh nghiệm thẩm định của các d án trong cùng một ĩnh v , đảm bảo á ui định của Nhà nướ và tăng tính hả thi khi d án được triển khai. 2.2.3. Thực trạng về ơ ấu à tăng trưởng tín dụng Tr n ố vốn hấ thuận ho vay đã đượ NH T giao hoạ h giải ngân, công tác giải ng n đượ th c hiện theo nhu c u th c t của các d án ăn cứ theo hợ đồng tín d ng đã ý, ti n độ th c hiện d án và khả năng bố trí nguồn vốn của NH T, được th c hiện theo quý. Vì vậy, số ti n giải ngân th c t thường rất sát với số k hoạch NHPT giao cho Chi nhánh Thái Bình. 2.2.4. Thực trạng công tác thu hồi nợ Những thành công Trong công tác tín d ng đ u tư, việc tìm ki m đượ há h hàng để cho vay đã h , ng tá thu hồi nợ tồn đọng lại àng h hăn h n rất nhi u Đứng trước vấn đ đ , toàn thể cán bộ Chi nhánh đã đoàn t, đồng ng ưới s chỉ đạo sát sao của Chi uỷ, Ban giám đốc chủ động và nỗ l c tìm mọi biện há để thu hồi nợ. Những hạn chế Bên cạnh nh ng thành t u trên, công tác thu hồi nợ tại Chi nhánh còn bộc lộ nhi u hạn ch , đ à - Trong một số trường hợp, Chi nhánh có thể phải xử lý tài sản bảo đảm ti n vay để thu hồi nợ. - Việc phối hợp với các tổ chức tín d ng để thu hồi nợ hưa hiệu quả, hưa có giải pháp phối hợp với các tổ chức tín. - K t quả phân loại nợ của một số d án thi u c thể và không phù hợp với diễn bi n th c t - Chi nhánh hưa đưa ra được nh ng giải pháp quy t liệt để thu hồi nợ, 2.2.5.Thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu Chất ượng các khoản vay vốn tín d ng đ u tư ủa Chi nhánh Thái Bình được phản ánh thông qua các chỉ tiêu v giải và các chỉ tiêu v thu nợ, số liệu phản ánh 14
  17. Bên cạnh công tác giải ngân, công tác thu nợ đượ xá định là nhiệm v trọng t m hàng đ u tại Chi nhánh.. Nguyên nhân của th c trạng nợ xấu và nợ quá hạn trên là do: */ Chính sách nhà nước: */ Môi trường kinh tế trong và ngoài nước: */ Chính sách hoạt động của NHPT: */ Quy trình, quy chế tín dụng đầu tư: */ Từ phía khách hàng: 2.2.6. Thực trạng công tác giám sát khách hàng vay vốn Những thành công Công tác giám sát khách hàng vay vốn là công việc rất quan trọng để đảm bảo chất ượng tín d ng đ u tư Việc kiểm tra th c t d án ũng được chi nhánh ti n hành định k hàng tháng theo uy định. Công tác giám sát khách hàng tại hi nhánh ũng được thông qua hệ thống cảnh báo sớm. C ng tá giám át há h hàng ũng được th c hiện qua việc kiểm tra tài sản đảm bảo. Những hạn chế Bên cạnh nh ng thành t u, công tác giám sát khách hàng vay tại Chi nhánh còn bộc lộ một số hạn ch , đ à - Việ đánh giá t nh h nh ản xuất kinh doanh của doanh nghiệ n hưa sâu sát . - Việ đ n đốc chủ đ u tư gửi báo áo tài hính định k của Chi nhánh hưa uy t liệt. 2.2.7. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Những thành công Con người luôn là nhân tố có tính chất quy t định trong mọi hoạt động. K t quả cho vay ph thuộc rất lớn vào tr nh độ nghiệp v , tính năng động sáng tạo và đạo đức ngh nghiệp của cán bộ tín d ng. Chi nhánh NHPT Thái B nh đại đa ố đội ngũ án bộ tr nh độ đại học và tr n đại họ , năng c, có phẩm chất đạo đức tốt, u n đoàn t, đồng lòng với tinh th n trách nhiệm ao để đá ứng các yêu c u công việ đ ra. Những hạn chế 15
  18. Bên cạnh nh ng thành t u trên, công tác nguồn nhân l c tại Chi nhánh còn bộc lộ một số hạn ch , đ à - Chất ượng cán bộ tác nghiệp một số phòng còn hạn. - Do đi u kiện hoạt động của hệ thống n h hăn - Việ đào tạo kỹ năng ho án bộ trẻ tại Chi nhánh hưa được quan tâm chú trọng. 2.3. Đá á ấ ượ í dụ đầ ư p á r ể ạ N ân hàng Phát r ể V Na – Chi á T á B a đoạ 2012-2016 2.3.1. Những kết quả đạt được 2.3.1.1. Hiệu quả kinh tế Thứ nhất, thú đẩy tăng trư ng kinh t và chuyển dị h ấu kinh t của địa hư ng theo hướng CNH-HĐH Thứ hai, tăng ường vật chất kỹ thuật của n n kinh t 2.3.1.2. Hiệu quả xã hội Th c t đối với nh ng d án phát triển, đặc biệt là nh ng d án v xây d ng hạ t ng giao thông, cấ thoát nước, các c m/khu công nghiệp,... có ý nghĩa v KT-XH rất lớn. Các d án này không chỉ đem ại hiệu quả kinh t cho doanh nghiệ mà n tá động lan toả, tạo động l c cho phát triển các ngành ph trợ hoặc có liên quan và các vùng lân cận, tạo ng ăn việc làm, chuyển dị h ấu kinh t vùng, nâng cao mức sống ho người dân.... 2.3.2. Một số hạn chế Mặ ù đã đạt được nh ng k t quả đáng hí h ệ ong trong giai đoạn vừa qua, công tác tín d ng đ u tư ủa Nhà nước tại Chi nhánh Thái Bình vẫn còn nhi u hạn ch , trong đ hủ y u là: 2.3.2.1. Chính sách tín dụng đầu tư phát triển còn bất cập Trong thời gian ua, đối tượng cho vay tín d ng đ u tư ủa Nhà nước chủ y u tập trung một phạm vi các ngành ngh , ĩnh v đượ Nhà nước khuy n khích phát triển; các vùng mi n đi u kiện KT-XH h hăn iệc bố trí vốn vay còn dàn trải, h ng h r ràng để tập trung hóa và phân bổ nguồn l c một cách thích hợp vào các d án, ĩnh v c trọng điểm. C thể: * Xuất hiện nh ng tá động ngượ đối với s phát triển thị trường tài chính * Cho vay đối với một số hư ng tr nh/ ĩnh v , ngành hưa đạt yêu c u 2.3.2.2. Chất lượng cán bộ tín dụng chưa đồng đều 16
  19. Con người luôn là y u tố hàng đ u cho s thành công hay thất bại Để một tổ chức hoạt động có hiệu quả c n một đội ngũ án bộ có chất ượng và được quản lý tốt. 2.3.2.3. Rủi ro trong hoạt động tin dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng Phát triển ở mức cao Rủi ro tín d ng: trong thời gian qua, tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu vẫn còn cao. Số khách hàng và quy mô nợ quá hạn tính bình quân trên mỗi khách hàng hoặc d án ũng tăng nhanh h ng D phòng rủi ro thấ , h ng đủ bù đắp rủi ro. 2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế 2.3.3.1. Những nguyên nhân khách quan - Hệ thống á văn bản pháp luật trong đ u tư x y ng bản hưa đ y đủ, hưa đồng bộ, tính pháp ch hưa ao - Do bi n động của n n kinh t trong thời gian ua đã tá động không nhỏ đ n h , chính sách của ngành, định hướng phát triển của NHPT. - Do h , chính sách của Chính phủ trong nh ng năm vừa qua có nhi u đi u chỉnh, cả v đối tượng vay vốn và lãi suất vay vốn. - Do đặ điểm tình hình KT-XH của địa hư ng, một số ĩnh v c ngành, ngh thuộ đối tượng ho vay ưu đãi ủa Nhà nước không thể th c hiện hoặc phát huy hiệu quả như tính - Trong thời gian qua, n n kinh t có s bi n động h ường v giá cả làm cho các doanh nghiệ r i vào t nh trạng h t sứ h hăn v tài chính - Ngoài ra, năng c của chủ doanh nghiệ hưa ao và uản lý còn nhi u hạn ch . 2.3.3.2. Những nguyên nhân chủ quan - Tr nh độ năng c của cán bộ thẩm định còn hạn ch - Quá trình thẩm định còn nặng v hồ , tài iệu khách hàng gửi đ n - Chưa hệ thống th ng tin ưu tr , đánh giá á án đã hoàn thành - C h phân công, phân nhiệm trong thẩm định hưa r ràng - Do việc quản trị rủi ro của NHPT nói chung và Chi nhánh Thái Bình nói ri ng n hưa hiệu quả - Trong công tác quản lý sau giải ngân. 17
  20. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Trong Chư ng 2, uận văn đã tr nh bày được th c trạng chất ượng tín d ng đ u tư tại Chi nhánh NHPT Thái Bình trong thời gian qua. Với nh ng k t quả đạt đượ đ à thú đẩy tăng trư ng kinh t và chuyển dịch ấu kinh t theo hướng CNH - HĐH, tăng ường vật chất kỹ thuật của n n kinh t ,... Bên cạnh nh ng hiệu quả mang lại, tín d ng đ u tư ủa Nhà nướ đã bộc lộ nh ng hạn ch từ chính sách áp d ng còn bất cập, mô hình tổ chức cùng với chất ư ng nguồn nhân l hưa đá ứng yêu c u dẫn đ n hiệu quả từ hoạt động tín d ng đ u tư ủa Nhà nướ hưa ao Nhận ra các hạn ch từ đ h n tí h nguy n nhân s à quan trọng đ xuất các giải pháp trong Chư ng 3 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2