intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đắk Lắk

Chia sẻ: Bananalachuoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất khuyến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn để hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh có bảo đảm bằng tài sản tại MB - chi nhánh Đắk Lắk.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đắk Lắk

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THÀNH SƠN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐẮKLẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2021
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 2: PGS.TS. ĐỖ HOÀI LINH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 10 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cho vay KHCN gồm cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng, trong đó cho vay KHCN kinh doanh (KD) giữ vai trò quan trọng không chỉ đối với ngân hàng mà còn với cả khách hàng và nền kinh tế. Theo hình thức bảo đảm, cho vay KHCN KD lại chia thành cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không có tài sản bảo đảm, trong đó cho vay KHCN KD BĐBTS chiếm tỷ trọng chủ yếu, khẳng định vai trò quan trọng của hình thức này không chỉ đối với hoạt động cho vay KHCN mà còn đối với cả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Không nằm ngoài xu thế chung đó, NHTM cổ phần Quân Đội (MB) đã có định hướng rõ ràng trong lộ trình phát triển. MB xác định lựa chọn dịch vụ dành cho KHCN, trong đó có cho vay KHCN KD BĐBTS là chiến lược kinh doanh lâu dài. MB xác định hoạt động ngân hàng bán lẻ là cơ sở để tạo lập một nền tảng khách hàng vững chắc và mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng từ đó hình thành một tổ chức ngân hàng bán lẻ độc lập và chuyên nghiệp, đồng thời đưa ra mục tiêu trở thành một trong những NHTM của Việt Nam cung cấp các sản phẩm, dịch vụ giành cho KHCN một cách đồng bộ, đa dạng với chất lượng tốt nhất, trong đó đặc biệt chú trọng đến hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS. MB - Chi nhánh Đắk Lắk cũng không nằm ngoài mục tiêu chung của toàn hệ thống MB. Đứng chân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, một tỉnh có tình hình chính trị ổn định, kinh tế ngày một phát triển. Đó là cơ sở cho các cá nhân, hộ kinh doanh cũng như các doanh nghiệp yên tâm tập trung đầu tư, sản xuất kinh doanh cải thiện đời
  4. 2 sống và góp phần nâng cao tiềm lực kinh tế của tỉnh Đắk Lắk nói riêng và của cả nước nói chung. Hiện nay MB - Chi nhánh Đắk Lắk có tiềm lực để phát triển cho vay nhưng đi kèm với cho vay là quản lí, kiểm soát được món vay cũng như những rủi ro có thể phát sinh là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết. Thực tiễn hoạt động của Chi nhánh trong những năm vừa qua cũng cho thấy việc cho vay KHCN KD BĐBTS còn nhiều bất cập: dư nợ cho vay còn hạn chế, khó kiểm soát RRTD, một số tài sản bảo đảm không đủ tiêu chuẩn nên xử lý thu nợ khó khăn v.v….., cần được nghiên cứu hoàn thiện. Xuất phát từ lí do trên, đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đắk Lắk” được tác giả lựa chọn nghiên cứu, làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất khuyến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn để hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh có bảo đảm bằng tài sản tại MB - chi nhánh Đắk Lắk. b. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh có bảo đảm bằng tài sản của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh có bảo đảm bằng tài sản tại MB -chi nhánh Đắk Lắk. - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh có bảo đảm bằng tài sản tại MB - chi
  5. 3 nhánh Đắk Lắk. c. Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên, luân văn tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây: + Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản có những đặc điểm gì? Nội dung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản của NHTM bao gồm các vấn đề gì? Kết quả hoạt động cho vay KHCN kinh doanh bảo đảm bằng tài sản của NHTM được phản ánh qua những tiêu chí nào? Nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động cho vay KHCN kinh doanh bảo đảm bằng tài sản của NHTM? + Thực trạng hoạt động cho vay KHCN kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại MB - Chi nhánh Đắk Lắk trong thời gian qua như thế nào? Có những thành công, những hạn chế gì? Nguyên nhân của hạn chế? + MB - Chi nhánh Đắk Lắk và các chủ thể liên quan cần làm gì để hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản trong thời gian tới? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thực tiễn hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại MB - chi nhánh Đắk Lắk b. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: luận văn chỉ nghiên cứu hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản; không nghiên cứu hoạt động cho vay pháp nhân, hoạt động cho vay tiêu dùng, hoạt động cho vay CNKD bảo đảm không bằng tài sản.
  6. 4 - Phạm vi không gian nghiên cứu: Nghiên cứu về thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại MB - chi nhánh Đắk Lắk và ba Phòng giao dịch trực thuộc: Phòng giao dịch Buôn Hồ; Phòng giao dịch Eakar; Phòng giao dịch Cư Mgar. - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động này của Chi nhánh trong khoảng thời gian 3 năm, từ năm 2018 đến năm 2020. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu thứ cấp + Thu thập và chọn lọc các giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu, bài báo liên quan để lựa chọn, kế thừa các nội dung lý luận liên quan đến chủ đề nghiên cứu. + Thu thập và xử lý thông tin dữ liệu thứ cấp về thực trạng cho vay KHCN kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại tại MB - Chi nhánh Đắk Lắk để phân tích và đánh giá thực trạng. b. Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng các phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, so sánh theo thời gian, so sánh với kế hoạch, so sánh với các chi nhánh ngân hàng khác về thực trạng và kết quả hoạt động cho vay đối với KHCN kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại tại MB - Chi nhánh Đắk Lắk nhằm đánh giá, nhận định. c. Phương pháp phân tích diễn giải: nhằm lý giải làm rõ tình hình hoạt động cho vay KHCN kinh doanh tại đơn vị từ các số liệu đã thu thập qua phương pháp thống kê như về tăng trưởng dư nợ, nợ xấu,…Từ đó, rút ra những kết luận logic chặt chẽ từ thực trạng đến thành công đạt được, hạn chế còn tồn tại, trong hoạt động cho
  7. 5 vay đối với KHCN kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại đơn vị. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay KHCN KD bảo đảm bằng tài sản của NHTM. - Ý nghĩa thực tiễn: trên cơ sở phân tích, đánh giá được thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản, đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện hoạt động này tại MB - chi nhánh Đắk Lắk. 6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 03 chương như sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng thương mại. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại MB -chi nhánh Đắk Lắk Chƣơng 3: Khuyến nghị hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh bảo đảm bằng tài sản tại MB - chi nhánh Đắk Lắk. 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
  8. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN NHTM 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm KHCN KD của NHTM a. Khái niệm KHCN KD: Khách hàng cá nhân là một người hoặc một nhóm người đã, đang, sẽ sử dụng dịch vụ và sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng phục vụ cho mục đích cá nhân hoặc gia đình của họ (Đồng Thị Kiều Linh, 2015). b. Đặc điểm KHCN KD 1.1.2. Khái niệm, vai trò cho vay KHCN KD của NHTM a. Khái niệm cho vay KHCN KD Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi" (Khoản 16, Điều 4, Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010). b. Vai trò của cho vay KHCN KD của NHTM 1.1.3. Bảo đảm tiền vay của NHTM a. Khái niệm, bản chất bảo đảm tiền vay b. Hình thức bảo đảm tiền vay NHTM c. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay bằng tài sản
  9. 7 1.1.4. Cho vay KHCN KD bảo đảm bằng tài sản của NHTM a. Khái niệm và đặc điểm cho vay KHCN KD BĐBTS của NHTM - Khái niệm: Cho vay KHCN kinh doanh BĐBTS của NHTM là hình thức cấp tín dụng, theo đó NHTM giao hoặc cam kết giao một khoản tiền cho KHCN (cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân) để đáp ứng nhu cầu vốn nhằm mục đích phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh với thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi, trong đó có bảo đảm tiền vay bằng tài sản. - Đặc điểm cho vay KHCN KD BĐBTS của NHTM: + Quy mô của từng món vay thông thường nhỏ nhưng số lượng các món vay nhiều. + Chi phí tổ chức cho vay KHCN KD thường cao b. Phân loại cho vay KHCN KD BĐBTS của NHTM - Phân loại theo thời hạn cho vay - Phân loại theo hình thức bảo đảm bằng tài sản - Phân loại theo TSBĐ. - Phân loại theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, có thể chia thành - Phân loại theo phương thức cho vay: Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN có các phương thức cho vay sau: + Cho vay từng lần. + Cho vay hợp vốn. + Cho vay lưu vụ. + Cho vay theo hạn mức
  10. 8 + Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán. + Cho vay quay vòng. + Cho vay tuần hoàn. Ngoài ra NHTM còn có một số phương thức cho vay khác: cho vay bao thanh toán, cho vay thuê mua v.v.... c. Rủi ro trong cho vay KHCN KD BĐBTS của NHTM Trong hoạt động cho vay KHCNKD, NHTM đối mặt với nhiều loại rủi ro: rủi ro tác nghiệp, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, v.v…, song trực tiếp và quan trọng nhất là rủi ro tín dụng. Các nguyên nhân dẫn đến RRTD trong cho vay KHCN KD BĐBTS bao gồm: - Nhóm nguyên nhân từ môi trường - Nhóm nguyên nhân từ phía ngân hàng. - Nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng: - Nhóm nguyên nhân liên quan đến TSBĐ 1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY KÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN CỦA NHTM 1.2.1. Mục tiêu hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS của NHTM - Mục tiêu về quy mô cho vay: Đây là mục tiêu hết sức quan trọng, là mục tiêu được ưu tiên hàng đâu của NHTM. - Mục tiêu về thị phần cho vay KHCNKD BĐBTS - Mục tiêu hợp lý hóa cơ cấu cho vay - Mục tiêu về bán chéo sản phẩm - Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay - Mục tiêu về kiểm soát rủi ro tín dụng
  11. 9 1.2.2. Những hoạt động mà NHTM thƣờng thực hiện để cho vay KHCN KD BĐBTS a. Nghiên cứu thị trường, phân nhóm KHCN KD, lựa chọn thị trường mục tiêu b. Hoạch định và thực thi chính sách khách hàng trong cho vay KH CN KD có BĐBTS c. Hoạch định và thực thi chính sách marketing hỗn hợp phù hợp d. Hoạt động kiểm soát rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN KD có BĐBTS 1.2.3. Các tiêu chí phản ánh kết quả hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS của NHTM Các tiêu chí phản ánh kết quả hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS trên các mặt Quy mô cho vay, thị phần cho vay; cơ cấu dư nợ cho vay, kết quả bán chéo, chất lượng dịch vụ cho vay, mức độ rủi ro tín dụng và kết quả tài chính; của hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS của NHTM a. Nhân tố bên ngoài ngân hàng b. Các nhân tố bên trong ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  12. 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN KD BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI MB - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 2.1. GIỚI THIỆU VỀ MB - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh 2.1.3. Tình hình nhân sự của MB - Chi nhánh Đắk Lắk Bảng 2.1. Tình hình nhân sự của MB chi nhánh Đắk Lắk Đơn vị tính: Người Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chỉ tiêu Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) Theo giới tính Nam 28 52,83 32 56,14 31 52,54 Nữ 25 47,17 25 43,86 28 47,46 Theo trình độ Trên đại 4 7,55 4 7,02 5 8,47 học Đại học 49 92,45 53 92,98 54 91,53 LĐ phổ 0 0 0 0 0 0 thông Tổng số 53 100,00 57 100,00 59 100,00 lao động Nguồn: Báo cáo KQKD Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đăk Lăk 2020
  13. 11 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh MB Đắk Lắk a. Huy động vốn Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn của MB Đắk Lắk Bảng trên cho ta thấy được một phần nhỏ hoạt động của chi nhánh. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhìn chung ổn định, không biến động nhiều. Chi nhánh đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi từ người dân sau đó luân chuyển vốn đến cho những người cần vốn nhằm thu lợi nhuận về cho chi nhánh. b. Hoạt động cho vay của CN MB Đắk Lắk Bảng 2.3. Kết quả hoạt động cho vay của CN MB Đắk Lắk Qua bảng 2.3 cho thấy trong những năm qua nhờ đẩy mạnh công tác cho vay, thu nợ và phát triển hoạt động cho vay nên các chỉ tiêu thể hiện hoạt động tín dụng của MB Đắk Lắk đều khá tốt, tổng dư nợ của chi nhánh tại thời điểm 31.12.2018 chỉ có 1.471 tỷ đồng nhưng đến cùng kỳ năm 20120 đã 1964 tỷ đồng, trong đó năm 2019 có tốc độ tăng cao với 25,8% (tương đương 379 tỷ đồng), còn năm 2020 chỉ tăng 114 tỷ đồng, tương đương 6,2%. c. Kết quả tài chính của CN MB Đắk Lắk giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.4. Kết quả tài chính của CN MB Đắk Lắk Kết quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ tổ chức kinh tế nào, qua đó có thể đánh giá được kết quả quá trình hoạt động của chi nhánh mà còn đánh giá chung về tình hình ngân hàng. Qua bảng 2.4 về kết quả nhìn chung tình hình tài chính của Chi nhánh trong 3 năm gần nhất có một số khó khăn, đặc biệt là năm 2020. Cả 3 năm, hai chỉ tiêu thể hiện kết quả tài chính của chi nhánh đều dương là Doanh thu, Thu nhập trước thuế. Đặc biệt với Doanh
  14. 12 thu, năm 2018 đã tăng 13,7 tỷ tương ướng với mức tăng 24,7%. Tuy nhiên do năm 2020, do nợ xấu tăng nên chi nhánh có Chi dự phòng và Chi hoạt động đều tăng cao nên Thu nhập trước thuế giảm 7 tỷ đồng tương ứng mức giảm 25,3%. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI MB - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 2.2.1. Đặc điểm môi trƣờng cho vay KHCN KD BĐBTS của CN Thứ nhất, môi trường kinh tế, chính trị. Thứ hai, đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động. Thứ ba, đặc điểm của khách hàng CNKD: 2.2.2. Mục tiêu hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS trong thời gian qua của CN Cũng như các chi nhánh khác trong hệ thống MB, hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS của chi nhánh hướng đến các mục tiêu: tăng trưởng qui mô cho vay, hợp lý hóa cơ cấu cho vay, kiểm soát được rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay, tăng cường bán chéo sản phẩm, và nâng cao kết quả tài chính: Thứ nhất, về quy mô. Thứ hai, về cơ cấu cho vay Thứ ba, về kiểm soát rủi ro tín dụng Thứ tư, về tài sản bảo đảm Thứ năm, về mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ Thứ sáu, về bán chéo sản phẩm. Thứ sáu, về kết quả tài chính 2.2.3. Tổ chức quản lý hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS a. Quy trình cho vay KHCN KD BĐBTS
  15. 13 Quy trình cho vay KHCN KD BĐBTS tại MB Đắk Lắk được áp dụng thống nhất theo quy định của MB hội sở, chia thành Luồng phê duyệt chuyên gia và Luồng phê duyệt tự động. Như vậy MB Đắk Lắk áp dụng đồng thời cả quy trình cho vay KHCN KD BĐBTS theo luồng phê duyệt của các chuyên gia – con người, đồng thời có luồng phê duyệt tự động – được thực hiện bằng máy móc với quy trình ngắn gọn nhưng đảm bảo đúng quy trình Một là, luồng phê duyệt chuyên gia: Hai là, luồng phê duyệt tự động: b. Quy trình giám sát cho vay KHCN KD BĐBTS Kết quả của quá trình trên là khách hàng được giải ngân, tiếp đó MB còn triển khai quy trình kiểm soát sau đối với hoạt động cấp tín dụng đối với KHCN nói chung, cho vay KHCN KD BĐBTS nói riêng. Giám sát tín dụng là các hoạt động MB cần thực hiện sau khi cấp tín dụng cho đến khi Khách hàng tất toán toàn bộ nghĩa vụ tại MB hoặc chuyển sang quy trình xử lý nợ có vấn đề. Giám sát tín dụng theo quy trình này bao gồm: Kiểm tra mục đích sử dụng vốn; Kiểm tra tình hình thực hiện phương án; Kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, tài sản bảo đảm và các cam kết của Khách hàng với Ngân hàng; 2.2.4. Những hoạt động mà MB - CN Đắk Lắk đã thực hiện để triển khai cho vay KHCN KD BĐBTS a. Nghiên cứu nhu cầu của thị trường: Việc nghiên cứu thị trường tại Chi nhánh chưa thật sự chuyên nghiệp và thường xuyên, Chi nhánh chưa có bộ phận chuyên biệt nghiên cứu thì trường mà việc nghiên cứu thị trường mới dừng lại ở việc tìm hiểu thông tin, đề xuất mang tính chất chung.
  16. 14 b. Phân nhóm khách hàng và chính sách cho khách hàng mục tiêu: Nhu cầu vay kinh doanh rất đa dạng, phong phú do đó đa dạng hóa các sản phẩm cho vay KHCN KD BĐBTS để kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trường là mục tiêu hàng đầu của MB. MB đã thiết kết được các sản phẩm cho vay KHCN KD BĐBTS tùy theo từng nhóm khách nhóm khách hàng đặc trưng như sau: (1) Cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh được thiết kế cho các khách hàng cần vốn để kinh doanh. (2) Cho vay bổ sung vốn lưu động trả góp được thiết kế cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn đầu tư các hoạt động sản xuất kinh doanh theo hình thức trả góp dài hạn. Sản phẩm này sẽ đáp ứng linh hoạt và đa dạng nhu cầu vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng cá nhân. (3) Cho vay thấu chi/Cho vay rút vốn nhanh cá nhân ( SXKD)được thiết kế cho các khách hàng có nhu cầu gấp nhưng tiền hàng/ tiền lương chưa về tài khoản. c. Truyền thông và phân phối sản phẩm Bảng 2.5: Chi hoạt động marketing và truyền thông của MB Đắk Lắk giai đoạn 2018-2020 Đối với công tác marketing cho KHCN nói chung KHCN KD BĐBTS nói riêng, MB Đắk Lắk tập trung vào hoạt động marketing sản phẩm, marketing khách hàng và cho các sự kiện sản phẩm, khách hàng. Còn đối với công tác truyền thông, chi nhánh vừa thực hiện các hoạt động truyền thông nội bộ, đồng thời thông qua các ấn phẩm phát hành. 2.2.5. Kết quả hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS của CN a. Quy mô cho vay KHCN KD BĐBTS
  17. 15 Bảng 2.6: Quy mô cho vay KHCN KD BĐBTS của MB Đắk Lắk Với mục tiêu chiến lược là đưa MB trở thành “ngân hàng thuận tiện nhất” và giữ vững vị trí “Top 5 các ngân hàng thương mại về hiệu quả kinh doanh và an toàn”, bằng sự tập trung vào khách hàng, sản phẩm, chất lượng dịch vụ và ngân hàng số. Cũng giống như hệ thống MB, MB Đắk Lắk có tỷ lệ dư nợ cho vay KHCN KD BĐBTS trên tổng dư nợ cho vay KHCN cao, năm 2018 là khoảng 48% thì đến năm 2020 là gần 55%. Số liệu tương tự cũng được nhìn thấy trong số liệu về khách hàng cho vay KHCN KD BĐBTS như ở bảng 2.7 dưới đây: Bảng 2.7: Số lƣợng khách hàng cho vay KHCN KD BĐBTS của MB Đắk Lắk Có được kết quả như trên là nhờ chi nhánh đã làm tốt công tác chăm sóc khách hàng, tạo uy tín, tạo thương hiệu, niềm tin của khách hàng. Chi nhánh luôn quan tâm đến việc phát triển đối tượng khách hàng nói chung và KH KD BĐBTS nói riêng. b. Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN KD BĐBTS Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN KD BĐBTS được phân tích theo thời gian, loại sản phẩm (mục đích sử dụng vốn) và địa bàn cho vay. Phân tích cơ cấu dư nợ KHCN KD BĐBTS theo thời hạn Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay KHCN KD BĐBTS theo thời hạn Qua bảng số liệu bảng 2.8 cho thấy dư nợ cho vay trung, dài hạn KHCN KD BĐBTS chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay KHCN KD BĐBTS và có xu hướng tăng trong 2 năm 2018-2019, tuy nhiên lại giảm xuống trong năm 2020, trong khi dư nợ cho vay ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ (trên 20%). Phân tích cơ cấu dư nợ cho vay KHCN KD BĐBTS theo loại sản phẩm
  18. 16 Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay KHCN KD BĐBTS theo loại sản phẩm Qua bảng số liệu bảng 2.9 cho thấy theo đúng chiến lược cho vay KHCN KD BĐBTS của hệ thống MB, các sản phẩm cho vay KHCN SXKD và cho vay bổ sung vốn lưu động trả góp là 2 sản phẩm cho vay KHCN KD BĐBTS chủ lực của chi nhánh. Tỷ trọng dư nợ cho cho vay KHCN SXKD giai đoạn 2018-2020 đều lớn hơn 40% và có xu hướng tăng dần, năm sau cao hơn năm trước. Phân tích cơ cấu dư nợ cho vay KHCN KD BĐBTS theo loại hình TSBĐ Bảng 2.10. Dƣ nợ cho vay KHCN KD BĐBTS theo loại hình TSBĐ Nhìn bảng 2.10 ta thấy Dư nợ KHCN KD BĐBTS tại chi nhánh có sự tăng trưởng khá ổn định theo loại hình tài sản bảo đảm. Trong đó dư nợ cho vay có TSBĐ là bất động sản và GTCG có xu hướng tăng, điều này là do chủ trương của chi nhánh là ưu tiên nhận TSBĐ là bất động sản và GTCG. Phân tích cơ cấu dư nợ cho vay KHCN KD BĐBTS theo hình thức bảo đảm của tài sản. Bảng 2.11. Dƣ nợ cho vay KHCN KD BĐBTS theo hình thức BĐ của TSBĐ Nhìn bảng 2.11 ta thấy: trong cơ cấu dư nợ KHCN KD BĐBTS tại chi nhánh thì tỷ trọng dư nợ KHCN KD BĐBTS là tài sản thuộc sở hữu của chính khách hàng vay luôn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ KHCN KD BĐBTS (luôn trên 70%). c. Kết quả bán chéo sản phẩm trong cho vay KHCN KD BĐBTS
  19. 17 Bảng 2.12. Số lƣợng KHCN KD BĐBTS sử dụng các dịch vụ Trong những năm qua nhìn chung trong hoạt động bán chéo sản phẩm trong cho vay KHCN KD BĐBTS đã được chi nhánh nỗ lực để cải thiện chất lượng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Mỗi khách hàng vay, chi nhánh đều vận động mở tài khoản thanh toán để khách hàng sử dụng các sản phẩm của ngân hàng đi kèm như: thu hộ tiền điện, tiền nước, điện thoại, bảo hiểm tín dụng, nhắc nợ tiền vay, nhắn tin biến động số dư tiền gửi, dịch vụ thẻ, … d. Chất lượng dịch vụ cho vay KHCNKD BĐBTS Với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng quy mô, MB Đắk Lắk rất quan tâm đến chất lượng dịch vụ cho vay, cán bộ tín dụng tại chi nhánh đã chủ động tìm kiếm khách hàng và dành nhiều thời gian để tư vấn cho khách hàng lập phương án vay vốn cũng như hoàn thiện các thủ tục hồ sơ vay vốn. Khi tiếp nhận yêu cầu vay của khách hàng, cán bộ tín dụng sắp xếp thời gian đi thẩm định và thông báo quyết định cho vay ngay cho khách hàng khi được lãnh đạo phê duyệt. Lãnh đạo chi nhánh đã quán triệt toàn thể cán bộ tại đơn vị thực hiện tốt cẩm nang văn hóa MB nhằm tạo sự hài lòng cho khách hàng đến giao dịch. e. Mức độ rủi ro tín dụng trong cho vay KHCNKD BĐBTS Khi đánh giá kết quả của hoạt động cho vay KHCN KD BĐBTS tại MB Đắk Lắk bên cạnh đánh giá quy mô cho vay còn cần phải kết hợp đáng giá mức độ kiểm soát rủi ro. Cho vay phải đi kèm với việc tối thiểu hóa mức độ rủi ro thì như vậy các khoản cho vay mới được đánh giá là an toàn. Tại MB Đắk Lắk mức độ kiểm soát rủi ro trong cho vay KHCN KD BĐBTS trong giai đoạn 2018-2020 được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.13: Rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN KD BĐBTS
  20. 18 g. Thu thập từ cho vay KHCN KD BĐBTS Mức độ gia tăng thu thập từ cho vay KHCN KD BĐBTS được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.14. Thu lãi từ cho vay KHCN KD BĐBTS tại MB Đắk Lắk Mức độ gia tăng thu nhập lãi từ cho vay KHCN KD BĐBTS cũng được nhìn thấy ở chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng của thu lãi cho vay KHCN KD BĐBTS. Tốc độ tăng của thu lãi cho vay KHCN KD BĐBTS cao hơn tốc độ tăng thu lãi cho vay KHCN và hoạt động cho vay nói chung. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH BĐBTS TẠI MB - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2