intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội

  1. TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2002, để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách; tách cho vay ưu đãi ra khỏi cho vay thương mại; đồng thời thực hiện cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) về việc thành lập Ngân hàng Chính sách. Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Trong cùng ngày 04/10/2002, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). NHCSXH từ khi thành lập đến nay (từ năm 2002 đến 2017), đã đưa nguồn vốn cho vay đến 100% xã, phường, thị trấn trên cả nước, với trên 31,8 triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn. NHCSXH giúp trên 4,5 triệu hộ vượt ngưỡng nghèo; thu hút, tạo lao động cho gần 3,4 triệu lao động; trên 3,5 triệu lượt học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn học tập; xây dựng được trên 9,9 triệu công trình nước sạch và vệ sinh môi trường ở nông thôn; gần 105 nghìn căn nhà cho hộ gia đình vượt lũ vùng Đồng bằng sông Cửu Long; gần 528 nghìn căn nhà cho hộ nghèo và hộ các gia đình chính sách v.v…. Trong 15 năm qua, với các thành tích đạt được, NHCSXH đã góp phần quan trọng trong việc: “Thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội theo định hướng của Đảng và Nhà nước; thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, bảo 1
  2. đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng; phát triển nguồn nhân lực, v.v...”. Với 3 chương trình cho vay ban đầu, đến nay NHCSXH đã và đang triển khai thực hiện 23 chương trình cho vay ưu đãi: cho vay hộ nghèo, cho vay hộ cận nghèo, cho vay giải quyết việc làm, cho vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, v.v.... Trong đó, chương trình cho vay học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn (HCKK) có ý nghĩa nhân văn sâu sắc cả về kinh tế, chính trị và xã hội, tạo sự đồng thuận cao của các ngành, các cấp, của cộng đồng xã hội, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Chính phủ đối với thế hệ tương lai của đất nước. Chương trình cho vay HSSV có HCKK là “điểm tựa” để các gia đình có hoàn cảnh khó khăn cho con mình theo đuổi con đường học tập, mở ra nhiều cơ hội cho thế hệ trẻ. Chương trình cũng đã tạo sự gắn kết giữa kinh tế với xã hội trong công tác giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, sự bình đẳng trong giáo dục, góp phần tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Tính đến thời điểm tháng 31/12/2017, chương trình cho vay HSSV có HCKK có dư nợ đạt 15.690 tỷ đồng (chiếm 9% tổng dư nợ của NHCSXH Việt Nam); với gần 652 nghìn hộ gia đình còn dư nợ; doanh số cho vay đạt 59.318 tỷ đồng; với trên 3,5 triệu HSSV có HCKK được vay vốn đi học; doanh số thu nợ đạt 43.658 tỷ đồng. Chính vì vừa có ý nghĩa sâu sắc về xã hội, vừa chiếm tỷ lệ dư nợ lớn, nên chương trình cho vay HSSV có HCKK được NHCSXH và các chi nhánh NHCSXH, thành phố trong hệ thống hết sức chú trọng nâng cao hiệu quả cho vay. 2
  3. Tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội (NHCSXH Tp Hà Nội), chương trình cho vay HSSV có HCKK có những đặc thù riêng. Chương trình có nhiều đối tượng vay: hộ gia đình nghèo; hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn; gia đình có công với cách mạng; con, em các gia đình dân tộc; học sinh, sinh viên là trẻ mồ côi; v.v.... Đồng thời, nơi cư trú, sinh sống của các đối tượng vay vốn chương trình nằm trên các khu vực địa lý, xã hội khác nhau: thành thị, nông thôn, vùng núi, v.v... Tính đến 30/12/2017 nguồn vốn HSSV có HCKK có dư nợ đạt 181,033 tỷ (chiếm 2.86% tổng dư nợ của chi nhánh), giúp cho trên 140.000 HSSV có HCKK được vay vốn để học tập. Do có những đặc thù riêng nên trong những năm gần đây, hiệu quả cho vay HSSV có HCKK của chi nhánh còn chưa cao, dư nợ cho vay đang giảm mạnh qua từng năm, nợ xấu, nợ quá hạn... vẫn còn cao, thủ tục vay vốn còn nhiều bất cập,...Với mong muốn hoạt động cho vay HSSV có HCKK tại chi nhánh NHCSXH Tp Hà Nội ngày càng có hiệu quả tốt hơn, đáp ứng mục tiêu xoá đói, giảm nghèo của quốc gia, đề tài “Nâng cao hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay HSSV có HCKK tại chi nhánh NHCSXH Tp Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
  4. - Thứ nhất: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản hiệu quả cho vay HSSV có HCKK tại NHCSXH. - Thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay HSSV có HCKK tại chi nhánh NHCSXH Tp Hà Nội. - Thứ ba: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay HSSV có HCKK tại chi nhánh NHCSXH Tp Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả cho vay HSSV có HCKK tại NHCSXH. - Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi về không gian: Nghiên cứu hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại chi nhánh NHCSXH Tp Hà Nội. • Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khá khăn tại chi nhánh NHCSXH Tp Hà Nội giai đoạn 2014 – 2017; Đề xuất giải pháp cho giai đoạn 5 năm tới. • Đề tài được nghiên cứu trên giác độ chi nhánh NHCSXH Tp Hà Nội. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, trong quá trình 4
  5. thực hiện luận văn, tác giả luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp điều tra khách hàng, sử dụng phiếu điều tra khách hàng đã và đang vay vốn HSSV có HCKK. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mục lục, danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt, các bảng biểu số liệu, danh mục tài liệu tham khảo, mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày theo kết cấu 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cnahr khó khăn của Ngân hàng Chính sách Xã hội. Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội thành phố Hà Nội. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội thành phố Hà Nội. 5
  6. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN 1.1.1. Khái niêm học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn: là người đang theo học tại cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp, nhưng vì một lý do nào đó, họ đang không đủ nguồn tài chính để chi trả các chi phí cơ bản cho quá trình học tập như: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện, đồ dùng học tập, chi phí ăn ở, đi lại …. 1.1.2. Đặc điểm học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 1.1.3. Sự cần thiết của giáo dục và đào tạo với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, là động lực, nhân tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng của nền kinh tế và phát triển xã hội. 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.2.1. Khái niệm cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - Cho vay HSSV có HCKK là hình thức cho vay tiêu dùng, theo đó HSSV có HCKK có được cấp một khoản tiền hỗ trợ nhất định trong quá trình học tập 6
  7. 1.2.2. Đặc điểm cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - Chương trình cho vay HSSV có HCKK có tính xã hội hóa rất cao. Phương thức cho vay chủ yếu thông qua hộ gia đình. Tổng vốn vay cao mà không phải thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay. 1.2.3. Sự cần thiết của chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - Xuất phát từ sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền: thành thị - Nông thôn – Miền núi. - Nền kinh tế thị trường phát triển đòi hỏi một lực lượng lao động có trình độ, chuyên môn, kỹ năng làm việc tốt. 1.2.4. Vai trò của chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - Giúp HSSV có HCKK giải quyết được khó khăn trong thời gian học tập. - Tạo tiền đề thực hiện xóa đói, giảm nghèo bền vững. - Góp phần cung ứng nguồn nhân lực có qua đào tạo cho đất nước. - Góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội 1.2.5. Nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước. - Nguồn vốn huy động. - Vốn đi vay. - Vốn khác. 7
  8. 1.2.6. Các mức cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 1.2.7. Trả nợ gốc và lãi tiền vay 1.2.8. Xử lý nợ đến hạn 1.2.9. Tầm quan trọng của cho vay đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ở nước ta - Công bằng xã hội: cho vay HSSV có HCKK giúp cho mọi HSSV có HCKK có cơ hội ngang nhau trong sự nghiệp học tập. - Hỗ trợ hiệu quả cho HSSV có HCKK. - Giảm bớt hiện tượng cho vay nặng lãi. -Chung tay giải quyết khó khăn của ngành giáo dục. 1.3. HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.3.1. Quan niệm về hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của Ngân hàng Chính sách xã hội - Hiệu quả xã hội: là kết quả đạt được trên thực tế từ hoạt động cho vay của NHCSXH đối với cuộc sống, tinh thần của người vay vốn, đối với vấn đề an sinh xã hội của cộng đồng nơi đối tượng vay vốn sinh sống. - Hiệu quả kinh tế: là tiết kiệm chi phí, hạn chế tổn thất, mất vốn trong hoạt động cho vay của NHCSXH. 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 1.3.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn a. Chỉ tiêu định tính * Góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững. 8
  9. * Góp phần nâng cao ý thức học tập của HSSV có HCKK b. Chỉ tiêu định lượng * Chỉ tiêu phản ánh khả năng tiếp cận nguồn vốn cho vay ưu đãi của chương trình cho vay HSSV có HCKK. * Nhóm chỉ tiêu phản ánh tới tác động của vốn vay lên đời sống vật chất và tinh thần của đối tượng vay vốn: HSSV có HCKK tốt nghiệp đúng hạn và trả nợ đúng hạn. 1.3.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiết kiệm chi phí hoạt động của NHCSXH. b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng đảm bảo an toàn tài chính của NHCSXH. c) Chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bù đắp chi phí hoạt động chương trình cho vay HSSV có HCKK. 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.4.1. Các nhân tố chủ quan 1.4.1.1. Nhóm yếu tố từ phía NHCSXH 1.4.1.2. Nhóm yếu tố từ phía đối tượng thụ hưởng 1.4.1.3. Nhóm nhân tố từ phía ban ngành, đoàn thể, cá nhân có liên quan 1.4.2. Các yếu tố khách quan 1.5. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.5.1. 9
  10. * Một là: xây dựng một mô hình quản trị rủi ro tín dụng theo hướng tiếp cận những phương pháp quản trị rủi ro tín dụng hiện đại, trong đó tập trung hoàn thiện chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả. * Hai là: nhanh chóng áp dụng các mô hình đánh giá và lượng hóa rủi ro tín dụng. Thông qua đó giúp những nhà quản trị phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, nhận biết các nguyên nhân chính để tìm cách khắc phục. * Ba là: hoàn thiện mô hình bộ máy quản trị điều hành, đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới, vừa phát huy thế mạnh của hci nhánh trên mỗi địa bàn vừa tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát và chỉ đạo của các cấp trong hoạt động tín dụng. * Bốn là: tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tín dụng, qua việc kiểm tra sẽ phát hiện những biểu hiện và dấu hiệu rủi ro tín dụng để đề xuất những biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạ thấp những thiệt hại trong hoạt động tín dụng. * Năm là: tuân thủ quy định Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đúng theo quy định của NHNN, từng bước đưa hoạt động tín dụng theo hướng chuẩn hóa và phụ hợp với thông lệ quốc tế. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế. Với mô hình hoạt động hiện đại, Ngân hàng thương mại tham gia vào nhiều hoạt động đa năng, cung ứng nhiều dịch vụ, trong đó, hoạt động tín dụng là cơ bản và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM. Hoạt động tín dụng của NHTM cũng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng, rủi ro là không thể tránh khỏi và có ảnh hưởng lớn với khách hàng, ngân hàng và cả nền kinh 10
  11. tế. Quản trị RRTD chịu tác động bởi nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Những vấn đề lý luận trên sẽ được vận dụng để nghiên cứu thực trạng quản trị RRTD tại Techcombank – chi nhánh Thăng Long. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Thăng Long là chi nhánh đa năng. Các phòng ban bao gồm: - Phòng chăm sóc khách hàng doanh nghiệp 1(KHDN 1). - Phòng chăm sóc khách hàng doanh nghiệp 2 (KHDN 2). - Phòng chăm sóc khách hàng cá nhân. - Phòng dịch vụ khách hàng. - Phòng chăm sóc khách hàng ưu tiên. - Phòng quản lý nợ. - Văn phòng. 2.1.3. Các hoạt động chủ yếu a. Hoạt động huy động vốn của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014-2016 11
  12. Bảng 2. 1. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh Thăng Long – Techcombank 2014 - 2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2014 2015 2016 Năm 2013 2014 2015 2016 /2013 /2014 /2015 (%) (%) (%) Huy động vốn từ 44.121 48.366 55.176 61.493 109,62 114,08 111,45 khách hàng (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Thăng Long Techcombank 2014-2016) * Cơ cấu vốn huy động Cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh Thăng Long được thể hiện qua bảng 2.2. Bảng 2.2. Cơ cấu huy động vốn từ nền kinh tế của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014 – 2016 Đơn vị: Tỷ đồng, % Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Huy động từ nền KT 48.366 100,00 55.176 100,00 61.493 100,00 1. TG của TCKT 26.425 54,64 31.904 57,82 35.220 57,27 1.1. TG KKH 6.504 24,61 7.147 22,40 7.972 22,63 1.2. TG CKH 19.921 75,39 24.757 77,60 27.248 77,37 2. TG dân cư và khác 21.941 45,36 23.272 42,18 26.273 42,73 2.1.TK KKH 1.871 8,53 1.934 8,31 1.935 7,36 2.2.TK CKH 20.070 91,47 21.338 91,69 24.338 92,64 (Nguồn: Báo cáo hoạt độngkinh doanh chi nhánhThăng Long - Techcombank 2014-2016) b. Hoạt động sử dụng vốn của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014-2016 12
  13. Bảng 2. 3. Dư nợ cho vay của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014 – 2016 Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2014/2013 2015/2014 2016/2015 2013 2014 2015 2016 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Đơn vị % % % đồng đồng đồng đồng Tổng dư nợ 11.332 12.424 18.566 21.423 109,64 149,44 115,39 cho vay (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014-2016) * Cơ cấu dư nợ Bảng 2. 4. Cơ cấu dư nợ của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014 - 2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Tổng dư nợ CV 12.424 100,00 18.566 100,00 21.423 100,00 1. Dư nợ TCKT 10.529 84,75 14.776 79,59 17.527 81,81 1.1. Dư nợ ngắn hạn 4.451 42,27 5.307 35,92 6.284 35,85 1.2. Dư nợ trung dài hạn 6.078 57,73 9.469 64,08 11.243 64,15 2. Dư nợ KH cá nhân 1.895 15,25 3.790 20,41 3.896 18,19 2.1. Dư nợ ngắn hạn 405 21,37 815 21,50 972 24,95 2.2. Dư nợ trung dài hạn 1.490 78,63 2.975 78,50 2.924 75,05 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014-2016) c. Các dịch vụ khác d. Kết quả tài chính của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 13
  14. Bảng 2.5. Kết quả kinh doanh của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2013-2016 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 Doanh thu từ cho vay 1.037 622 253 332 Doanh thu từ huy động vốn 3.268 2.255 526 626 Doanh thu phí dịch vụ 234 248 255 294 Doanh thu khác 25 64 250 342 Doanh thu 4.564 3.189 1.284 1.594 Chi phí lãi tiền gửi 2.937 1.910 0 0 Chi phí trả lãi vay 156 62 0 0 Trích lập DPRR 344 184 7 38 Chi phí khác 292 311 330 349 Chi phí 3.729 2.467 337 387 Lợi nhuận trước thuế 835 722 947 1.207 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014-2016) 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam - chi nhánh Thăng Long 2.2.1.1. Thực trạng tín dụng doanh nghiệp 14
  15. Bảng 2.6. Tình hình tín dụng doanh nghiệp 2014 -2016 Đơn vị: tỷ đồng Năm Năm Năm Năm Năm STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 1 Doanh số cho vay 4.565,7 5.650,8 5.268,9 7.954,2 8.652,1 2 Doanh số thu nợ 4.325,3 5.346,4 4.569,2 7.565,1 8.245,6 Dư nợ tín dụng doanh 3 700 200 800 1.000 900 nghiệp Doanh nghiệp nhà nước 30 0 4 300 100 Doanh nghiệp tư nhân 600 120 530 600 550 Doanh nghiệp vừa và 70 80 266 100 250 nhỏ 4 Nợ xấu 1,5 3,3 2,2 6,5 4,5 Doanh nghiệp nhà nước 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Doanh nghiệp tư nhân 1,0 3,1 1,2 4,5 3,0 Doanh nghiệp vừa và 0,5 0,2 1,0 2,0 1,5 nhỏ Tỷ lệ nợ xấu / Dự nợ 5 0,21% 1,65% 0,28% 0,65% 0,50% tín dụng doanh nghiệp Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dư 6 0,15% 0,29% 0,18% 0,35% 0,21% nợ (Nguồn: Báo cáo tổng kết quả các năm 2012 - 2016) 2.2.1.2. Thực trạng tín dụng hộ gia đình và cá nhân Kết quả tín dụng hộ gia đình và cá nhân được thể hiện qua bảng sau: 15
  16. Bảng 2.7. Tình hình tín dụng hộ gia đình và cá nhân 2012 - 2016 Đơn vị: tỷ đồng Năm Năm Năm Năm Năm STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 1 Doanh số cho vay 3.658,3 4.543,1 5.427,9 6.312,7 7.197,5 2 Doanh số thu nợ 3.266,9 3.962,8 4.658,7 5.354,6 6.050,5 Dư nợ cho vay hộ gia đình, cá 3 1.430 1.580 1.895 3.790 3.896 nhân Trong đó: - Ngắn hạn 235 285 405 815 972 - Trung hạn 1.175 1.285 1.490 2.975 2.924 - Dài hạn 20 10 0 0 0 4 Nợ xấu 29,5 52,3 46,8 37,1 18,9 Tỷ lệ nợ xấu /Dự nợ tín dụng 5 2,06% 3,31% 2,47% 0,98% 0,49% hộ gia đình và cá nhân 6 Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dư nợ 2,88% 4,62% 3,77% 2,00% 0,88% (Nguồn: Báo cáo tổng kết quả các năm 2012 - 2016) 2.2.1.3. Thực trạng tín dụng theo loại hình sản xuất của khách hàng Bảng 2.8. Tình hình tín dụng theo loại hình sản xuất của khách hàng Đơn vị: tỷ đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Số Số Số Số Số trọng trọng trọng trọng trọng tiền tiền tiền tiền tiền (%) (%) (%) (%) (%) 1. Theo loại hình 4.177 4.878 5.765 6.421 7.005 sản xuất - Nông và lâm 1.903 45,6 1.982 40,6 2.234 38,8 2.894 45,1 2.913 41,6 nghiệp - Xây dựng 83 2,0 169 3,5 273 4,7 259 4,0 240 3,4 - Sản xuất và chế 38 0,9 609 12,5 650 11,3 402 6,3 757 10,8 biến - Thương mại và 1.316 31,5 1.338 27,4 1.824 31,6 2.289 35,7 2.526 36,1 dịch vụ - Khác 837 20,0 779 16,0 784 13,6 576 9,0 570 8,1 2. Dư nợ tín dụng 2.487 3.610 74,0 4.389 76,1 4.808 74,9 5.974 85,3 (Nguồn: Báo cáo quyết toán niên độ các năm 2012 - 2016) 16
  17. 2.2.1.4. Thực trạng quy trình tín dụng của Techcombank – chi nhánh Thăng Long 2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam - chi nhánh Thăng Long 2.2.2.1. Thực trạng nhận dạng rủi ro tín dụng a. Nhận biết rủi ro b. Phân tích rủi ro tín dụng 2.2.2.2. Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng a. Xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp b. Xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cá nhân, hộ gia đình c. Xếp hạng TDNB đối với nhóm định chế tài chính 2.2.2.3. Thực trạng kiểm soát, ngăn ngừa rủi ro tín dụng 2.2.2.4. Thực trạng xử lý tổn thất khi xảy ra rủi ro tín dụng a. Kiểm tra rà soát khách hàng b. Giải pháp xử lý nợ Bảng 2.9. Số tiền thu hồi nợ theo các biện pháp xử lý nợ của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014 -2016 Biện pháp Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 xử lý nợ tính Phát mại tài sản Tỷ đồng 89,54 322,18 265,44 Khởi kiện Số vụ 2 7 3 Bán nợ VAMC Tỷ đồng 269,76 74,46 0 Bán nợ DATC Tỷ đồng 0 0 110,87 Sử dụng quỹ DPRR Tỷ đồng 317,51 48,02 0 (Nguồn: Báo cáo tình hình xử lý nợ của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014 – 2016) 2.2.2.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng a. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long được thể hiện ở bảng 2.14. 17
  18. Bảng 2.10. Nợ quá hạn trong cho vay tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014 – 2016 Đơn vị: tỷ đồng 31/12/2015 31/12/2016 +/-% +/-% so Chỉ tiêu 31/12/2014 Số Số so với với năm tiền tiền năm 2014 2015 1. Tổng dư nợ cho vay 12.424 18.566 49,44 21.423 15,39 2. Nợ quá hạn (NQH) 952 354 -64,71 279 -21,19 - Nhóm 2 488 313 -35,86 238 -23,96 - Nhóm 3 42 4 -90,48 5 25,00 - Nhóm 4 162 4 -97,53 2 -50,00 - Nhóm 5 260 33 -89,39 34 3,03 Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ (%) 7,66 1,91 1,30 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014-2016) b. Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng c. Nợ không có TSBĐ và tỷ lệ nợ không có TSBĐ Bảng 2. 11. Tình hình dư nợ không có TSBĐ tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014 - 2016 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm +/-% so +/-% so Chỉ tiêu 2014 Số tiền với năm Số tiền với năm 2014 2015 Tổng dư nợ 12.424 18.566 49,44 21.423 15,39 Dư nợ không có TSBĐ 1.751 2.755 57,34 3.385 22,87 Tỷ lệ dư nợ không có TSBĐ 14,09 14,84 15,80 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của Techcombank - chi nhánh Thăng Long - Techcombank 2014-2016) 18
  19. d. Dự phòng RRTD và tỷ lệ dự phòng RRTD Bảng 2. 12. Tình hình trích lập Dự phòng rủi ro tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long 2014-2016 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng dư nợ 12.424 18.566 21.423 - Dự phòng chung phải trích 90,85 136,59 160,42 - Dự phòng cụ thể phải trích 315,03 18,44 33,03 Tổng số tiền trích lập DPRR 405,88 155,03 193,45 Tỷ lệ dự phòng RR/Tổng dư nợ (%) 3,27% 0,84% 0,90% (Nguồn: Báo cáo tình hình trích lập dự phòng tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long năm 2014 - 2016) 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.3.1. Những kết quả đạt được Bảng 2.13. Tỷ lệ nợ xấu của Techcombank – chi nhánh Thăng Long Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ nợ xấu 3,02% 2,65% 3,73% 0,22% 0,19% Tỷ lệ nợ xấu hệ 4,12% 4,05% 3,23% 3,09% 3,06% thống Techcombank Tỷ lệ nợ xấu toàn 4,08% 4,95% 4,86% 4,45% 4,16% ngành ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu ngân 3,65% 3,83% 3,25% 3,21% 3,13% hàng TP Hà Nội (Nguồn: Báo cáo thường niên Teckcombank, Báo cáo tổng kết NHNN TP Hà Nội 2012 – 2016) 19
  20. 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế: Quản trị rủi ro tại chi nhánh chưa đạt mục tiêu a. Hạn chế 2.3.2.2. Nguyên nhân a. Nguyên nhân chủ quan * Thứ nhất, hạn chế trong mô hình tổ chức QTRR * Thứ hai, trong công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: * Thứ ba, sự tuân thủ quy trình tín dụng: * Thứ tư, công tác kiểm soát tài sản đảm bảo, kiểm tra sử dụng vốn vay gặp nhiều khó khăn, * Thứ năm, việc thẩm định dự án/phương án sản xuất kinh doanh b. Nguyên nhân khách quan * Thứ nhất, nguyên nhân thuộc môi trường hoạt động của ngân hàng * Thứ hai, nguyên nhân thuộc về phía khách hàng vay vốn KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trải qua nhiều năm hoạt động kinh doanh, Techcombank - chi nhánh Thăng Long vẫn luôn giữ vững vị thế là một trong hai chi nhánh lớn nhất trong hệ thống Techcombank. Trong chương 2 của luận văn, tác giả tập trung phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Thăng Long. Qua đó, đánh giá kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại đó. Kết quả nghiên cứu này tạo tiền đề để đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro của Techcombank - chi nhánh Thăng Long trong thời gian tới ở chương tiếp theo. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2