Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội
lượt xem 6
download
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa, phân tích, luận giải và làm rõ hơn những vấn đề về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập; Đánh giá đúng mức thực trạng công tác quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2019
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THÙY TRANG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI – NĂM 2020
- Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS.Phạm Thị Thanh Hương Phản biện 1 T hạm Thị Thanh V n Phản biện 2 T Ngu n Thị H ng Hải Luận văn được bảo vệ tại Hội đ ng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 – Đường Nguy n Chí Thanh – Quận Cầu Giấy – TP.Hà Nội Thời gian: vào h i 17h00 giờ 17 tháng 9 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa au đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục - đào tạo đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước, là nhân tố quyết định đưa đất nước tiến tới văn minh, hiện đại, thoát khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển và được Đảng ta xác định là quốc sách hàng đầu. Dạy nghề và giáo dục thường xuyên không chỉ góp phần n ng cao trình độ nghề, tạo việc làm mà còn góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, n ng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội. Dạy nghề và giáo dục thường xu ên luôn được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan t m Để hoạt động dạy nghề và giáo dục thường xuyên phát triển bền vững cần có ngu n lực tài chính đảm bảo và ngu n tài chính này cần phải được quản lý tốt, đặc biệt là trong các trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên hiện nay. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì là cơ sở đào tạo nghề và giáo dục công lập. Thời gian qua, Trung t m đã và đang có nhiều giải pháp trong việc hu động, sử dụng ngu n lực tài chính nhằm thúc đẩy quá trình giáo dục - đào tạo nghề, cung ứng ngu n nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cho Thanh Trì nói riêng và của Thành phố Hà Nội nói chung Tu nhiên, đánh giá khách quan, ngu n lực tài chính hiện nay của Trung tâm vẫn chưa đủ mạnh, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, việc quản lý tài chính còn nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện, còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục, điều chỉnh từ cơ cấu tổ chức bộ má , đến cơ chế hu động, sử dụng ngu n lực tài chính đặc biệt là những vấn đềmới phát sinh trong quản lý tài chính cần phải được bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay của huyện Thanh Trì nói riêng và của Thành phố Hà Nội nói chung. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế xuất hiện nhiều cơ hội, song cũng đặt ra những thách thức, từ đó êu cầu Trung tâm 1
- phải biết hu động tổng lực các ngu n tài chính và quản lý hiệu quả ngu n lực tài chính phục vụ mục tiêu đào tạo ngu n nhân lực, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Thanh Trì. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực ti n quản lý, học viên chọn đề tài“Quản lý tài chính tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đ , các chủ đề liên quan đến quản lý tài chính, sử dụng các ngu n lực tài chính và cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập cũng như cơ sở giáo dục - đào tạo nghề công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc d n đã được công bố trong các công trình khoa học của nhiều tác giả trong và ngoài nước. Có thể nêu một số công trình tiêu biểu sau đ - Đề tài “Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo” của tác giả Nguy n Thị Giang Hương (2015) Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính tại các trường đại học công lập, phân tích những quan điểm về quản lý tài chính tại các trường đại học công lập. Phân tích cơ chế tự chủ tài chính và quản lý tài chính trong điều kiện tự chủ tại các trường đại học công lập Đánh giá thực trạng về quản lý tài chính trong điều kiện tăng cường tự chủ về tài chính tại bốn trường đại học công lập trực thuộc Bộ giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường đã phân tích - Đề tài “Quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học” của tác giả Nguy n Thị Hương(2014) Nội dung đề cập đến những vấn đề lý thuyết cơ bản về khái niệm, mô hình, các hình thức, công cụ quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trường đại học công lập nói riêng. Luận án ph n tích đánh giá 2
- thực trạng quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội và đề xuất các định hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế - Đề tài “Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính trong trường đại học công lập –Trường hợp trường Đại học Thương Mại” của tác giả Phạm Xuân Tuyển, Luận văn thạc sỹ bảo vệ năm 2016 tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội Đềtài nghiên cứu việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại cơ sở giáo dục đào tạo công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-C để từ đó đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong trường Đại học công lập, góp phần trong việc đưa ra một cái nhìn tổng quan về tình hình tự chủ trong các trường Đạihọc công lập nói chung và tự chủ về tài chính của trường Đại học Thương mại. - Đề tài “Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước“ của tác giả Trần Minh Tá và Bạch Thị Minh Huyền (2016). Nội dung chủ yếu của công trình bàn về sự cần thiết phải tiến hành đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Công trình cũng nghiên cứu, đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam - Đề tài “Hoàn thiện quản lý tài chính đối với sự nghiệp giáo dục công lập, trường hợp Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Phú Thọ” của tác giả Lê Quang Ngọc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Ngu ên (2013) Đề tài trên cơ sở đánh giá, ph n tích, làm r lý luận và thực ti n thực trạng quản lý tài chính, các ếu tố ảnh hưởng đến công tác thu, chi tài chính tại Trung t m GDTX tỉnh hú Thọ, làm r sự cần thiết và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính ở một số đơn vị sự nghiệp công lập, mà cụ thể là tại Trung t m GDTX hú Thọ trong thời gian tới 3
- - Đề tài “Đổi mới cơ chế quản lý tài chính ở Trường đại học Y Dược Cần Thơ” ,của tác giảCao Thành Văn, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia H Chí Minh (2013). Đề tài nghiên cứu việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại cơ sở giáo dụcđào tạo công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-C , đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong trường Đại học công lập, góp phần trong việc đưa ra một cái nhìn tổng quan về tình hình tự chủ trong các trường Đại học công lập nói chung và tự chủ về tài chính của trường Đại học Y dược Cần Thơ - Đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Vĩnh húc” của tác giả Ngu n Thị V n Anh, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh (2017) Tác giả đã ph n tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Vĩnh húc và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi và tăng cường tính tự chủ tài chính trong Trường - Đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Cẩm hả, Tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Tô Kiên Cường,Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh (2016) Luận văn đã ph n tích, đánh giá thực trạng công tácquản lý tài chính tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Cẩm hả, tỉnh Quảng Ninh, đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi và tăng cường tính tự chủ tài chính trong các đơn vị này. Các công trình nghiên cứu trên tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau và đã đề cập đến nhiều khía cạnh về đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở các cơ sở giáo dục - đào tạo công lập Tu nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về quản lý tài chính đối với các Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên như Trung t m giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì. 4
- 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu sau : - Hệ thống hóa, phân tích, luận giải và làm r hơn những vấn đề về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập; - Đánh giá đúng mức thực trạng công tác quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2019 - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tâc quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Tr 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu cơ bản nêu trên, cần thực hiện những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, hệ thống hóa những cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập - Nghiên cứu, ph n tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội trên các mặt kết quả đạt được, phân tích những ưu điểm và khó khăn vướng mắc của quá trình thực hiện quản lý tài chính tại Trung t m để thấ được những ngu ên nh n cơ bản. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập. 5
- 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung : Nghiên cứu công tác quản lý tài chính : tình hình thực hiện thu, chi tài chính và trích lập sử dụng các quỹ - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu công tác quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Phạm vi về thời gian : Nghiên cứu công tác quản lý tài chính từ năm 2017 đến năm 2019 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa du vật biện chứng và duy vật lịch sử; Ngoài ra trong luận văn tác giả còn sử dụng các phương pháp sau phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh và chứng minh; phương pháp điều tra, thu thập thông tin; tổng kết kinh nghiệm để phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì. Đề tài nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý, công trình khoa học và các tài liệu có liên quan để thống nhất khung lý thuyết cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập; au đó, xác định các thông tin cần thu thập, đối tượng cung cấp thông tin, địa điểm, thời gian và phương pháp thu thập thông tin. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Về lý luận, với đề tài này, tác giả hi vọng cung cấp một cách hệ thống cơ sở dữ liệu về các khái niệm và những vấn đề xoay quanh mang tính lý luận về quản lý tài chính, ngoài những khái niệm đã được dẫn chứng và đề cập đến qua các công trình nghiên cứu trước đó Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện Đ ng thời đưa ra những kiến nghị đối với các cấp để bổ sung, sửa đổi cơ chế, chính sách cho phù hợp với thực tế. Về thực ti n, ph n tích tình hình thực hiện quản lý tài chính tại Trung t m Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xu ên hu ện Thanh Trì; 6
- đánh giá các kết quả đạt được; chỉ ra các t n tại, xác định ngu ên nh n; từ đó đề xuất những giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình đặc điểm tài chính tại đơn vị nghiên cứu, qua đó góp phần n ng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao g m 3 chương cơ bản: Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập Chương 2 Thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 -2019. Chương 3 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội. 7
- Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN V S N HIỆP C N LẬP 1.1. Tổng quan về đơn v sự nghiệp công lập 1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập Đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động có thu thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Các đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, kinh tế và môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm... 1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập 1.2. Quản lý tài chính tại đơn v sự nghiệp công lập 1.2.1. Khái niệm,sự c n thi t của quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập Quản lý tài chính tại ĐV N công là việc quản lý các khoản thu, các khoản chi phát sinh tại đơn vị nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của đơn vị để cung cấp dịch vụ sự nghiệp tốt hơn cho xã hội 1.2.2. Đặc điểm ngu ên t c quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập 1.2.3. Nội dung quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập - Quản l các hoản thu Nội dung lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập bao g m Ngu n kinh phí N NN cấp: Kinh phí thực hiện các chức năng nhiệm vụ, kinh phí thực hiện những nhiệm vụ khoa học và chương trình mục tiêu quốc gia, vốn đầu tư x dựng cơ bản, vốn đối ứng… 8
- + Ngu n thu sự nghiệp: Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc N NN theo qu định, thu từ hoạt động dịch vụ phải nộp thuế được mở tài khoản tại ngân hàng, thu từ hoạt động sự nghiệp khác nếu có, Lãi được chia từ những hoạt động liên doanh, liên kết, lãi từ tiền gửi ngân hàng; + Ngu n vốn viện trợ, quà biếu tặng theo qu định của pháp luật; + Ngu n khác: Ngu n vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của các bộ, viên chức trong đơn vị, ngu n vốn liên doanh liên kết của các tổ chức, cá nh n trong và ngoài nước theo qu định). - Quản l các hoản chi: nội dung chi trong ĐV NCL chia thành 2 loại Chi thường xu ên và Chi không thường xuyên. + Chi thường xuyên g m: Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao; Chi phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí; Chi cho các hoạt động dịch vụ (kể cả chi thực hiện nghĩa vụ với ng n sách nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền va theo qu định của pháp luật). + Chi không thường xuyên g m: Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; Chi thực hiện chương trình đào tạo b i dưỡng cán bộ, viên chức; Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia; Chi thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác) theo giá hoặc khung giá do nhà nước qu định; Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có ngu n vốn nước ngoài theo qu định; Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước qu định (nếu có); Chi đầu tư x dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Chi thực hiện các dự án từ ngu n vốn viện trợ nước ngoài; Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết; Các khoản chi khác theo qu định. - Cơ chế tự chủ tài ch nh Tự chủ về các khoản thu Tự chủ về sử dụng ngu n tài chính 9
- + Tự chủ về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm 1.2.4. u tr nh quản lý tài chính - Lập dự toán thu chi - Chấp hành dự toán thu, chi - Quyết toán thu, chi tài chính - Kiểm tra, kiểm soát tài chính 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý tài chính tại đơn v sự nghiệp công lập 1.3.1. ác nhân tố chủ quan - Trình độ năng lực của chủ thể quản lý - Tổ chức bộ máy - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho QLTC 1.3.2. ác nhân tố hách quan - Cơ chế quản lý tài chính - Điều kiện kinh tế xã hội 10
- 2Chƣơng 2 TH C TRẠN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUN TÂM 3 IÁO DỤC N HỀ N HIỆP - IÁO DỤC THƢỜN XUYÊN HUYỆN THANH TRÌ IAI ĐOẠN 2017– 2019 3.1. Khái quát về Trung tâm iáo dục nghề nghiệp – iáo dục thƣờng xuyên huyện Thanh Trì 3.1.1. i i thiệu v Trung tâm iáo dục ngh nghiệp – iáo dục thường xu ên hu ện Thanh Tr Trung t m Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xu ên hu ện Thanh Trì trực thuộc UBND hu ện Thanh Trì, là đơn vị sự nghiệp công lập trong hệ thống giáo dục - đào tạo và giáo dục nghề nghiệp, dạ nghề của Thành phố Hà Nội. 3.1.2. hức n ng nhiệm vụ qu n hạn của Trung tâm iáo dục ngh nghiệp – iáo dục thường xu ên hu ện Thanh Tr Trung t m Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xu ên hu ện Thanh Trì có chức năng tổ chức các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, dạ nghề, giáo dục thường xu ên trên địa bàn hu ện Thanh Trì theo đúng qu định của pháp luật Nhiệm vụ của Trung tâm - Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ở trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp dưới 03 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, b i dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động trong doanh nghiệp; b i dưỡng hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nông thôn và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng; + Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xu ên 11
- + Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xu ên và hướng nghiệp + Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; + hối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nh n, gia đình người học trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xu ên và hướng nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp; + Tổ chức dạy nghề truyền thống, dạy nghề mới, dạy nghề nâng cao cho học sinh và người lao động ở địa phương; liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và các trung t m, các trường dạy nghề,cơ sở sản xuất để tổ chức đào tạo, bổ túc b i dưỡng nghề theo quy định của pháp luật; phối hợp với các trường phổ thông làm công tác giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh; phối hợp với các tổ chức kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ để gắn dạy nghề với việc làm; tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp khoá học. 3.1.3. ộ má tổ chức củaTrung tâm iáo dục ngh nghiệp – Giáo dục thường xu ên hu ện Thanh Tr Trung t m giáo dục Nghề nghiệp - giáo dục thường xu ên hu ện Thanh Trì có Ban giám đốc g m 1 Giám đốc và 02 hó giám đốc; có các tổ chu ên môn, nghiệp vụ Tổ Giáo vụ; Tổ Hành chính - Tổng hợp; Tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp; Tổ Giáo dục thường xu ên; Tổ sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào tạo nghề nghiệp 3.1.4. ác hoạt động chủ u - Hoạt động dạy nghề - Hoạt động giáo dục thường xu ên 3.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thƣờng xuyên huyện Thanh Trì 3.2.1. ơ s pháp lý thực hiện quản lý tài chính 12
- Từ năm 2007 đến nay, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-C ngà 25 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ Ngoài các qu định của Nhà nước, Trung t m đã nghiên cứu xây dựng các qu định, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo tinh thần của Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ 3.2.2. uản lý các hoản thu Ngu n thu tài chính của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì cơ bản từ 2 ngu n thu là: ngu n kính phí được cấp từ NSNN cấp và ngu n thu từ HĐ N của Trung tâm ảng 2.2. Tổng hợp ngu n inh phí của Trung tâm DNN- DTX huyện Thanh Trì (2017-2019) Đơn vị Triệu đ ng Trong đ Năm Tổng thu Cơ cấu Cơ cấu NSNN HĐSN (%) (%) 2017 7.239,9 4.795 66,2 2.444,9 33,8 2018 6.442 3.785 58,8 2.657 41,2 2019 7.901 4.927 62,4 2.974 37,6 Ngu n Báo cáo tài ch nh các năm từ 2017-2019 của Trung tâm GDNN- GDTX huyện Thanh Trì 3.2.3. Thực trạng quản lý các hoản chi Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đã tạo điều kiện cho Trung tâm chủ động trong chi tiêu Đối với các khoản chi từ ngu n kinh phí được cấp từ NSNN,Trung tâm thực hiện theo các qu định hiện hành của Nhà nước. Đối với các khoản chi từ ngu n kinh phí khác, chi theo qu định của Trung tâm và vận dụng theo qu định hiện hành của Nhà nước 13
- ảng 2.3. Tổng hợp chi của Trung tâm DNN- DTX huyện Thanh Trì (2017-2019) Đơn vị Triệu đ ng STT NỘI DUN 2017 2018 2019 I Kinh phí N NN c p 4.795 3.795 4.927 1 Chi thường xu ên 3.465 3.560 4.560 2 Chi không thường xu ên 130 235 367 3 Chi đầu tư x dựng cơ bản 1.200 - - II oạt động sự nghiệp 2.206,3 2.369,23 2.670,4 1 Chi thanh toán cá nh n 1.870 1.950 2.165 Chi hàng hóa dịch vụ, nghiệp vụ 2 65 76 89 chuyên môn 3 Chi mua sắm, sửa chữa T CĐ 220 276 340 4 Chi khác 38,6 46,43 54,5 5 Trích khấu hao T CĐ 12,7 20,8 21,9 Ngu n Báo cáo tài ch nh các năm từ 2017-2019 của Trung tâm GDNN- GDTX huyện Thanh Trì. 3.2.4. u tr nh quản lý tài chính - Lập dự toán thu chi Dự toán kế hoạch thu, chi của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xu ên hu ện Thanh Trì được lập theo đúng chế độ hiện hành, g m hai phần dự toán thu và dự toán chi. 14
- ảng 2.4. Dự toán ế hoạch thu chi Trung tâm DNN- DTX huyện Thanh Trì 2017-2019) Đơn vị Triệu đ ng TT N i dung 2017 2018 2019 I Dự toán thu 7.289,9 6.377,9 7.785,09 1 ự toán N NN c p 4,795 3.795 4.927 1.1 Chi thường xu ên 3.465 3.560 4.560 1.2 Chi không thường xu ên 130 235 367 1.3 Vốn đầu tư XDCB 1.200 ự toán thu hoạt động sự 2 nghiệp 2.494,9 2.582,9 2.858,09 2.1 Thu từ học phí 2.340 2.400 2.654 2.2 Gửi xe 34 32 39 2.3 Dạ nghề 120,9 150,9 165,09 II Dự toán chi 1 ự toán N NN c p 4.795 3.795 4.927 1.1 Chi thường xu ên 3.465 3.560 4.560 1.2 Chi không thường xu ên 130 235 367 1.3 Chi đầu tư x dựng cơ bản 1,200 2 ự toán chi sự nghiệp 2.494,9 2.582,9 2.858,09 2.1 Chi thanh toán cá nh n 2.100 1.900 2.300 Chi hàng hóa dịch vụ nghiệp 2.2 vụ chu ên môn 120,9 300,9 Chi mua sắm, sửa chữa 2.3 T CĐ 74 32 93 2.4 Chi khác 200 350 465,09 Ngu n Báo cáo các năm từ 2017-2019 của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Thanh Trì - Chấp hành dự toán thu chi Trên cơ sở dự toán thu đã lập về khối lượng công việc, trung tâm thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền qu định 15
- Tình hình thu-chi thực tế của đơn vị được thể hiện qua bảng số liệu ảng 2.5. Thu – Chi thực tế tại Trung tâm DNN- DTX huyện Thanh Trì 2017-2019) Đơn vị Triệu đ ng TT N i dung 2017 2018 2019 I Số thu 7,239,9 6,442 7,901 1 ự toán N NN c p 4,795 3,785 4,927 1.1 Chi thường xu ên 3,465 3,560 4,560 1.2 Chi không thường xu ên 130 225 367 1.3 Vốn đầu tư XDCB 1,200 ố thu hoạt động sự nghiệp được s 2 dụng 2,444,9 2,657 2,974 2.1 Thu từ học phí 2,300 2,450 2,752 2.2 Gửi xe 24 37 42 2.3 Dạ nghề 120,9 170 180 II Số chi thực tế 1 Kinh phí N NN c p 4,795 3,795 4,927 1.1 Chi thường xu ên 3,465 3,560 4,560 1.2 Chi không thường xuyên 130 235 367 1.3 Chi đầu tư x dựng cơ bản 1,200 2 oạt động sự nghiệp 2,206,3 2,369,23 2,670 2.1 Chi thanh toán cá nh n 1,870 1,950 2,165 Chi hàng hóa dịch vụ, nghiệp vụ 2.2 chuyên môn 65 76 89 2.3 Chi mua sắm, sửa chữa T CĐ 220 276 340 2.4 Chi khác 38,6 46,43 54,5 2.5 Trích khấu hao T CĐ 12,7 20,8 21,9 III Chênh lệch thu – chi thực tế 1 ự toán N NN c p hủ 10 1.1 Chi thường xu ên 1.2 Chi không thường xu ên 10 16
- 2 hi hoạt động sự nghiệp 238,6 287,77 303,6 2.1 Trích thực hiện CCTL 168 205,4 246 Trích lập các loại quỹ (phúc lợi, phát 2.2 triển hoạt động sự nghiệp ) 70,6 82,37 57,6 Ngu n Báo cáo tài ch nh các năm từ 2017-2019 của Trung tâm GDNN- GDTX huyện Thanh Trì - Qu ết toán thu, chi tài ch nh Qu ết toán các khoản thu Mục tiêu của việc qu ết toán các khoản thu nà là Trung t m kiểm tra, kiểm soát các quá trình thu có thực hiện theo dự toán, có thu đúng, thu đủ theo nội dung các khoản phí, lệ phí theo qu định hay không. ảng 2.6. T lệ hoàn thành dự toán thu sự nghiệp tại Trung tâm DNN- DTX huyện Thanh Trì 2017-2019) Đơn vị Triệu đ ng TT NỘI DUN 2017 2018 2019 Dự toán thu hoạt đ ng 1 sự nghiệp 2.494,9 2.582,9 2.858,09 1.1 Thu từ học phí 2.340 2.400 2.654 1.2 Gửi xe 34 32 39 1.3 Dạ nghề 120,9 150,9 165,09 2 Số thực hiện 2.444,9 2.657 2.974 2.1 Thu từ học phí 2.300 2.450 2.752 2.2 Gửi xe 24 37 42 2.3 Dạ nghề 120,900 170 180 So sánh số thực hiện/ số 3 ế hoạch %) 98 103 104 Ngu n Báo cáo tài ch nh các năm từ 2017-2019 của Trung tâm GDNN- GDTX huyện Thanh Trì 17
- ảng 2.7. ảng quyết toán thu chi tài chính Trung tâm DNN- DTX huyện Thanh Trì 2017-2019) Đơn vị Triệu đ ng TT NỘI DUN 2017 2018 2019 1 Dự toán NSNN cấp 4.795 3.795 4.927 1.1 Chi thường xu ên 3.465 3.560 4.560 1.2 Chi không thường xu ên 130 235 367 1.3 Vốn đầu tư XDCB 1.200 ố thu hoạt động sự nghiệp 2 được s dụng II Số chi thực tế 1 Kinh phí N NN c p 4.795 3.785 4.927 1.1 Chi thường xu ên 3.465 3.560 4.560 1.2 Chi không thường xu ên 130 225 367 1.3 Chi đầu tư x dựng cơ bản 1.200 2 oạt động sự nghiệp III Chênh lệch thu – chi thực tế 10 1 ự toán N NN c p 1.1 Chi thường xu ên 1.2 Chi không thường xu ên 10 2 hi hoạt động sự nghiệp So sánh inh phí /số quyết IV toán/đƣợc giao %) 100 99 100 Ngu n Báo cáo tài ch nh các năm từ 2017-2019 của Trung tâm GDNN- GDTX huyện Thanh Trì 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 16 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn