Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
lượt xem 4
download
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập và của các trường đại học công lập. Làm rõ thực trạng công tác quản lý tài chính tại trường ĐHKH, ĐHH. Đề xuất một số định hướng và giải pháp để quản lý tài chính của trường được tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ THỊ PHƯỢNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Thừa Thiên Huế - Năm 2017
- Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG SỸ KIM Phản biện 1: TS NGUYỄN NGỌC THAO Phản biện 2: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà B - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 203- Đƣờng Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi 14 giờ 20 ngày 03 tháng 6 năm 2017
- MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia rất coi trọng sự phát triển của nền giáo dục, đã và đang củng cố xây dựng nền giáo dục thực sự vững mạnh và có chất lƣợng. Vì vậy mà trong suốt những năm qua Đảng và Nhà nƣớc đã luôn quan tâm và tập trung đầu tƣ rất nhiều cho nền giáo dục Việt Nam. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đã từng đƣợc khẳng định trong các văn kiện đại hội Đảng trƣớc đây. Kế thừa quan điểm chỉ đạo này, trong Văn kiện đại hội XII Đảng ta đƣa ra đƣờng lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đƣờng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nƣớc nhà “dạy ngƣời, dạy chữ, dạy nghề”. Tài chính là nguồn lực rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục, trong đó có giáo dục đại học. Bởi lẽ có nguồn lực tài chính mới thực hiện đƣợc các mục tiêu và nhiệm vụ về giáo dục. Tự chủ tài chính là “chìa khóa” đổi mới đơn vị sự nghiệp công lập. Việt Nam đang áp dụng hai cơ chế tự chủ tài chính là tự chủ toàn bộ và tự chủ một phần. Sau một số năm triển khai, thực tế cho thấy còn nhiều bất cập liên quan tới công tác quản lý thu chi tài chính trong các trƣờng đại học, điển hình là: Thứ nhất, đó là các bất cập liên quan tới nguồn thu. - Sự hạn chế mức trần của khoản thu. Mặc dù đƣợc giao quyền tự chủ về tài chính, nhƣng các trƣờng đại học vẫn phải tuân thủ mức trần học phí đƣợc quy định tại Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ. 1
- - Chỉ tiêu đăng ký tuyển sinh hằng năm theo Thông tƣ 57/2011/TT-BGDĐT. Nhƣng kết quả tuyển sinh thì theo nhu cầu, thị hiếu của xã hội. Một số hệ đào tạo không chính quy có sự thu hẹp quy mô dẫn đến giảm đáng kể đến nguồn thu. Ngoài ra, các trƣờng vẫn còn bị quản lý chƣơng trình khung rất chặt chẽ, nên chƣơng trình giảng dạy ở các trƣờng thƣờng tƣơng tự nhau, làm giảm tính cạnh tranh, giảm khả năng tuyển sinh của một số trƣờng. - Đối với các trƣờng tự chủ một phần, cơ chế khoán ngân sách nhà nƣớc với mức khoán chƣa gắn với nhiệm vụ đƣợc giao, với chất lƣợng đào tạo và sản phẩm đầu ra. Việc phân bổ ngân sách mang tính bình quân, do đó không khuyến khích tính năng động, không tạo động lực cạnh tranh cho các trƣờng đại học. Thứ hai là, các bất cập liên quan tới việc chi tiêu tài chính. - Việc chi tiêu cho hoạt động chi thƣờng xuyên còn phụ thuộc vào nguồn NSNN cấp. Quản lý chi tiêu tài chính là hoạt động không tách rời với các hoạt động quản lý khác của trƣờng, nó giữ vị trí quan trọng, quyết định và ảnh hƣởng tới các hoạt động khác. Song, việc sử dụng nguồn tài chính tại các trƣờng chƣa mang lại mục tiêu nhƣ mong muốn, vẫn còn tồn tại những yếu kém. - Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là chủ trƣơng đƣợc đề cập, nêu cao hằng năm. Song kết quả thực hiện không cao. - Các trƣờng đại học chƣa đƣợc tự chủ hoàn toàn về bộ máy và biên chế. - Các trƣờng dù là tự chủ về tài chính, nhƣng vẫn phải tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn ngành đã lạc hậu, không hợp lý. Quản lý chi tiêu theo nhóm chi, mục lục ngân sách chứ chƣa quản lý theo chất lƣợng đầu ra. Trƣờng Đại học Khoa học là đơn vị dự toán cấp 3 trực thuộc Đại học Huế; là đơn vị sự nghiệp công lập. Vấn đề tài chính của Trƣờng ĐHKH, ĐHH thuộc vấn đề chi tiêu công, mà vấn đề chi tiêu công đang đƣợc Nhà nƣớc coi là một trọng tâm của chính sách tài chính công của Nhà nƣớc ta hiện nay. Hơn nữa, mục tiêu phát triển của Trƣờng ĐHKH, ĐHH đến năm 2020 là phát triển quy mô đào tạo; nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo; nâng cao khả năng cạnh tranh của Trƣờng ĐHKH, ĐHH. Tuy nhiên, Việc thực hiện quản lý 2
- tài chính của trƣờng ĐHKH, ĐHH theo hƣớng thắt chặt đang có nhiều lúng túng, làm cản trở nhất định công tác Giáo dục và Đào tạo của trƣờng nhƣ: NSNN cấp ngày càng giảm xuống, Nhà nƣớc khống chế mức trần học phí, Quy mô đào tạo ngày càng giảm... Điều này đặt Trƣờng ĐHKH-ĐHH trong tình trạng rất khó khăn về tài chính, đòi hỏi Trƣờng phải có các biện pháp để tăng nguồn thu, quản lý chi tiêu và sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực tài chính. Vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý tài chính tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Về vấn đề quản lý tài chính các trƣờng đại học công lập, tác giả có tham khảo các đề tài nghiên cứu sau: 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Luận văn đƣợc thực hiện nhằm mục đích đề xuất định hƣớng và giải pháp góp phần quản lý tài chính tại trƣờng ĐHKH, ĐHH. - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập và của các trƣờng đại học công lập. + Làm rõ thực trạng công tác quản lý tài chính tại trƣờng ĐHKH, ĐHH. + Đề xuất một số định hƣớng và giải pháp để quản lý tài chính của trƣờng đƣợc tốt hơn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính và tự chủ tài chính tại các trƣờng Đại học công lập. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại trƣờng ĐHKH, Đại học Huế, trong thời gian 3 năm (2014-2016). 3
- 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận những nguyên lý cơ bản của khoa học kinh tế nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến cơ chế quản lý tài chính trong các trƣờng đại học công lập và phƣơng pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác- Lênin. - Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp, thống kê và phân tích… 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn -Ý nghĩa lý luận Luận văn là sự đúc kết lý luận và đƣa lý luận vào thực tiễn trong công tác quản lý tài chính trong các trƣờng đại học công lập. -Ý nghĩa thực tiễn Đó chính là những ý kiến có giá trị tham khảo đối với Trƣờng ĐHKH, ĐHH về quản lý tài chính và đƣa ra định hƣớng để xây dựng tiêu chí và lộ trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP. Ngoài ra, luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các tác giả khi nghiên cứu vấn đề quản lý tài chính tại các trƣờng đại học công lập 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của Luận văn gồm có 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về quản lý tài chính trong các trƣờng ĐHCL. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng ĐHKH, ĐHH Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp quản lý tài chính tại trƣờng ĐHKH, ĐHH. 4
- Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1.Tổng quan về trường Đại học công lập (ĐHCL) 1.1.1. Khái niệm trường ĐHCL 1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường ĐHCL 1.2.Quản lý tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.1.Khái niệm, chức năng và tiêu chí đánh giá quản lý tài chính trong các ĐHCL 1.2.1.1. Khái niệm quản lý tài chính 1.2.1.2. Chức năng quản lý tài chính 1.2.1.3. Tiêu chí đánh giá quản lý tài chính 1.2.2.Tổng quan về quản lý thu chi tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.2.1. Khái niệm thu chi và quản lý thu chi tài chính trong các ĐHCL Khái niệm thu chi tài chính trong các trường ĐHCL Khái niệm quản lý thu chi tài chính trong trường ĐHCL 1.2.2.2. Đặc điểm quản lý thu chi tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.2.3. Yêu cầu quản lý thu chi tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.2.4. Nguyên tắc quản lý thu chi tài chính của trường ĐHCL 1.2.3.Mô hình quản lý thu chi tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.4.Công cụ quản lý thu chi tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.4.1. Công tác kế hoạch 1.2.4.2. Quy chế chi tiêu nội bộ 1.2.4.3. Công tác kế toán 1.2.4.4. Công tác kiểm tra, thanh tra 1.2.5.Quản lý nguồn thu trong các trường ĐHCL 1.2.5.1. Quản lý nguồn ngân sách Nhà nước cấp 1.2.5.2. Quản lý nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp 5
- 1.2.5.3. Quản lý nguồn thu khác 1.2.6.Quản lý chi trong các trường ĐHCL Căn cứ tính chất chi thì nội dung chi tại các trường ĐHCL bao gồm: Chi thường xuyên và chi không thường xuyên. 1.2.6.1. Quản lý chi thường xuyên trong các trường Đại học công lập Nội dung chi thường xuyên. Quản lý chi thường xuyên. Nhóm 1: Chi thanh toán cá nhân. Nhóm 2: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn. Nhóm 3: Chi mua sắm - sửa chữa tài sản. Nhóm 4: Chi khác. 1.2.6.2. Quản lý chi không thường xuyên trong các trường ĐHCL 1.3.Tự chủ tài chính theo NĐ16//2015/NĐ-CP 1.3.1.Khái niệm tự chủ, tự chủ tài chính và cơ chế tự chủ tài chính 1.3.2. Lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công 1.3.3.Phân loại tự chủ tài chính 1.3.4.Nội dung tự chủ tài chính 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại trường ĐHCL 1.4.1.Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa 1.4.2.Sự phát triển khoa học, công nghệ 1.4.3.Chính sách của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục đào tạo ở các trường ĐHCL 1.4.4.Bộ máy quản lý tài chính và năng lực quản lý tài chính của Nhà trường 1.5.Kinh nghiệm của một số trường ĐHCL trong việc quản lý tài chính nội bộ trong cơ chế tự chủ tài chính 1.5.1. Kinh nghiệm của một số trường ĐHCL trong nước 1.5.2. Kinh nghiệm của nước ngoài 1.5.3. Bài học kinh nghiệm Tóm tắt chương 1 6
- Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ 2.1.Giới thiệu về trường Đại học Khoa học, ĐHH 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức của trƣờng ĐHKH, ĐHH đƣợc thể hiện trên sơ đồ sau Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ 2.1.4. Ngành nghề và quy mô đào tạo 2.1.4.1. Đào tạo đại học Các ngành đào tạo đại học tại trƣờng ĐHKH, ĐHH (hệ cử nhân - 4 năm; hệ kỹ sƣ, kiến trúc sƣ - 5 năm) 2.1.4.2. Đào tạo sau đại học *Các chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ. *Các chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ. 2.1.5. Đội ngũ cán bộ giảng viên, viên chức, lao động Bảng 2.1: Đội ngũ CB,VC, LĐ từ năm 2014-2016 ĐVT: ngƣời TT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 I Tổng số CB,VC,LĐ 443 434 439 1 Cán bộ viên chức 392 411 416 2 Lao động hợp đồng 51 23 23 II Theo trình độ 443 434 439 1 GS 2 2 2 7
- 2 PGS 38 41 44 3 Tiến sĩ 100 111 113 4 Thạc sĩ 190 190 197 5 Đại học, khác 153 133 129 III Tổng số GV, GVC, GVCC 303 309 315 IV Tỷ lệ GV, GVC, GVCC trên tổng số 68.4 71.2 71.8 CB,VC,LĐ (%) (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) 2.1.6. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Khuôn viên của Trƣờng có diện tích 3,7 ha; với 09 tòa nhà đã và đang đƣợc xây dựng với 92 phòng học đạt tiêu chuẩn, trong đó có 12 phòng đƣợc trang bị hệ thống nghe nhìn hiện đại; 47 phòng thí nghiệm cơ bản, phòng thí nghiệm chuyên đề, phòng tƣ liệu và phòng bảo tàng; 08 phòng thực hành máy tính (gần 400 máy tính) và 01 thƣ viện trung tâm. Các phòng thí nghiệm đƣợc xây dựng hiện đại, thƣ viện có nguồn tài liệu bao gồm sách, báo, tạp chí… đáp ứng tốt cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của cán bộ, sinh viên, học viên của Trƣờng; cụ thể ở bảng 2.2 và 2.3 Bảng 2.2: Tình hình CSVC của trường ĐHKH, ĐHH Năm 2016/2014 STT NỘI DUNG ĐVT NĂM 2014NĂM 2016 Số liệu % I Diện tích đất đai ha 3.7 3.7 0 0 II Diện tích sàn xây dựng m2 17,990 19,150 1,160 6.45 1 Giảng đường/phòng học 0 Số phòng phòng 120 120 0 0 Diện tích m2 7,200 7,200 0 0 2 Phòng học máy tính 0 Số phòng phòng 5 8 3 60 Diện tích m2 350 500 150 43 3 Thư viện 2,100 2,100 0 0 4 Phòng thí nghiệm Số phòng phòng 36 38 2 5.56 Diện tích m2 1,200 1,300 100 8.33 5 Xưởng thực tập, thực hành Số phòng phòng 3 5 2 66.67 Diện tích m2 240 400 160 66.67 6 Diện tích khác 6,900 7,650 750 10.87 Phòng làm việc, văn phòng khoa m2 2,500 2,500 0 0 Hội trường m2 300 300 0 0 Phòng truyền thống m2 300 300 0 0 CLB văn - thể - mỹ m2 300 300 0 0 Sân bóng đá ( 1 cái ) m2 2,800 2,800 0 0 Sân bóng chuyền ( 2 cái ) m2 700 700 0 0 Nhà ở chuyên gia, thỉnh giảng m2 0 750 750 100 (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) (Nguồn báo cáo quyết toán trường ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) 8
- Bảng 2.3: Tình hình đầu tư TSCĐ của trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016. 2015/2014 2016/2015 TT Nội dung ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 +/- % +/- % I TSCĐ hữu hình Triệu đồng 67,451 68,004 108,052 553 0.82 40,048 58.89 1 Nhà cửa, vật kiến trúc Triệu đồng 10,644 10,907 49,313 263 2.47 38,406 352.12 2 Máy móc, thiết bị Triệu đồng 55,002 55,209 55,708 207 0.38 499 0.9 Phương tiện vận tải, 3 truyền dẫn Triệu đồng 1,291 1,291 2,385 - 0 1,094 84.74 4 Thiết bị, dụng cụ quản Triệu đồng 409 492 541 83 20.29 49 9.96 5 TSCĐ khác Triệu đồng 105 105 105 - 0 - 0 II TSCĐ vô hình Triệu đồng 385 385 385 - 0 - 0 (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) 2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại trường ĐHKH, ĐHH 2.2.1. Tổ chức bộ máy và trình độ chuyên môn của Tổ Kế hoạch Tài chính của trường ĐHKH,ĐHH *Chức năng, nhiệm vụ của Tổ KHTC Tổ KHTC là một trong ba tổ trực thuộc Phòng KHTC-CSVC của Trƣờng ĐHKH, Huế; có chức năng nhiệm vụ tham mƣu, đề xuất cho lãnh đạo trƣờng xây dựng, điều chỉnh, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài chính, kế toán. *Tổ chức bộ máy và trình độ chuyên môn của Tổ KHTC Tổ KHTC gồm có 8 CB, VC; với trình độ: 3 Thạc sĩ, 5 đại học. Ngoại trừ 1 chuyên viên chuẩn bị nghỉ hƣu, tất cả đều đạt tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ công tác. Bảng 2.4: Bảng phân công công tác của tổ KHTC T Trình T độ Chức vụ Công việc đảm nhận 1 Thạc sĩ Trƣởng phòng Phụ trách chung Phó trƣởng 2 Thạc sĩ Phụ trách mảng tài chính phòng 3 Đại học Tổ trƣởng Kế toán trƣởng 4 Thạc sĩ Kế toán viên Kế toán thanh toán 9
- Kế toán kho bạc; thu học phí-lệ 5 Đại học Kế toán viên phí Kế toán lƣơng, chế độ chính 6 Đại học Kế toán viên sách 7 Đại học Kế toán viên Thủ quỹ Theo dõi các hợp đồng và thanh 8 Đại học Chuyên viên toán liên kết ngoài trƣờng và hoạt động dịch vụ 2.2.2. Cơ sở pháp lý cho quản lý tài chính của trường ĐHKH, ĐHH Quản lý tài chính tại trƣờng ĐHKH, ĐHH thực hiện theo 3 hệ thống văn bản: Nhà nƣớc, ĐHH và trƣờng ban hành. 2.2.3. Quy trình, nội dung quản lý tài chính của trường ĐHKH, ĐHH 2.2.3.1.Công tác kế hoạch 2.2.3.2.Lập và nhận dự toán a. Nguồn kinh phí NSNN cấp b. Nguồn thu sự nghiệp: c.Nguồn kinh phí khác: 2.2.3.3.Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ tại Trƣờng ĐHKH, Huế đƣợc thực hiện theo quy định tại Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ và Thông tƣ 50/2003/TT- BTC ngày 22/5/2003 và QĐ 347/QĐ-ĐHH ngày 29/3/2016 về việc ban hành quy chế chi tiêu nội bộ Đại học Huế. 2.2.3.4.Công tác kế toán 2.2.3.5.Kiểm tra, thanh tra 2.2.3.6.Quyết toán tài chính 2.2.4.Quản lý nhiệm vụ thu, chi tài chính tại trường ĐHKH, ĐHH 2.2.4.1.Những số liệu cơ bản về tình hình thu, chi tại trường ĐHKH, ĐHH qua 3 năm 2014-2016 10
- Tổng quát tình hình thu, chi tài chính của trƣờng ĐHKH thể hiện qua bảng sau đây: Bảng 2.5: Bảng tổng hợp tình hình thu - chi của trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 ĐVT: Triệu đồng ST Năm Tỷ lệ Năm Tỷ lệ Năm Tỷ lệ 2015/2014 2016/2015 Nội dung T 2014 % 2015 % 2016 % +/- % +/- % I Tổng thu 82,914 100 77,971 100 84,426 100 -4,943 -5.96 6,455 8.28 1 KP NSNN cấp 24,662 29.74 29,197 37.45 25,935 30.72 4,535 18.39 -3,262 -11.17 2 Thu sự nghiệp 57,544 69.4 46,496 59.63 56,794 67.27 -11,048 -19.2 10,298 22.15 3 Thu hoạt động dịch vụ 708 0.85 2,278 2.92 1,697 2.01 1,570 221.75 -581 -25.5 II Tổng chi 77,721 100 80,034 100 83,337 100 2,313 2.98 3,303 4.13 1 Chi thanh toán cá nhân 42,179 54.27 48,144 60.15 49,297 59.15 5,965 14.14 1,153 2.39 2 Chi phí nghiệp vụ CM 33,331 42.89 29,597 36.98 31,628 37.95 -3,734 -11.2 2,031 6.86 3 Chi mua sắm TSCĐ 1,598 2.06 1649 2.06 1612 1.93 51 3.19 -37 -2.24 4 Chi khác 613 0.79 644 0.8 800 0.96 31 5.06 156 24.22 (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) Qua bảng 2.5 ta thấy, nguồn tài chính chủ yếu của đơn vị từ nguồn thu sự nghiệp, chiếm tỷ lệ 60-70%. Kinh phí NSNN cấp chỉ đảm bảo một phần cho hoạt động của đơn vị khoảng 30%, không ổn định năm tăng năm giảm. Để tăng nguồn lực tài chính, đơn vị đã mở rộng ngành nghề và đa dạng hóa các loại hình đào tạo, chủ động thu hút và khai thác tối đa các nguồn thu khác nhƣ: ứng dụng triển khai các đề tài nghiên cứu vào sản xuất, phát triển hoạt động các trung tâm đào tạo cấp chứng chỉ, mở rộng các hoạt động dịch vụ ... Trong chi tiêu, thứ tự ƣu tiên của cơ cấu chi là chi thanh toán cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm đầu tƣ và cuối cùng là chi khác. Vì hoạt động sự nghiệp lấy mục tiêu phục vụ là chủ yếu nên cần phải có những chế độ, chính sách phù hợp để CB, VC, LĐ yên tâm công tác, giảng dạy, nghiên cứu để thực tốt chuyên môn của mình. Qua bảng ta thấy cho dù tổng thu có thay đổi tăng giảm thì chi cho cá nhân vẫn phải đảm bảo tỷ lệ 60% trong tổng chi. 2.2.4.2.Quản lý tài chính chi tiết theo nguồn thu và nhóm chi tại trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 a. Tình hình thu, chi kinh phí NSNN cấp cho trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 *Tình hình thu kinh phí NSNN cấp Căn cứ vào quyết định giao dự toán NSNN của Bộ GD&ĐT và kết luận tại hội nghị ngân sách hàng năm, Đại học Huế ra quyết 11
- định phân bổ kinh phí cho đơn vị theo những nội dung đƣợc phân cấp. Để rỏ hơn tình hình thu NSNN của trƣờng ta xem bảng 2.6 Bảng 2.6: Bảng thu kinh phí NSNN cấp cho trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 ĐVT: triệu đồng Năm Tỷ lệ Năm Tỷ lệ Năm Tỷ lệ 2015/2014 2016/2015 STT Nội dung 2014 % 2015 % 2016 % +/- % +/- % NSNN cấp đào tạo đại học 1 ( chương 022, loại 490, khoản 502 ) 21,068 85.43 23,286 79.8 22,314 86.04 2,218 10.53 -972 -4.17 1.1 Lương, phụ cấp 16,267 65.96 19,859 68.02 19,150 73.84 3,592 22.08 -709 -3.57 1.2 Chi thường xuyên 4,496 18.23 3,099 10.61 2,559 9.87 -1,397 -31.07 -540 -17.42 1.3 Hỗ trợ trường có GV Mác Lê 140 0.57 140 0.48 120 0.46 0 0 -20 -14.29 1.4 Học bổng chính sách xã hội 165 0.67 188 0.64 485 1.87 23 13.94 297 157.98 NSNN cấp đào tạo sau đại học 2 ( chương 022, loại 490, khoản 503 ) 2,579 10.46 3,246 11.1 2,693 10.38 667 25.86 -553 -17.04 NSNN cấp cho NCKH 3 ( chương 022, loại 370, khoản 371 ) 1,000 4.05 2,595 8.89 842 3.25 1,595 159.5 -1,753 -67.55 NSNN cấp đào tạo lưu SV 4 Lào ( chương 022, loại 340, khoản 348 ) 15 0.06 70 0.24 86 0.33 55 366.67 16 22.86 Tổng cộng 24,662 100 29,197 100 25,935 100 4,535 18.39 -3,262 -11.17 (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) Qua 3 năm ta thấy kinh phí NSNN cấp không ổn định. Trong 4 chỉ tiêu đƣợc NSNN cấp thì kinh phí cấp cho đào tạo đại học là chủ yếu, Qua 3 năm kinh phí này chiếm tỷ trọng 80% trở lên trong tổng kinh phí đƣợc cấp và biến động tăng giảm, không ổn định. Trong đó NSNN cấp chủ yếu để chi lƣơng và các chế độ chính sách cho CB biên chế. Kinh phí này đƣợc cấp 60% trong tổng quỹ lƣơng biên chế tháng 12 năm trƣớc, 40% còn lại trƣờng thực hiện tiết kiệm chi để đảm bảo. Phân cấp kinh phí chi thƣờng xuyên đƣợc xác định dựa trên quy mô đào tạo, theo hệ số đã quy đổi thống nhất theo hệ, nhóm ngành, bậc đào tạo và định mức cấp thay đổi qua 3 năm nhƣ sau: 12
- Bảng 2.7: Bảng quy định mức phân bổ NSNN cho trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 ĐVT: Triệu đồng/Hệ số quy chuẩn STT Hệ đào tạo Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Đại học 0.269 0.178 0.19 2 Sau đại học 3,145 3,614 3,283 ( Số liệu từ Báo cáo Hội nghị tài chính ĐHH năm 2014, 2015, 2016) Qua bảng 2.7 ta thấy NSNN cấp thƣờng xuyên với định mức ngày càng thu hẹp lại. Chứng tỏ Nhà nƣớc ngày càng phát huy tính tự chủ và tiết kiệm kinh phí của các đơn vị. NSNN cấp cao hay thấp tùy thuộc vào quy mô sinh viên tức tùy thuộc vào uy tín, vị thế và năng lực chuyên môn của nhà trƣờng để thu hút sinh viên theo học. * Tình hình chi kinh phí NSNN cấp Tình hình chi kinh phí NSNN cấp rất khắt khe, và tỷ lệ chi phải theo tỷ lệ phân cấp, cụ thể số liệu. Bảng 2.8: Bảng chi kinh phí NSNN cấp cho Trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 ĐVT: triệu đồng Năm Tỷ lệ Năm Tỷ lệ Năm Tỷ lệ 2015/2014 2016/2015 STT Nội dung 2014 % 2015 % 2016 % +/- % +/- % 1 Chi thanh toán cá nhân 16,432 66.63 20,047 68.66 19,635 75.7 3,615 22 -412 -2.06 1.1 Tiền lương 11,768 47.72 13,679 46.85 13,079 50.43 1,911 16.24 -600 -4.39 1.2 Phụ cấp lương 3,160 12.81 3,744 12.82 3,978 15.34 584 18.48 234 6.25 1.3 Học bổng sinh viên 165 0.67 188 0.64 485 1.87 23 13.94 297 157.98 1.4 Các khoản đóng góp 1,339 5.43 2,436 8.34 2,093 8.07 1,097 81.93 -343 -14.08 2 Chi nghiệp vụ chuyên môn 7,262 29.45 8,657 29.65 6,029 23.3 1,395 19.2 -2,628 -30.36 2.1 Thanh toán dịch vụ công cộng 914 3.71 1,024 3.51 954 3.68 110 12 -70 -6.84 2.2 Vật tư văn phòng 304 1.23 155 0.53 205 0.79 -149 -49 50 32.26 2.3 Thông tin tuyên truyền, liên lạc 94 0.38 113 0.39 119 0.46 19 20.2 6 5.31 2.4 Hội nghị 19 0.08 0 0 0 0 -19 -100 0 0 2.5 Công tác phí 6 0.02 7 0.02 15 0.06 1 16.7 8 114.29 2.6 Chi phí thuê mướn 30 0.12 284 0.97 221 0.85 254 847 -63 -22.18 2.7 Sữa chữa tài sản phục vụ CM 1043 4.23 997 3.41 0 0 -46 -4.41 -997 -100 2.8 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 4852 19.67 6077 20.81 4515 17.41 1,225 25.3 -1,562 -25.7 3 Chi mua sắm TSCĐ 927 3.76 442 1.51 226 0.87 -485 -52.3 -216 -48.87 Mua sắm máy móc, thiết bị, TS 3.1 chuyên dụng 927 3.76 442 1.51 226 0.87 -485 -52.3 -216 -48.87 4 Chi khác 41 0.17 51 0.17 45 0.17 10 24.4 -6 -11.76 Chi các hoạt động khác ngoài 4.1 nghiệp vụ chuyên môn 41 0.17 51 0.17 45 0.17 10 24.39 -6 -11.76 Tổng cộng 24,662 100 29,197 100 25,935 100 4,535 18.39 -3,262 -11.17 (Nguồn báo cáo quyết toán trường ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) 13
- Qua 3 năm ta thấy: -Nguồn NSNN cấp hằng năm chỉ bảo đảm một phần chi thƣờng xuyên của đơn vị. Mỗi thời kỳ khác nhau có những định hƣớng, chính sách khác nhau trong cơ cấu cũng nhƣ nội dung chi, chẳng hạn năm này ƣu tiên chi thanh toán cá nhân, năm sau ƣu tiên chi mua sắm tài sản, nghiệp vụ chuyên môn…. Nhƣng tỷ lệ chi cho con ngƣời thƣờng đƣợc ƣu tiên trên 66%. b. Quản lý thu-chi sự nghiệp của trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 *Tình hình thu sự nghiệp Thu sự nghiệp gồm các nguồn thu: học phí, lệ phí và thu sự nghiệp khác. - Thu học phí: Bao gồm Học phí chính quy và học phí hệ khác (học phí tại chức; học phí liên kết đào tạo địa phƣơng; học phí đào tạo lƣu học sinh Lào; học phí sau đại học). - Thu lệ phí: chủ yếu là lệ phí tuyển sinh -Thu sự nghiệp khác Trƣờng ĐHKH thực hiện thu sự nghiệp khác gồm các nội dung: % trích lại quản lý các đề tài ngoài trƣờng, cấp tỉnh, cấp bộ; thu từ hoạt động ứng dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học, tiền cho thuê CSVC: phòng học, sân bãi; thanh lý tài sản; thu hộ chi trả liên kết đào tạo địa phƣơng, lãi tiền gửi... Đối với thu sự nghiệp khác, trƣờng tự ban hành mức thu và định mức chi nhƣng phải tuân thủ nguyên tắc thu đủ bù đắp chi và có tích lũy. Tình hình thu sự nghiệp của trƣờng ĐHKH giai đoạn 2014- 2016 đƣợc thể hiện ở bảng 2.9. 14
- Bảng 2.9: Bảng thu sự nghiệp của trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 STT Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Số tiền Số tiền Số tiền (Tr.đ) Tỷ lệ (%) (Tr.đ) Tỷ lệ (%) (Tr.đ) Tỷ lệ (%) +/- % +/- % 1 Thu học phí 48,107 83.6 40,481 87.06 49,131 86.51 -7,626 -15.85 8,650 21.37 1.1 Học phí chính quy 32,170 55.91 29,947 64.41 37,126 65.37 -2,223 -6.91 7,179 23.97 1.2 Học phí hệ khác 15,937 27.7 10,534 22.66 12,005 21.14 -5,403 -33.9 1,471 13.96 2 Thu lệ phí 61 0.11 170 0.37 1,100 1.94 109 178.69 930 547.06 3 Thu SN khác 9,376 16.29 5,845 12.57 6,563 11.56 -3,531 -37.66 718 12.28 Tổng cộng 57,544 100 46,496 100 56,794 100 -11,048 -19.2 10,298 22.15 (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) Nhìn chung tình hình thu sự nghiệp của trƣờng tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2015 các nguồn thu giảm mạnh so với năm 2014, sau đó năm 2016 tăng trở lại so với năm 2015. Điều này thể hiện sự không ổn định về quy mô sinh viên, học viên. Mặc dù Lãnh đạo ĐHH đã có nhiều cố gắng trong việc điều chỉnh định mức thu học phí tăng dần 10% hằng năm và sát với mức trần của Nghị định. Đây là nguồn thu chủ yếu của đơn vị để mở rộng phát triển hoạt động chuyên môn cũng nhƣ thực hiện chế độ cải cách tiền lƣơng, chi tiền lƣơng tăng thêm cho cán bộ, chi trả tiền vƣợt giờ cho giáo viên, trang bị thêm cơ sở vật chất, hỗ trợ công tác giảng dạy và học tập. Trong cơ cấu thu HP thì thu HP chính quy rất lớn. HP chính quy gấp 2 đến 3 lần thu HP không chính quy. * Tình hình chi từ nguồn thu sự nghiệp Sau khi trừ đi % nộp điều hành chung ĐHH, phần còn lại trƣờng thực hiện chi sự nghiệp. Chi sự nghiệp ở đơn vị bao gồm bốn nhóm chi. Quy trình, thủ tục, hồ sơ thanh toán chi sự nghiệp thƣờng đƣợc quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ, mức chi cao hay thấp là tùy khả năng cân đối tài chính của đơn vị. 15
- Bảng 2.10: Bảng chi từ nguồn thu sự nghiệp của trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 STT Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Số tiền Số tiền Số tiền (Tr.đ) Tỷ lệ (%) (Tr.đ) Tỷ lệ (%) (Tr.đ) Tỷ lệ (%) +/- % +/- % Chi thanh toán 1 cá nhân 25,747 49.18 28,097 56.18 29,662 52.77 2,350 9.13 1,565 5.57 Chi nghiệp vụ 2 chuyên môn 25,361 48.44 20,162 40.31 24,416 43.44 -5,199 -20.5 4,254 21.1 Chi mua sắm 3 TSCĐ 671 1.28 1,207 2.41 1,386 2.47 536 79.88 179 14.83 4 Chi khác 572 1.09 548 1.1 743 1.32 -24 -4.2 195 35.58 Tổng cộng 52,351 100 50,014 100 56,207 100 -2,337 -4.46 6,193 12.38 (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) Tổng chi từ nguồn thu sự nghiệp của trƣờng qua 3 năm có xu hƣớng biến động không đều. Xét về cơ cấu chi, chi sự nghiệp chủ yếu dành chi cho thanh toán cá nhân và chi cho hoạt động chuyên môn nên tỷ trọng chi cho hai nhóm này trong cơ cấu chiếm tỷ lệ cao: 50% trở lên đối với chi thanh toán cá nhân và xấp xỉ 50% đối với chi nghiệp vụ chuyên môn. Chi tiết hơn đƣợc thể hiện qua bảng 2.11 16
- Bảng 2.11: Bảng chi từ nguồn thu sự nghiệp của trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 STT Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Số tiền Số tiền Số tiền (Tr.đ) Tỷ lệ (%) (Tr.đ) Tỷ lệ (%) (Tr.đ) Tỷ lệ (%) +/- % +/- % Chi thanh toán 1 cá nhân 25,747 49.18 28,097 56.18 29,662 52.77 2,350 9.13 1,565 5.57 1.1 Tiền lương 6,423 12.27 4,556 9.11 6,098 10.85 -1,867 -29.07 1,542 33.85 Tiền công trả cho 1.2 LĐHĐ 1,426 2.72 1,462 2.92 998 1.78 36 2.52 -464 -31.74 1.3 Phụ cấp lương 4,001 7.64 3,885 7.77 3,952 7.03 -116 -2.9 67 1.72 Học bổng sinh 1.4 viên 3,684 7.04 4,174 8.35 3,419 6.08 490 13.3 -755 -18.09 1.5 Tiền thưởng 0 0 0 0 275 0.49 0 275 100 Thanh toán khác 1.6 cho cá nhân 5,962 11.39 10,403 20.8 10,100 17.97 4,441 74.49 -303 -2.91 1.7 Phúc lợi tập thể 282 0.54 402 0.8 1,046 1.86 120 42.55 644 160.2 Các khoản đóng 1.8 góp 3,969 7.58 3,215 6.43 3,774 6.71 -754 -19 559 17.39 Chi nghiệp vụ 2 chuyên Thanh môn toán dịch 25,361 48.44 20,162 40.31 24,416 43.44 -5,199 -20.5 4,254 21.1 2.1 vụ công cộng 555 1.06 519 1.04 366 0.65 -36 -6.49 -153 -29.48 2.2 Vật Thôngtư văntinphòng tuyên 435 0.83 435 0.87 751 1.34 0 0 316 72.64 2.3 truyền, liên lạc 265 0.51 373 0.75 424 0.75 108 40.75 51 13.67 2.4 Hội nghị 290 0.55 338 0.68 825 1.47 48 16.55 487 144.08 2.5 Công tác phí 734 1.4 984 1.97 1239 2.2 250 34.06 255 25.91 2.6 Chi phí thuê mướn 5,404 10.32 3,269 6.54 4,373 7.78 -2,135 -39.51 1,104 33.77 Sữa chữa tài sản 2.7 phục vụ CM 1,946 3.72 1,865 3.73 508 0.9 -81 -4.16 -1,357 -72.76 Chi phí nghiệp vụ 2.8 chuyên môn 15,732 30.05 12,379 24.75 15,930 28.34 -3,353 -21.31 3,551 28.69 Chi mua sắm 3 TSCĐ 671 1.28 1,207 2.41 1,386 2.47 536 79.88 179 14.83 Trang thiết bị kỹ thuật 3.1 chuyên dụng 125 0.24 378 0.76 603 1.07 253 202.4 225 59.52 3.2 Máy móc thiết bị 101 0.19 779 1.56 670 1.19 678 671.29 -109 -13.99 3.3 TSCĐ khác 445 0.85 50 0.1 113 0.2 -395 -88.76 63 126 4 Chi khác 572 1.09 548 1.1 743 1.32 -24 -4.2 195 35.58 4.1 Chi khác 572 1.09 548 1.1 743 1.32 -24 -4.2 195 35.58 Tổng cộng 52,351 100 50,014 100 56,207 100 -2,337 -4.46 6,193 12.38 (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) c.Quản lý thu-chi hoạt động dịch vụ *Tình hình thu hoạt động dịch vụ: Thu dịch vụ của Trƣờng ĐHKH gồm 2 nhóm Nhóm 1: Thu từ hoạt động của các Trung tâm: tin học, nghiệp vụ báo chí. Nhóm 2: Thu tiền dịch vụ gửi xe, căng tin; cho thuê mặt bằng, sân bóng, đặt máy ATM… trƣờng tự triển khai theo đúng quy chế chi tiêu nội bộ và quy định của Nhà nƣớc. Thu hoạt động dịch vụ đƣợc thực hiện theo hợp đồng giữa trƣờng và đơn vị có nhu cầu. Tình hình thu dịch vụ của Trƣờng ĐHKH chi tiết qua bảng sau: 17
- Bảng 2.12: Bảng thu dịch vụ của trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Số Số Số STT Nội dung Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ tiền tiền tiền +/- % +/- % (%) (%) (%) (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) 1 Thu dịch vụ nhóm 1 250 35.31 328 14.4 233 13.73 78 31.2 -95 -29 2 Thu dịch vụ nhóm 2 458 64.69 1,950 85.6 1,464 86.27 1,492 325.8 -486 -24.9 Tổng cộng 708 100 2,278 100 1,697 100 1,570 222 -581 -25.5 (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) Qua bảng ta thấy tình hình thu dịch vụ của trƣờng không ổn định, khi tăng khi giảm qua 3 năm. Trong cơ cấu thu dịch vụ, thu nhóm 2 chiếm tỷ lệ lớn, dù biến động tăng giảm nhƣng tỷ lệ này luôn cao và tăng lên qua 3 năm. *Tình hình chi dịch vụ Bảng 2.13 . Bảng chi dịch vụ của trường ĐHKH qua 3 năm 2014-2016 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 STT Nội dung Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ +/- % +/- % (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) Chi sửa chữa TSCĐ phục vụ công tác 1 chuyên môn 401 56.64 443 53.83 968 81 42 10.47 525 118.51 Chi phí nghiệp vụ 2 chuyênNộp Khác: môn thuế, nộp 307 43.36 335 40.7 215 17.99 28 9.12 -120 -35.82 3 NSNN 0 0 45 5.47 12 1 45 100 -33 -73.33 Tổng cộng 708 100 823 100 1,195 100 115 16.24 372 45.2 (Nguồn: Số liệu BCTC của ĐHKH năm 2014, 2015, 2016) Qua bảng 2.13 ta thấy chi dịch vụ chủ yếu là chi sửa chữa và chi nghiệp vụ chuyên môn. Khi nguồn thu từ hoạt động này tăng đơn vị đã thực hiện nộp thuế thực hiện nghĩa vụ cho NSNN. 2.2.4.3.Cân đối thu- chi tài chính tại trường ĐHKH qua 3 năm 2014- 2016 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 310 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội và Nhân văn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum
26 p | 110 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 104 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn