intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác về tôn giáo - Ý nghĩa của nó trong thời đại hiện nay

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

151
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo trên cơ sở đó, chỉ ra và luận giải ý nghĩa của những quan điểm này trong thời đại ngày nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác về tôn giáo - Ý nghĩa của nó trong thời đại hiện nay

VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM<br /> <br /> ®¹i häc quèc gia hµ néi<br /> Tr-êng ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI<br /> VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> VIỆN TRIẾT HỌC<br /> <br /> TRẦN THỊ THUÝ NGỌC<br /> <br /> QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA<br /> MÁC VỀ TÔN GIÁO. Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG<br /> THỜI ĐẠI NGÀY NAY.<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2009<br /> <br /> 2<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM<br /> <br /> ®¹i häc quèc gia hµ néi<br /> Tr-êng ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI<br /> VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> VIỆN TRIẾT HỌC<br /> <br /> TRÇN THÞ THUý NGäC<br /> <br /> QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA<br /> MÁC VỀ TÔN GIÁO. Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG<br /> THỜI ĐẠI NGÀY NAY<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Triết học<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 6 022 80<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. §ç Lan HiÒn<br /> <br /> HÀ NỘI – 2009<br /> <br /> 3<br /> <br /> Lêi cam ®oan<br /> <br /> T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c<br /> sè liÖu trong luËn v¨n lµ trung thùc, cã xuÊt xø râ rµng, c¸c kÕt luËn<br /> ch-a ®-îc c«ng bè trong bÊt cø mét c«ng tr×nh nµo kh¸c.<br /> <br /> T¸c gi¶ luËn v¨n<br /> <br /> TrÇn ThÞ Thuý Ngäc<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU<br /> NỘI DUNG<br /> <br /> 2<br /> 9<br /> <br /> Chương 1 : QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC<br /> VỀ TÔN GIÁO<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về tôn giáo<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.2. Những luận điểm cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen và<br /> V.I.Lênin về tôn giáo<br /> 1.2.1. Tôn giáo là sự tự ý thức đã bị tha hoá của con người<br /> <br /> 30<br /> 30<br /> <br /> 1.2.2. giải phóng con người khỏi sự tha hoá của tôn giáo<br /> <br /> 43<br /> <br /> 1.2.3. tôn giáo tự tiêu vong<br /> <br /> 49<br /> <br /> 1.2.4.Quan điểm của V.I.Lênin về thái độ của các Đảng cộng<br /> sản và công nhân đối với tôn giáo<br /> Chương 2: Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO CỦA<br /> C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC<br /> VÀ THỰC TIỄN TÔN GIÁO TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY<br /> <br /> 2.1. Ý nghĩa phương pháp luận và nhận thức luận khi vận<br /> dụng quan điểm của các nhà kinh điển về tôn giáo hiện nay<br /> 2.1.1 Ý nghĩa phương pháp luận<br /> 2.1.2. Ý nghĩa nhận thức luận<br /> 2.2. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam<br /> trong công tác tôn giáo hiện nay<br /> 2.2.1. Tình hình và đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam trong giai<br /> đoạn hiện nay<br /> 2.2.2. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về<br /> chính sách đối với tôn giáo<br /> 2.2.3. Một số kiến nghị<br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 54<br /> <br /> 63<br /> <br /> 63<br /> 63<br /> 65<br /> <br /> 71<br /> <br /> 71<br /> <br /> 89<br /> 87<br /> 92<br /> 95<br /> <br /> 5<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Bắt đầu từ thế kỷ XVII trở đi, ở phương Tây xuất hiện nhiều nhà triết<br /> gia như Descartes, Kant, Hegel, Huserl, Keerkegaard, Heidegger, đặc biệt là<br /> Nietzsche muốn xây dựng một kỷ nguyên mới cho triết học con người, kỷ<br /> nguyên của chủ nghĩa nhân bản triệt để, chống lại ý niệm về thiên chúa, về<br /> linh hồn bất tử, về thế giới sau khi chết, coi đó là những ý tưởng hạn hẹp đầy<br /> tiên kiến của hệ thống siêu hình học, hệ thống thần học trước đấy. Và tuyên<br /> bố thượng đế đã chết.<br /> Song, nhiều kỷ nguyên đã qua sau lời tuyên bố thượng đến đã chết, tôn<br /> giáo không chết cái chết tự nhiên của nó mà thậm chí còn phát triển hơn, phức<br /> tạp hơn, khiến các học giả tốn không biết bao nhiêu giấy mực để bàn luận<br /> tranh cãi tôn giáo là gì? Nó có vai trò gì trong đời sống xã hội khiến nó có thể<br /> trường tồn đến như vậy?<br /> Các nhà triết học phương Tây hiện đại cũng trở lại nghiên cứu tôn giáo,<br /> họ không thoả mãn với các quan điểm truyền thống về tôn giáo, đặc biệt quan<br /> điểm của họ về tôn giáo dường như đối lập lại các quan điểm của chủ nghĩa<br /> Mác – Lênin về tôn giáo. Họ không xem tôn giáo là một hình thái của ý thức<br /> xã hội, không xem tôn giáo là loại tư biện về những gì thoát ra khỏi tư duy<br /> khoa học… mà xem tôn giáo là tồn tại xã hội, là hiện thực. Và dự báo, thế kỷ<br /> XXI là thế kỷ của tôn giáo và của sự xung đột giữa các nền văn hoá - tôn<br /> giáo. Từ đó, họ cho rằng, nhiều quan điểm về tôn giáo của chủ nghĩa Mác<br /> không còn đúng trong thời đại ngày nay, đặc biệt là dự báo của các nhà kinh<br /> điển về một xã hội tương lai có thể xoá bỏ được tôn giáo.<br /> Trong tình hình như vậy, việc tìm hiểu một cách đầy đủ và hệ thống các<br /> quan điểm của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin về tôn giáo là một việc làm cần<br /> thiết, trước hết là để khẳng định những luận điểm về tôn giáo của các ông là<br /> sự vận dụng một cách khoa học những nguyên lý của triết học duy vật biện<br /> chứng trong việc lý giải nguồn gốc, bản chất của tôn giáo. Thứ đến, sau khi<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2