intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tìm hiểu một số tư tưởng triết học trong Kinh Dịch

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

62
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về những tư tưởng của con người và tư tưởng đạo đức, quan niệm về sự tiến hóa xã hội con người trong Kinh Dịch, đồng thời bước đầu tìm hiểu một số ảnh hưởng của Kinh Dịch đến các nhà tư tưởng Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tìm hiểu một số tư tưởng triết học trong Kinh Dịch

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ----------------------<br /> <br /> NGUYỄN ANH NGUYÊN<br /> <br /> TÌM HIỂU<br /> MỘT SỐ TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC<br /> TRONG KINH DỊCH<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU................................................................................................Trang<br /> 1.<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................Trang<br /> 1.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu……..............................................Trang<br /> 2.<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn………..................Trang<br /> 10.<br /> 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu<br /> của luận văn….................................................................Trang<br /> 10.<br /> 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> của luận văn.....................................................................Trang<br /> 11.<br /> 6. Đóng góp của luận văn....................................................Trang<br /> 11.<br /> 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.....................Trang<br /> 11.<br /> 8. Kết cấu của luận văn.......................................................Trang<br /> 11.<br /> CHƢƠNG 1<br /> <br /> BỐI CẢNH LỊCH SỬ<br /> HÌNH THÀNH KINH DỊCH.................................Trang<br /> <br /> 12.<br /> 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội Trung Quốc.......................Trang<br /> 12.<br /> 1.2. Tiền đề tƣ tƣởng............................................................Trang<br /> 23.<br /> CHƢƠNG 2<br /> <br /> TÌM HIỂU MỘT SỐ TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC<br /> TRONG KINH DỊCH.………………...................Trang<br /> <br /> 38.<br /> 2.1. Tƣ tƣởng về con ngƣời……………………………......<br /> Trang 38.<br /> 2<br /> <br /> 2.2. Tƣ tƣởng về đạo đức…………………….....................Trang<br /> 45.<br /> 2.3. Quan niệm của Kinh Dịch<br /> về sự tiến hóa xã hội con ngƣời……...........................Trang<br /> 60.<br /> 2.4. Một số biểu hiện ảnh hƣởng của Kinh Dịch<br /> đối với các nhà tƣ tƣởng Việt Nam..............................<br /> Trang 68<br /> KẾT LUẬN.………………………………...........................................Trang<br /> 83.<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………….....................Trang<br /> 86.<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại cñ một giá trị rất lớn trong nền<br /> văn minh nhân loại. Trong hệ thống tư tưởng triết học nổi tiếng đñ cñ những<br /> đñng gñp rất lớn về mặt định hướng hoạt động thực tiễn nhằm thích ứng, cải<br /> biến thực trạng xã hội đương thời; thöc đẩy sự phát triển xã hội tiến lên một<br /> tầm cao mới. Những giá trị đñ đã cñ tầm ảnh hưởng sâu rộng tới tất cả các cá<br /> nhân và xã hội.<br /> Trên con đường đi tìm sự thích ứng của mỗi cá nhân trong việc khẳng<br /> định cái tói trong một cộng đồng, tập thể, xã hội; trong việc tu dưỡng đạo đức,<br /> đối nhân xử thế, trong việc dụng binh, nhận xét về thời thế cũng như việc chờ<br /> đợi thời cơ… Những vấn đề mà cuộc sống đang đặt ra trong bất cứ thời đại<br /> nào cũng cñ thể tìm hiểu được ít nhiều ở trong tư tưởng của cổ nhân. Người<br /> xưa đã để lại cho chöng ta một nền tảng tri thức vó c÷ng phong phö trong đñ<br /> những tri thức về con người, xã hội là một phần vó c÷ng quan trọng và thực<br /> sự qöy giá, thiết thực trong cuộc sống hóm nay. Việc nghiên cứu một số tư<br /> tưởng triết học trong Kinh Dịch của luận văn cũng nhằm cố gắng làm rõ điều<br /> đñ.<br /> Nghiên cứu Kinh Dịch thực chất là nghiên cứu những tư tưởng thể hiện<br /> trong đñ, nơi đây chứa đựng những tư tưởng về xã hội và con người nñi<br /> chung. Ở Trung Hoa cñ các nhà nghiên cứu đáng chö ý như Tào Thăng, Hứa<br /> Hanh, Ph÷ng Hữu Lan, Vưu S÷ng Hoa, Thiệu Vĩ Hoa … Họ đã đạt được rất<br /> nhiều thành tựu về cả nghiên cứu khoa học, lý luận cũng như về chiêm bốc,<br /> độn giáp…<br /> Ở Việt Nam, tình hình lịch sử - xã hội cñ những đặc điểm đặc th÷ so<br /> với các nước nên tình hình nghiên cứu Kinh Dịch cũng cñ những điểm khác<br /> biệt. Với nước ta, nhu cầu về xử lý những vấn đề thiết thực của cuộc sống<br /> trong những thời điểm lịch sử nhất định được đề cao hơn so với việc nghiên<br /> cứu học thuật một cách thuần töy. Do vậy, như học giả Nguyễn Hiến Lê nñi<br /> 4<br /> <br /> trong cuốn Kinh Dịch đạo của người quân tử là “Ở nước ta chưa có ai có thể<br /> gọi là nhà Dịch học được”[46, 70]. Tuy vậy, theo ý kiến của người thực hiện<br /> luận văn thì các học giả chuyên về Dịch học ở Việt Nam chưa nhiều nhưng họ<br /> cũng đã ít nhiều đạt được những thành tựu nhất định, phần nhiều các nhà<br /> nghiên cứu Kinh Dịch để ứng dụng vào hoạt động thực tiễn xã hội, do vậy các<br /> tác phẩm nghiên cứu Kinh Dịch họ để lại khóng nhiều và rất tản mạn trong<br /> các ghi chép khác nhau; cần phải được sưu tầm và tập hợp trong một thời gian<br /> nhất định mới đạt được kết qủa.<br /> Trong hoàn cảnh như vậy, nếu việc nghiên cứu và học tập Kinh Dịch<br /> chỉ thuần töy dựa vào các bản dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt thì<br /> chưa hẳn đã được trọn vẹn. Cñ nhiều nguyên nhân như bản thân các tác phẩm<br /> nước ngoài chưa hẳn tất cả đã thể hiện được ý nghĩa của Kinh Dịch và việc<br /> dịch tất cả các tác phẩm đñ ra tiếng Việt là điều rất khñ khăn. Đồng thời,<br /> những tác phẩm ở nước ngoài chưa hẳn là đã ph÷ hợp với chöng ta. Do vậy,<br /> việc phải nghiên cứu Kinh Dịch một cách nghiêm töc và dựa trên tinh thần<br /> của người Việt Nam là một đòi hỏi thực sự cần thiết nếu như chöng ta muốn<br /> nắm được tinh thần của Dịch học và ứng dụng những tư tưởng tích cực của<br /> Dịch vào việc xử lý các vấn đề của cá nhân và xã hội ở Việt Nam. Yêu cầu<br /> này đang được đặt ra một cách nghiêm töc, cñ như vậy chöng ta mới hi vọng<br /> cñ thể cñ tiếng nñi riêng của mình trên diễn đàn học thuật và tư tưởng quốc tế.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu<br /> Kinh Dịch là một loại sách được xếp vào hàng kinh điển của Nho gia,<br /> đứng đầu trong Ngũ Kinh (Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh<br /> Xuân Thu). Việc nghiên cứu Kinh Dịch trong lịch sử đã đạt được rất nhiều<br /> thành tựu với các nhà Dịch học tiêu biểu ở cả phương Tây và phương Đóng.<br /> Ở phương Tây, theo tìm hiểu trong các tư liệu chöng tói được biết cñ<br /> những nhà nghiên cứu về Kinh Dịch tiêu biểu như:<br /> Meclatchie. Rev với A translation of the Confuchian Yi Kinh, or the<br /> Classic of Changes (Thượng Hải, 1876). Cuốn này cñ một điểm rất lạ là tác<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2