intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng như một phương thức phản ánh của văn xuôi đương đại

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Khái lược về Biểu tượng và hành trình sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái và Nguyễn Bình Phương. Chương 2: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái và Nguyễn Bình Phương. Chương 3: Phương thức xây dựng biểu tượng – những cách tân trong nghệ thuật tự sự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng như một phương thức phản ánh của văn xuôi đương đại

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN<br /> -------  -------<br /> <br /> TRẦN THỊ HOÀI PHƢƠNG<br /> <br /> BIỂU TƢỢNG NHƢ MỘT PHƢƠNG THỨC PHẢN ÁNH<br /> CỦA VĂN XUÔI ĐƢƠNG ĐẠI<br /> (Qua tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phƣơng,<br /> Hồ Anh Thái)<br /> CHUYÊN NGÀNH:<br /> MÃ SỐ:<br /> <br /> LÝ LUẬN VĂN HỌC<br /> 60.22.32<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> PGS.TS. ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG<br /> <br /> HÀ NỘI - 10/2009<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài 4<br /> 2. Lịch sử vấn đề 5<br /> 2.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề biểu tượng trong văn xuôi đương đại 5<br /> 2.2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến biểu tượng trong tác phẩm của Nguyễn Huy<br /> Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương<br /> 9<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 18<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu 18<br /> 5. Cấu trúc luận văn 19<br /> Chƣơng 1. Khái lƣợc về Biểu tƣợng và hành trình sáng tác của Nguyễn Huy<br /> Thiệp, Hồ Anh Thái và Nguyễn Bình Phƣơng<br /> 1.1. Giới thuyết khái niệm Biểu tượng 20<br /> 1.1.1. Một số định nghĩa về Biểu tượng 20<br /> 1.1.2. Biểu tượng trong văn học nghệ thuật- một loại hình tượng đặc biệt 26<br /> 1.1.3. Biểu tượng và hành trình kiếm tìm phương thức biểu hiện của văn học Việt<br /> Nam từ sau 1975 33<br /> 1.2. Biểu tượng và quá trình sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái,<br /> Nguyễn Bình Phương<br /> 38<br /> 1.2.1. Nguyễn Huy Thiệp – “ngọn gió lạ” thời kỳ Đổi Mới<br /> 38<br /> 1.2.2. Hồ Anh Thái với hành trình sáng tác bền bỉ<br /> Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> 1.2.3. Con đường tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> Chƣơng 2: Thế giới biểu tƣợng trong văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh<br /> Thái và Nguyễn Bình Phƣơng<br /> 2.1. Thành thị và những huyền thoại của cuộc sống hiện đại Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> 2.2. Biểu tượng nông thôn Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3. Những cõi miền phi-thực-có-thực Error! Bookmark not defined.<br /> 2.4. Tự nhiên – nơi con người tìm về bản nguyên của mình Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> <br /> 2.4.1. Thiên nhiên – Những quy luật vĩnh hằng của tạo hóa Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> 2.4.2. Con người – hạt thiện nguyên khối Error! Bookmark not defined.<br /> 2.5. Giải huyền thoại – Những biểu tượng có tính gây hấn mạnh<br /> Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> Chƣơng 3: Phƣơng thức xây dựng biểu tƣợng – những cách tân trong nghệ<br /> thuật tự sự<br /> 3.1. Hư cấu nghệ thuật<br /> <br /> Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.1.1. Sự gia tăng của các yếu tố kỳ ảo Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2. Tạo dựng những tọa độ không-thời gian đặc biệt Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> 3.2. Những cách tân trong nghệ thuật kết cấu Error! Bookmark not defined.<br /> 3. 2.1. Các kiểu kết cấu – mô hình mang ý nghĩa biểu trưng cao<br /> Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 3.2.2. Tạo dựng cái nhìn đa trị bằng việc tổ chức các điểm nhìn trần thuật<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.3. Các yếu tố ngoài cốt truyện Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. Những phương thức sử dụng ngôn ngữ<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.1. Lặp<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.1.1. Lặp ở cấp độ ngôn từ<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.1.2. Lặp ở cấp độ hình ảnh<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.2. Giễu nhại<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO 38<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Văn học đương đại tuy đã và đang vận động theo nhiều chiều hướng rất<br /> phức tạp nhưng có thể nhận thấy những nét diện mạo riêng, một bầu không khí<br /> riêng khác hẳn thời kỳ trước đã được định hình. Một trong những ấn tượng đặc<br /> biệt toát lên từ bầu không khí văn học chung đó, nhất là ở những tác phẩm, tác giả<br /> xuất sắc, đó là sức ám ảnh kỳ lạ, sự khuếch trương của tính đa nghĩa, mơ hồ, sự lôi<br /> cuốn khó cưỡng toát ra từ những cảm thức lạ lùng đa chiều kích về đời sống… Sự<br /> vận động nào từ bên trong, sự tác động nào từ bên ngoài, và những cơ sở, cội<br /> nguồn sâu xa nào tạo nên điều đó?<br /> Những câu hỏi đó gợi ý và thôi thúc chúng tôi tìm đến biểu tượng như một<br /> “cách đọc” văn xuôi đương đại có nhiều hứa hẹn. Nghiên cứu biểu tượng là một<br /> phương thức phù hợp để nghiên cứu sự vận động của văn xuôi đương đại, đặt<br /> trong dòng mạch vận động chung của thể loại văn xuôi từ thời kỳ trước. Từ góc<br /> nhìn này sẽ thấy được một cách tương đối tổng quan những đổi mới của nghệ<br /> thuật tự sự trong văn xuôi đương đại, trong so sánh với thời kỳ trước, và trong sự<br /> tương thích với những biến đổi trong đời sống, trong tâm thức con người hiện đại.<br /> Đồng thời, từ đây cũng có thể đưa ra một cái nhìn đúng đắn về xu thế phát triển<br /> của văn xuôi Việt Nam.<br /> <br /> Tiếp cận văn xuôi đương đại từ góc độ biểu tượng còn xuất phát từ vấn đề<br /> tiếp nhận văn học. Tiếp cận từ góc độ biểu tượng là một cách “đọc văn” rất coi<br /> trọng vai trò “đồng sáng tạo”, phát huy trí tưởng tượng của người đọc, góp phần<br /> nâng “tầm đón nhận” của người đọc lên một mức cao hơn. Đây là cách tiếp cận<br /> phù hợp với văn xuôi đương đại.<br /> Việc giải mã thế giới biểu tượng trong văn xuôi đương đại còn có một điểm<br /> tựa sâu xa là mối quan hệ giữa văn học với các hình thái ý thức xã hội khác. Văn<br /> học không phải là một hiện tượng tồn tại một cách biệt lập, khép kín, mà nó có<br /> mối quan hệ mật thiết, khăng khít với các lĩnh vực phản ánh đời sống tinh thần con<br /> người khác như văn hoá học, tâm lý học, tôn giáo, tín ngưỡng…<br /> Chúng tôi chọn khảo sát tác phẩm của ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Hồ<br /> Anh Thái và Nguyễn Bình Phương vì đây là ba đại diện nổi bật của văn xuôi Việt<br /> Nam kể từ sau Đổi mới.<br /> 2. Lịch sử vấn đề<br /> 2.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề biểu tượng trong văn xuôi đƣơng đại<br /> Bức tranh văn học Việt Nam từ thời kỳ Đổi mới đến nay là một bằng chứng<br /> thể hiện rõ mối quan hệ giữa thực tiễn văn học và lý luận phê bình. Qua hơn hai<br /> thập kỷ kể từ những ngày đầu đổi mới, đến nay nền văn học Việt Nam đã định<br /> hình cho mình một diện mạo riêng với những thành tựu không thể phủ nhận,<br /> nhưng cũng với nhiều vấn đề mà đến nay đã bộc lộ ra ở sự chững lại của nó.<br /> Tương ứng với hiện thực văn học đa dạng, phong phú đồng thời phức tạp và luôn<br /> trong trạng thái vận động biến chuyển đó, lý luận phê bình văn học sau những<br /> bước loay hoay ban đầu cũng đã kịp thời có những bước chuyển để có thể nắm bắt<br /> bằng sự quan sát, phân tích, bằng việc tiếp thu và ứng dụng các lý thuyết mới,<br /> bằng việc vượt lên cải biến sức ì của những cách nhìn đã cũ, những lối tiếp cận<br /> không còn phù hợp. Riêng đối với văn xuôi đương đại, đến nay đã có nhiều công<br /> trình lớn nhỏ đề cập đến các phương diện: sự chuyển biến từ bối cảnh xã hội thẩm<br /> mĩ đến quan niệm về hiện thực đời sống, quan niệm về văn chương, hệ quả là sự<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2