intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thiên nhiên trong sáng tác của các nữ tác giả Việt Nam thời trung đại - nhìn từ phê bình sinh thái

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

117
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Một số vấn đề chung. Chương 2: Toàn cảnh thiên nhiên trong sáng tác của các cây bút nữ Việt Nam thời trung đại. Chương 3: Thiên nhiên – hình dung và biểu tả của nữ giới về môi sinh trong văn hóa thời trung đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thiên nhiên trong sáng tác của các nữ tác giả Việt Nam thời trung đại - nhìn từ phê bình sinh thái

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ******<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THÚY<br /> <br /> THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA<br /> CÁC NỮ TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI<br /> - NHÌN TỪ PHÊ BÌNH SINH THÁI<br /> <br /> Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> Mã số: 60 22 01 21<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN HẢI YẾN<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4<br /> 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 4<br /> 2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 5<br /> 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 10<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 10<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 11<br /> 6. Đóng góp của đề tài ................................................................................... 11<br /> 7. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 12<br /> NỘI DUNG ..................................................................................................... 13<br /> Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ......................................................... 13<br /> 1.1. Thiên nhiên trong quan niệm Việt Nam thời trung đại ............................ 13<br /> 1.1.1. Quan niệm của tam giáo về quan hệ thiên – nhân<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.1.2. Thiên nhiên trong sáng tác văn học trung đại Việt Nam ................... 16<br /> 1.2. Nhìn lại “nữ lƣu” trong lịch sử văn chƣơng thời trung đại ................ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 1.3. Những nét phác về phê bình sinh thái và tiềm năng của nó trong nghiên<br /> cứu văn chƣơng ................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3.1. Đôi nét về phê bình sinh thái Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3.2. Phê bình sinh thái với nghiên cứu văn chương Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> Chƣơng 2 TOÀN CẢNH THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC<br /> CÂY BÚT NỮ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠIError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> 2.1. Sáng tác về thiên nhiên của các tác giả nữ qua những con số thống kê..... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.2. Thế giới tƣ̣ nhiên - con ngƣời theo cái nhin của tác giả nƣ̃ ............... Error!<br /> ̀<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2.1. Thiên nhiên được biểu hiện qua thảm thực vật<br /> 2.2.2. Thiên nhiên xuất hiện qua thế giới động vật<br /> <br /> Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.2.3. Thiên nhiên chuyển vận theo bốn mùa Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.4. Thiên nhiên danh thắng<br /> <br /> Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> Chƣơng 3 THIÊN NHIÊN – HÌNH DUNG VÀ BIỂU TẢ CỦA NỮ GIỚI VỀ<br /> MÔI SINH TRONG VĂN HÓA THỜI TRUNG ĐẠIError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> 3.1. Những khoảng thiên nhiên khuyết vắng và dôi dƣError! Bookmark not<br /> defined.<br /> 3.2. Đặc điểm của chủ thể sinh thái trong thơ văn nữ Việt Nam thời trung đại<br /> ............................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> TƢ LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 24<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> 1.1. Thời trung đại của Viê ̣t Nam , các sáng tác văn chƣơng không chỉ thể<br /> hiện những tƣ tƣởng lớn nhƣ yêu nƣớc , nhân đạo qua tinh thầ n chố ng giă ̣c ngoa ̣i<br /> xâm, qua tình yêu con ngƣời ở nhiề u cung bâ ̣c cảm xú c…. mà còn có nhiề u sáng<br /> tác về thiên nhiên. Bởi tình yêu vố n có của ngƣời cầ m bút với thế giới tƣ̣ nhiên , và<br /> còn bởi nhƣ̃ng quan niê ̣m đă ̣c biê ̣t của thời đại đó về mố i quan hê ̣ con ngƣời – tƣ̣<br /> nhiên.<br /> 1.2. Thiên nhiên trở thành nguồn cảm hứng lớn trong văn chƣơng, không chỉ<br /> ở các bâ ̣c nam nhân của Viê ̣t Nam thời trung đa ̣i . Những tác gia nữ đầy tài năng<br /> nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Ngô Chi Lan,<br /> Trƣơng Thị Trong, Nguyễn Tĩnh Hòa… đều có nhiều đóng góp cho tiến trình vận<br /> động, phát triển của văn học nƣớc nhà nói chung và mảng sáng tác này nói riêng .<br /> Sƣ̣ khác biê ̣t về giới tinh hiể n nhiên sẽ chi phố i nhiề u phƣơng diê ̣n của sáng tác mà<br /> ́<br /> chủ đề thiên nhiên là một. Khảo sát chủ đề này ở các cây bút nữ vì vậy sẽ làm sáng<br /> tỏ thêm những vấn đề xung quanh thái độ của con ngƣời với thế giới tự nhiên , vai<br /> trò của tự nhiên trong tình cảm , nhâ ̣n thƣ́c của con ngƣời ; thêm nƣ̃a , tìm hiểu cách<br /> nhìn, cách phản ánh thiên nhiên ở các tác giả nƣ̃ thời trung đa ̣i còn góp phầ n hiể u<br /> thêm đă ̣c thù văn hoá giới của giai đoa ̣n này.<br /> 1.3. Những dẫn nhâ ̣p phê binh văn ho ̣c sinh thái ho ̣c gầ n đây vào đời số ng<br /> ̀<br /> nghiên cƣ́u văn ho ̣c Viê ̣t Nam đã đem la ̣i nhi ều gợi ý cho việc nhìn lại thế giới tự<br /> nhiên trong văn chƣơng. Đối tƣợng của hình thức phê bình khá mới mẻ này là<br /> nhƣ̃ng sáng tác thể hiê ̣n thiên nhiên trong tính nguy cơ<br /> <br /> ở cuô ̣c số ng bình thƣờng<br /> <br /> của con ngƣời . Nói cách khác , phê bình sinh thái tập trung chú ý vào những tác<br /> phẩ m văn chƣơng thể hiê ̣n cảm quan bấ t an của con ngƣời về mô ̣t môi sinh đang bi ̣<br /> tổ n thƣơng, trong đó thiên nhiên là mô ̣t hình ảnh chủ yế u ; hoă ̣c tìm hiể u chiề u sâu<br /> văn hoá , tƣ tƣởng của cách con ngƣời hình dung thiên nhiên<br /> 4<br /> <br /> , tác động vào tự<br /> <br /> nhiên. Ngoài ra, với tính chấ t liên ngành , phê bình sinh thái luôn có xu hƣớng kế t<br /> hơ ̣p với nhƣ̃ng tiế p câ ̣n khác , nhƣ: giới, chủng tộc, dân tô ̣c… Đó là mô ̣t kiể u tiế p<br /> câ ̣n hƣ́a he ̣n những nhìn nhận khả thủ trong viê ̣c tìm hiể u sáng tác của các tác giả<br /> nữ Việt Nam thời trung đại ở mảng thiên nhiên.<br /> Vì tất cả những lý do trên , chúng tôi chọn đề tài Thiên nhiên trong sáng tác<br /> của các nữ tác giả Việt Nam thời trung đại – nhìn từ phê bình sinh thái với hy<br /> vọng bổ sung thêm mô ̣t và i lý giải mới cho mô ̣t chủ điểm đã đƣơ ̣c giới nghiên cƣ́u<br /> tìm hiểu trƣớc đây.<br /> 2. Lịch sử vấn đề<br /> 2.1. Lịch sử nghiên cứu thơ văn viết về thiên nhiên của các tác giả nữ<br /> trung đại<br /> Về các tác giả thời trung đại, có khá nhiều chuyên luận và bài viết, tuy nhiên<br /> nghiên cứu về các tác giả nữ lại chƣa có một công trình đô ̣c lâ ̣p nào. Năm 1929<br /> trong cuốn Nữ lưu văn học sử Sở Cuồng, Lê Dƣ đã có những đánh giá, ghi nhận<br /> đầu tiên về các tác giả nữ trong văn học Việt Nam nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Đoàn Thị<br /> Điểm…. Theo đánh giá của tác giả thì đây đều là những nhà thơ nữ tài năng, có<br /> nhiều đóng góp cho sự phát triển của văn học… Đến năm 2010 Đỗ Thị Hảo cho ra<br /> mắt cuốn Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam thì tác phẩm văn chƣơng nữ đƣợc<br /> nhìn nhận, sắp xếp một cách có hệ thống hơn theo tiến trình phát triển của lịch sử.<br /> Trong cuốn sách này Đỗ Thị Hảo đã điểm danh mƣời hai gƣơng mặt nữ tác giả<br /> trong suốt tiến trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến hết<br /> thế kỳ XIX đó là: Lý Ngọc Kiều, Lê Thị Yến, Ngô Chi Lan, Đoàn Thị Điểm,<br /> Trƣơng Thị (Ngọc) Trong, Phạm Lam Anh, Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hƣơng, Bà<br /> Huyện Thanh Quan, Nguyễn Trinh Thận, Nguyễn Tĩnh Hòa, Nguyễn Thị Nhƣợc<br /> Bích. Ngoài ra còn một số công trình nhƣ: Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm,<br /> Nguyễn Gia Thiều: tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận văn học<br /> của các nhà văn, nghiên cứu Việt Nam và thế giới (Tiến Quỳnh, 1991)… Văn học<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2