intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân giai đoạn cuối thế kỷ XIX–đầu thế kỷ XX

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

89
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Các điều kiện để chủ nghĩa yêu nước chuyển đổi từ tư tưởng trung nghĩa sang tư tưởng duy tân trong văn thơ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. Chương 2: Sự vận động tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu. Chương 3: Sự vận động trong quan niệm nghệ thuật và hình thức biểu hiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân giai đoạn cuối thế kỷ XIX–đầu thế kỷ XX

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ------------<br /> <br /> TRẦN THỊ CÚC<br /> <br /> TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA SANG<br /> DUY TÂN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX QUA<br /> TÁC GIẢ PHAN ĐÌNH PHÙNG VÀ PHAN BỘI CHÂU<br /> <br /> Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam<br /> Mã số: 60 22 01 21Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Mậu<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4<br /> 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 4<br /> 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 5<br /> 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 9<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 9<br /> 5. Cấu trúc đề tài ............................................................................................... 9<br /> Chương 1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN DẪN ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI TƯ<br /> TƯỞNG TRONG CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ<br /> XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX ............................................................................... 10<br /> 1. 1. Thời đại và tương quan lực lượng ........................................................... 10<br /> 1.2. Tình hình chính trị - xã hội trong nước. ................................................... 12<br /> 1.3.<br /> <br /> Tình hình văn hóa – tư tưởng............................................................... 16<br /> <br /> 1.3.1. Tình hình văn hóa ................................................................................ 16<br /> 1.3.2. Tình hình tư tưởng ................................... Error! Bookmark not defined.<br /> Kết luận chương 1 ........................................................................................... 27<br /> Chương 2. TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA ĐẾN DUY TÂN<br /> CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX ........ Error! Bookmark not defined.<br /> 2. 1. Giới thuyết chung về tư tưởng trung nghĩa và tư tưởng duy tân. ............. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.1.1. Tư tưởng trung nghĩa và biểu hiện của tư tưởng trung nghĩa trong văn<br /> học nhà Nho ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.2. Tư tưởng duy tân và biểu hiện của tư tưởng duy tân trong thơ văn cận,<br /> hiện đại. ............................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2. Quá trình vận động tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân. ........ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2.1. Chân dung tinh thần của nhà Nho trung nghĩa. ..... Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> <br /> 2.2.2. Bi kịch của Phan Đình Phùng – nhà Nho trung nghĩa. Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> 2.2.3. Phan Bội Châu và quá trình hình thành tư tưởng duy tân. ............ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2.4. Hình tượng nhà nho kiểu mới. .................. Error! Bookmark not defined.<br /> Kết luận chương 2 ............................................... Error! Bookmark not defined.<br /> Chương 3. SỰ THAY ĐỔI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, SỰ MỞ<br /> RỘNG HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG<br /> HÌNH TƯỢNG .................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1. Sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật. ..... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2. Sự mở rộng của hệ thống thể loại; ............... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. Sự vận động của hệ thống hình tượng. ........ Error! Bookmark not defined.<br /> Kết luận chương 3 ............................................... Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 19<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> 1.1. Văn học giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX phản ánh quá trình<br /> đứt gãy của hệ tư tưởng yêu nước trung nghĩa truyền thống, và sự thay thế của hệ<br /> tư tưởng yêu nước duy tân. Điểm đặc biệt và thú vị của Việt Nam trong giai đoạn<br /> này là sự thay thế của hệ tư tưởng cũ – mới không diễn ra bởi cuộc cách mạng giữa<br /> các lực lượng xã hội đối lập mà âm thầm trong chính chủ thể của chế độ cũ – các<br /> nhà nho yêu nước.<br /> Sống ở thời đại lịch sử biến động dữ dội, trước sự kiện thực dân Pháp xâm<br /> lược, vua quan nhà Nguyễn bạc nhược, bù nhìn hoá: “vua là tượng gỗ” khiến nhân<br /> dân khốn khổ, bần cùng: “dân là thân trâu”, tư tưởng trung nghĩa ăn sâu từ ngàn<br /> đời trong tâm thức các nhà Nho chính thống bị lung lay tận gốc, đi vào giai đoạn<br /> khủng hoảng trầm trọng. Phong trào Cần Vương do Phan Đình Phùng lãnh đạo là<br /> cuộc khởi nghĩa lớn đấu tranh nhằm đánh đuổi thực dân, giành lại ngôi vua, bảo vệ<br /> nền hòa bình dân tộc. Dù kéo dài đến mười năm, dù tinh thần chiến đấu của chủ<br /> tướng và nghĩa quân còn hừng hực song phương thức đấu tranh cũ không thể thắng<br /> thế trước loại kẻ thù hiện đại. Cần Vương thất bại cũng là sự đổ vỡ của hệ tư tưởng<br /> yêu nước cũ - tư tưởng trung nghĩa. Để rồi các nhà Nho phải tìm con đường đấu<br /> tranh mới xuất phát từ tư tưởng duy tân hóa. Trong hàng chục năm đầu thế kỉ , bên<br /> cạnh phong trào yêu nước sôi sục là một phong trào văn học cũng sôi nổi và rất<br /> mới. “Khác với thơ văn yêu nước cuối thế kỉ trước, những thơ ca này được viết<br /> hàng loạt, nhằm tuyên truyền cho một chủ trương chung duy tân để cứu nước”.<br /> Quá trình chuyển đổi tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân diễn ra mạnh<br /> mẽ tạo nên sự vận động, thay đổi và phát triển của thơ văn yêu nước cuối thế kỉ<br /> XIX –đầu thế kỉ XX.<br /> <br /> 1.2. Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu là hai nhà yêu nước tiêu biểu của<br /> giai đoạn lịch sử đầy biến động này. Nếu Phan Đình Phùng là đại biểu cuối cùng<br /> của thế hệ các nhà nho trung thành với chế độ quân chủ, thì Phan Bội Châu lại là<br /> một vị “huynh trưởng” của phong trào dân chủ tư sản. Thực chất, Phan Châu Trinh<br /> mới là “người thắp ngọn đèn dân chủ”. Nhưng chúng tôi chọn Phan Bội Châu bởi<br /> ở nhà tư tưởng lớn này có sự kế thừa tư tưởng trung quân, cũng là người tiếp thu<br /> và phát triển tư tưởng duy tân mới mẻ. Tư tưởng của ông là một dòng sông bắt<br /> nguồn từ miền đất truyền thống chảy tới miền đất hiện đại, không khỏi mang theo<br /> những phù sa và cả những tạp chất của mảnh đất cũ. Giáo sư Trần Ngọc Vương đã<br /> phát biểu: Phan Bội Châu tiếp xúc với tân thư muộn hơn so với Phan Châu Trinh,<br /> việc hiểu biết các vấn đề của thế giới hiện đại của ông không cập nhật bằng Phan<br /> Châu Trinh. “Cho nên về mặt tinh thần, Phan Bội Châu là "con đẻ" của phòng trào<br /> Cần Vương”. Từ Phan Đình Phùng đến Phan Bội Châu là sự nối tiếp của phương<br /> pháp đấu tranh truyền thống – đấu tranh bạo lực. Cùng một thủ đoạn, cùng một<br /> mục đích, chỉ khi hành động thất bại trong phong trào Đông Du và nhất là khi nhìn<br /> thấy thắng lợi của cách mạng Tân Hợi, Phan Bội Châu mới thực sự gột được tư<br /> tưởng trung nghĩa, nghiêng hẳn sang tư tưởng duy tân. Quá trình chuyển đổi tư<br /> tưởng thật không hề dễ dàng. Việc làm rõ quá trình chuyển biến tư tưởng qua hai<br /> nhà yêu nước tiêu biểu cho hai hệ tư tưởng phong kiến và dân chủ tư sản trên giúp<br /> nhận thức sự vận động, thay đổi của văn học yêu nước dân tộc trong giai đoạn có<br /> tính chất bản lề giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. Đến nay, vấn đề này<br /> còn chưa được nhiều nhà nghiên cứu văn học chú ý tới. Do vậy, để góp phần làm<br /> rõ hơn bước chuyển mình của văn học giai đoạn giao thời, người viết xin thực hiện<br /> đề tài: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân giai đoạn cuối thế kỷ XIX –<br /> đầu thế kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu.<br /> 2. Lịch sử vấn đề<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2