intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ý thức phái tính trong thơ nữ đương đại

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

70
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm khẳng định đóng góp của các tác giả đối với việc tạo nên diện mạo phong phú, đặc sắc của thơ ca đương đại; đồng thời bước đầu nhìn nhận một trong những đặc điểm tiêu biểu của thơ nữ Việt Nam sau 1975: viết với ý thức của một người nữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ý thức phái tính trong thơ nữ đương đại

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THU HẰNG<br /> <br /> Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ ĐƯƠNG ĐẠI<br /> (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga và Phạm Thị Ngọc Liên)<br /> <br /> Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br /> Mã số: 60 22 01 21<br /> <br /> Người hướng dẫn: PGS.TS Lưu Khánh Thơ<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 4<br /> 1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 4<br /> 2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 7<br /> 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 12<br /> 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 13<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 13<br /> 6. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 14<br /> CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁI<br /> TÍNH TRONG TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG<br /> TÁC CỦA TUYẾT NGA, PHẠM THỊ NGỌC LIÊN .................................... 14<br /> 1.1. Giới thuyết về phái tính và nữ quyền ....................................................... 14<br /> 1.1.1. Ý thức phái tính .................................................................................... 14<br /> 1.1.2. Ý thức nữ quyền - một khái niệm liên quan ....................................... 16<br /> 1.2. Sự hình thành và phát triển ý thức phái tính trong thơ Việt Nam qua các<br /> thời kỳ.................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.1. Ý thức phái tính trong thơ dân gian ........ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.2. Ý thức phái tính trong thơ trung đại ....... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.3. Ý thức phái tính trong thơ hiện đại ......... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3. Hành trình sáng tác của hai tác giả Tuyết Nga và Phạm Thị Ngọc Liên ....... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 1.3.1. Tuyết Nga.................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3.2. Phạm Thị Ngọc Liên ................................ Error! Bookmark not defined.<br /> CHƢƠNG 2 BIỂU HIỆN Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ TUYẾT<br /> NGA VÀ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1. Ý thức về cái tôi bản thể .............................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.1. Ý thức về vẻ đẹp nữ tính........................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.2. Ý thức về vẻ đẹp cá tính ........................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.1.3. Ý thức về thiên chức làm mẹ ................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2. Ý thức về tình yêu ........................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.1. Khát vọng yêu thương hết mình và cháy bỏngError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> 2.2.2. Mạnh mẽ vượt qua mọi nỗi đau, bất hạnh trong tình yêu ........... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2.3. Khát vọng giải phóng thân xác ............................................................ 51<br /> 2.3. Ý thức về cuộc sống xã hội .......................... Error! Bookmark not defined.<br /> CHƢƠNG 3 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG<br /> THƠ TUYẾT NGA VÀ PHẠM THỊ NGỌC LIÊNError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> 3.1. Hệ thống biểu tƣợng mang tính nữ .............. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.1. Biểu tượng Đất ......................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2. Biểu tượng Nước ...................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.3. Biểu tượng màn đêm ................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.4. Biểu tượng thân thể ................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2. Ý thức phái tính và thể thơ ........................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.1. Sự nối tiếp mạch nguồn thể thơ truyền thốngError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> 3.2.2. Sự phá vỡ chuẩn mực của thể thơ........... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. Ý thức phái tính và giọng điệu ..................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.1. Giọng tha thiết tâm tình ........................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.2. Giọng sôi nổi, mạnh mẽ ........................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.4. Ý thức phái tính và ngôn ngữ ....................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.4.1. Ngôn ngữ thơ dịu dàng nữ tính............... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.4.2. Ngôn ngữ thơ táo bạo và phá cách.......... Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 17<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> 1.1. Trong suốt chiều dài hình thành và phát triển lịch sử - xã hội, dân tộc ta<br /> chịu ảnh hưởng lớn bởi tư tưởng trọng nam khinh nữ, đề cao vị thế của người đàn<br /> ông và đánh giá thấp vị trí của người phụ nữ. Bàn về vấn đề trọng nam khinh nữ<br /> trong văn hóa Việt, Phan Kế Bính viết: "Tục ta trọng nam khinh nữ thì là một tục<br /> trái hẳn với cách văn minh... Tục ta thì phần nhiều áp chế đàn bà quá. Có người<br /> coi vợ như kẻ ăn người ở, nào là bắt sửa túi nâng khăn, nào là bắt cơm dâng nước<br /> tiến, nào là bẻ hành bẻ tỏi, nào là bắt nhặt bắt khoan. Chồng ăn chơi như phá<br /> không sao, vợ xểnh ra một chút đã sinh ra ỏm tỏi; chồng chim chuột như quỷ thì<br /> chẳng hề gì, vợ động đi đâu một lúc thì sinh ra ngờ vực, ấy là trái với đạo công<br /> bằng. Tục ta buộc cho đàn bà một chữ trinh mới lại nghiệt nữa. Đã đành trinh tiết<br /> là một nết rất qu{ ở Á Đông ta, không có thể sao bỏ được, nhưng thủ trinh với<br /> chồng cốt ở trong bụng, chứ giữ gìn từng li thì tựa như đàn ông quá hà khắc..."<br /> [5,181]. Tư tưởng Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô chịu ảnh hưởng nặng nề từ<br /> quan niệm Nho giáo, bám riết lấy nhận thức của con người, len lỏi vào mọi khía<br /> cạnh của đời sống. Sự kì thị về giới tính mang đến sự chênh lệch về quyền lợi và vị<br /> trí giữa nam và nữ, khiến người phụ nữ luôn khép mình trong những khuôn khổ<br /> khắt khe của lễ giáo phong kiến.<br /> Tuy vậy, xét về vai trò chính trị và mọi mặt trong đời sống xã hội, ngƣời phụ<br /> nữ có đầy đủ khả năng và trí lực để có đƣợc vị trí ngang bằng với ngƣời đàn ông.<br /> Họ yêu cầu sự thừa nhận và coi trọng nhƣ nhau các đặc điểm giống và khác nhau<br /> giữa phụ nữ và nam giới. Phụ nữ và nam giới có vị thế bình đẳng, có cùng điều<br /> kiện để phát huy hết khả năng và thực hiện các nguyện vọng của mình. Họ có cơ<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2