ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
LÊ AN NI<br />
<br />
ĐẶC TÍNH DÂN TỘC TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ<br />
THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH<br />
(Nghiên cứu trường hợp dân tộc Tày,<br />
xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
Mã số<br />
<br />
: Xã hội học<br />
: 60 31 30<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS. Phạm Văn Quyết<br />
<br />
Hà Nội, 2009<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
MỤC LỤC .................................................................................................................... 1<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ 3<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. 3<br />
DANH MỤC CÁC HỘP ................................................................................................ 3<br />
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 4<br />
1. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 4<br />
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................ 6<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 6<br />
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ..................................................... 6<br />
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 7<br />
6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ...................................................... 8<br />
NỘI DUNG CHÍNH ...................................................................................................10<br />
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU10<br />
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ........................................... 10<br />
1.2. Hệ thống lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu ............................................ 10<br />
1.3. Hệ thống khái niệm sử dụng trong đề tài ................................................... 13<br />
1.4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................18<br />
1.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ....................................................................24<br />
CHƢƠNG 2. ĐẶC TÍNH DÂN TỘC TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO<br />
TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH DÂN TỘC TÀY ................... 26<br />
2.1. Kiến thức của cha mẹ trong lĩnh vực giới tính và tầm quan trọng của giáo dục<br />
giới tính đối với trẻ vị thành niên ......................................................................26<br />
2.1.1. Hiểu biết của cha mẹ về tuổi dậy thì, sự thay đổi tâm sinh lý và các mối<br />
quan hệ bạn bè của con ................................................................................ 26<br />
2.1.2. Quan niệm của cha mẹ về vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân và<br />
những điều cấm kỵ của dân tộc Tày liên quan tới vấn đề này .................... 38<br />
2.1.3. Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục giới tính đối với trẻ vị thành<br />
niên ............................................................................................................... 44<br />
<br />
2.2. Nội dung và phương pháp giáo dục giới tính cho con trong độ tuổi vị thành<br />
niên của cha mẹ người Tày................................................................................ 46<br />
2.2.1. Các nội dung về biến đổi tuổi dậy thì cha mẹ người Tày dạy cho con46<br />
2.2.2. Phương pháp giáo dục giới tính của cha mẹ với con trong tuổi vị thành<br />
niên ............................................................................................................... 53<br />
2.2.3. Đánh giá của cha mẹ về kiến thức giới tính của con ......................... 61<br />
2.3. Giáo dục giới tính trong gia đình nhìn từ góc độ trẻ vị thành niên ............ 63<br />
2.3.1. Đánh giá về vai trò của gia đình trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị<br />
thành niên .....................................................................................................63<br />
2.3.2. Mong muốn về các thông tin giới tính được cung cấp ...................... 66<br />
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................ 68<br />
1. Kết luận..................................................................................................................... 68<br />
2. Khuyến nghị ............................................................................................................. 70<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Trang<br />
Bảng 2.1. Hiểu biết của cha mẹ về sự thay đổi cơ thể ở con trai và con gái khi dậy thì 29<br />
Bảng 2.2. Nhận xét của cha mẹ về sự thay đổi tâm lý khi trẻ dậy thì<br />
<br />
30<br />
<br />
Bảng 2.3. Tương quan giữa sự cần thiết trao đổi với con về biến đổi tuổi dậy thì và có<br />
nói chuyện với con về vấn đề giới tính<br />
<br />
45<br />
<br />
Bảng 2.4. Tương quan giữa người có quyền quyết định cao nhất trong gia đình và người<br />
nói với con về vấn đề giới tính<br />
<br />
54<br />
<br />
Bảng 2.5. Tương quan giữa thái độ của cha mẹ người Kinh và người Tày khi con hỏi về<br />
vấn đề giới tính<br />
<br />
56<br />
<br />
Bảng 2.6. Tương quan giữa thái độ trả lời con về vấn đề giới tính và thời điểm chủ động<br />
nói với con về vấn đề này<br />
<br />
58<br />
<br />
Bảng 2.7. Tương quan giữa hình thức cung cấp thông tin giữa cha và mẹ<br />
<br />
60<br />
<br />
Bảng 2.8. Tương quan giữa trình độ học vấn của cha mẹ và việc giới thiệu sách, báo, tạp<br />
chí cho con tìm hiểu các kiến thức giới tính<br />
<br />
60<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH<br />
Hình 2.1. Tương quan giữa hiểu biết của cha và mẹ về số lần cần thay băng vệ sinh<br />
<br />
33<br />
<br />
Hình 2.2. So sánh giữa tâm trạng của cha mẹ người Tày và người Kinh khi con gái trong<br />
tuổi vị thành niên mang thai<br />
<br />
40<br />
<br />
Hình 2.3. Hành động của cha mẹ khi con gái có thai<br />
<br />
41<br />
<br />
Hình 2.4. So sánh sự cần thiết trao đổi với con về các vấn đề liên quan tới tuổi dậy thì<br />
giữa cha mẹ người dân tộc Kinh và dân tộc Tày<br />
<br />
45<br />
<br />
Hình 2.5. Hình thức cung cấp thông tin về giới tính cho trẻ vị thành niên<br />
<br />
59<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HỘP<br />
Hộp 2.1. Lễ cúng sláo lườn của người Tày<br />
<br />
42<br />
<br />
Hộp 2.2. Chuyện của Lộc Thị B<br />
<br />
52<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do lựa chọn đề tài<br />
Trong vài thập niên gần đây, các công trình nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục<br />
học cho thấy gia tốc phát triển của trẻ em rất nhanh. Điều này biểu hiện thông qua sự<br />
trƣởng thành và chín muồi nhanh về sinh lý giới tính (tuổi dậy thì phát triển sớm hơn) và<br />
sự phát triển của tâm lý giới tính (nhu cầu quan hệ giới tính phát triển, quan hệ với bạn bè<br />
khác giới, ứng xử với bạn khác giới…). Ở lứa tuổi dậy thì, các em bắt đầu nảy sinh sự tò<br />
mò khám phá bản thân, những cảm xúc, tâm lý, các trạng thái tình cảm mới mẻ, khác biệt<br />
với những gì các em đã từng trải qua trƣớc đây. Mặc dù vậy, những kiến thức đƣợc trang<br />
bị cho các em về vấn đề giới tính, tình bạn, tình yêu còn rất hạn chế và không đầy đủ,<br />
chính xác. Là một nƣớc Á đông, giáo dục giới tính (GDGT) là một là một đề tài tế nhị<br />
nên từ xƣa đến nay ít đƣợc đề cập tới. Nhiều ngƣời quan niệm rằng việc dạy dỗ cho trẻ<br />
em về vấn đề này chính là “Vẽ đƣờng cho hƣơu chạy”. Chính vì vậy, trong một thời gian<br />
dài trƣớc kia, cả nhà trƣờng, gia đình và xã hội đều hạn chế đề cập tới. Hiện nay, quan<br />
niệm về vấn đề này đã cởi mở hơn nhƣng việc GDGT cũng còn nhiều bất cập. Trong nhà<br />
trƣờng, những nội dung này thƣờng đƣợc lồng ghép trong môn Sinh học và Giáo dục<br />
công dân. Cả giáo viên và học sinh đều có tâm lý ngại ngùng, xấu hổ khi giảng dạy về sự<br />
phát triển của sinh lý nam và nữ. Trong gia đình, không phải bậc phụ huynh nào cũng có<br />
kiến thức đầy đủ và hiểu đƣợc tầm quan trọng trong việc GDGT cho con ở lứa tuổi vị<br />
thành niên (VTN). Nhƣ vậy, cả gia đình và nhà trƣờng đã không thực hiện đƣợc chức<br />
năng giáo dục, cung cấp các thông tin hữu ích nhất, giải đáp những thắc mắc cho trẻ<br />
trong lứa tuổi từ trẻ em dần trở thành ngƣời lớn. Trong khi ngoài xã hội, với sự bùng nổ<br />
của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng thì trẻ VTN lại có nhiều nguồn khác nhau để<br />
tiếp cận với những loại thông tin này. Chính bởi sự lan tràn về thông tin nhƣ vậy khiến<br />
VTN gặp nhiều khó khăn trong việc thu đƣợc với những thông tin mang tính khoa học,<br />
thực sự cần thiết với các em.<br />
Theo thống kế của Hội Kế hoạch hóa gia đình, cũng bởi thiếu sự hiểu biết trong<br />
cách ứng xử trong tình bạn, tình yêu, cùng kiến thức hạn chế về vấn đề sức khoẻ sinh sản,<br />
<br />