intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý Nhà nước hiện nay

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

87
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của đội ngũ cán bộ nữ làm lãnh đạo, quản lý nhà nước hiện nay. Tìm hiểu một số nguyên nhân tác động tới sự nhận thức của trí thức về vai trò của cán bộ nữ làm lãnh đạo quản lý nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo, quản lý Nhà nước hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> CAO MINH QUÍ<br /> <br /> NHẬN THỨC CỦA TRÍ THỨC HÀ NỘI VỀ VAI TRÒ CỦA<br /> CÁN BỘ NỮ TRONG VIỆC THAM GIA<br /> LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC<br /> <br /> Hà Nội, 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> Cao Minh Quí<br /> <br /> NHẬN THỨC CỦA TRÍ THỨC HÀ NỘI VỀ VAI TRÒ CỦA<br /> CÁN BỘ NỮ TRONG VIỆC THAM GIA<br /> LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY<br /> <br /> Chuyên ngành : Xã hội học<br /> Mã số<br /> : 60 31 30<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS. Phạm Bích San<br /> <br /> Hà Nội, 2009<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> 2<br /> <br /> Trang<br /> 1.<br /> <br /> TRANG B×A<br /> <br /> i<br /> <br /> 2.<br /> <br /> LÊI C¶M ¬N<br /> <br /> ii<br /> <br /> 3.<br /> <br /> MÔC LÔC Error! Bookmark not defined.iii<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> <br /> 5.<br /> <br /> DANH MÔC C¸C B¶NGv<br /> <br /> iv<br /> <br /> PHẦN I: MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 1<br /> 2. Ý nghĩa khoa học của đề tài ............................................................... 2<br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 3<br /> 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 3<br /> 5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.......................................... 4<br /> 5.1. Đối tƣơng nghiên cứu ............................................................... 4<br /> 5.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................... 4<br /> 5.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4<br /> 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 4<br /> 6.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu ................................................... 4<br /> 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .......................................... 5<br /> 6.3. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ............................................ 6<br /> 6.4. Phƣơng pháp quan sát................................................................ 6<br /> 7. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ........................................... 7<br /> 7.1. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 7<br /> 7.2. Khung lý thuyết, mô tả các biến số ............................................. 9<br /> PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH<br /> CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ......................................................................... 10<br /> <br /> 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .......................................................... 10<br /> 2 . Cơ sở lý luận của đề tài................................................................... 12<br /> 2.1. Lý thuyết biến đổi về xã hội ..................................................... 12<br /> 2.2. Lý luận xã hội học về định hƣớng giá trị................................... 13<br /> 2.3. Lý thuyết xã hội hoá ................................................................ 15<br /> 3<br /> <br /> 2.4. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí<br /> Minh về quản lý Nhà nƣớc và công tác cán bộ ................................ 18<br /> 3. Một số khái niệm công cụ ............................................................... 21<br /> 3.1. Khái niệm nhận thức ............................................................... 21<br /> 3.2. Khái niệm trí thức ................................................................... 22<br /> 3.3. Khái niệm lãnh đạo, quản lý nhà nƣớc ...................................... 22<br /> 3.4. Khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý .......................................... 24<br /> 3.5. Khái niệm vị thế, vai trò xã hội ................................................ 27<br /> 3.6. Khái niệm vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo<br /> quản lý nhà nƣớc............................................................................ 29<br /> 3.7. Một số khái niệm liên quan khác.............................................. 30<br /> CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA TRÍ THỨC HÀ NỘI VỀ VAI<br /> TRÒ CỦA CÁN BỘ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC<br /> HIỆN NAY ........................................................................................................................ 33<br /> 1. Một số nét về đặc điểm kinh tế xã hội của địa bàn khảo sát ............... 33<br /> <br /> 2. Vài nét khái quát về tình hình tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ<br /> nữ của nƣớc ta hiện nay ....................................................................... 36<br /> 3. Một số đặc điểm của trí thức trong mẫu khảo sát .............................. 40<br /> 4. Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò tham gia lãnh đạo, quản<br /> lý Nhà nƣớc của đội ngũ cán bộ nữ hiện nay......................................... 43<br /> 4.1. Nhận thức của trí thức về sự tham gia lãnh đạo, quản lý Nhà<br /> nƣớc của cán bộ nữ qua khảo sát tại địa bàn nghiên cứu .................. 43<br /> 4.2. Nhận thức và đánh giá về năng lực, khả năng lãnh đạo, quản<br /> lý Nhà nƣớc của trí thức đối với cán bộ nữ hiện nay ............................. 49<br /> 4.3. Một số yếu tố tác động đến sự tham gia lãnh đạo, quản lý<br /> Nhà nƣớc của cán bộ nữ hiện nay ........................................................ 62<br /> 4.3.1. Yếu tố chủ quan ................................................................... 63<br /> 4.3.2. Yếu tố khách quan ............................................................... 67<br /> PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 80<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN<br /> <br /> 4<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> Luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành bởi sự quan tâm, giúp đỡ<br /> của nhiều người.<br /> Lời đầu tiên, tôI xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.<br /> Phạm Bích San, người đã tận tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến<br /> quý báu để tốt hoàn tất Luận văn này.<br /> Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới tất cả những cá nhân, cơ quan,<br /> tổ chức tại các địa phương đã cung cấp thông tin và các tài liệu cần thiết<br /> cho nghiên cứu; đồng thời cũng xin được cảm ơn các thầy, cô và cán bộ<br /> trong khoa Xã hội học, các đồng chí lãnh đạo và các cán bộ của cơ quan<br /> TW Hội LHPN Việt Nam đã khuyến khích, động viên và giúp đỡ tôI trong<br /> quá trình thực hiện Luận văn.<br /> Hà Nội, tháng 5/2009<br /> Tác giả<br /> Cao Minh Quí<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1