,<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
KHOA XÃ HỘI HỌC<br />
********<br />
<br />
VŨ THỊ THÙY DUNG<br />
<br />
SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƢ TỰ DO<br />
Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY<br />
(Nghiên cứu trường hợp tại xã Tân Thanh, Lâm Hà, Lâm Đồng)<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC<br />
<br />
Hà Nội, tháng 9 năm 2009<br />
<br />
i<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
KHOA XÃ HỘI HỌC<br />
********<br />
<br />
VŨ THỊ THÙY DUNG<br />
<br />
SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƢ TỰ DO<br />
Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY<br />
(Nghiên cứu trường hợp tại xã Tân Thanh, Lâm Hà, Lâm Đồng)<br />
<br />
Chuyên ngành : Xã hội học<br />
Mã số : 603130<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH VĂN TÙNG<br />
<br />
Hà Nội, tháng 9 năm 2009<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Di dân và di dân tự do không phải là một vấn đề mới song nó lại là một<br />
vấn đề khá bức xúc trong rất nhiều năm qua cả ở trong thực tiễn và các diễn<br />
đàn khoa học. Hơn thế, vấn đề hội nhập cộng đồng lại là một khía cạnh mới,<br />
chưa có một nghiên cứu chính thống nào cho vấn đề này. Nghiên cứu của tôi<br />
lần đầu tiên đi vào vấn đề này với khía cạnh tương đối khó và nhạy cảm. Song<br />
sau nhiều tháng ngày làm việc miệt mài, hết mình, say mê trên tinh thần khoa<br />
học, nghiêm túc, luận văn đã hoàn thành đúng như dự kiến.<br />
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của<br />
T.S Trịnh Văn Tùng – người hướng dẫn tôi. Xin chân thành cảm ơn sự cộng<br />
tác hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Phạm Văn Tài (Khoa Xã hội học và công<br />
tác xã hội – Đại học Đà Lạt) – người đã cùng tôi có những ngày làm việc vất<br />
vả tại địa phương. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các đồng nghiệp và<br />
sinh viên của tôi ở Khoa Xã hội học và công tác xã hội trường Đại học Đà Lạt<br />
đã giúp tôi hoàn thành báo cáo này. Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban<br />
chủ nhiệm Khoa xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn –<br />
Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tạo điều kiện để cho tôi bảo vệ sớm luận văn<br />
này.<br />
Đề tài của tôi lần đầu tiên đi vào một khía cạnh mới và tương đối khó,<br />
cho nên không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong sự góp ý,<br />
chia sẻ từ quý Thầy, Cô, các bạn đồng nghiệp, và những ai quan tâm để luận<br />
văn của tôi có điều kiện hoàn thiện hơn.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Tác giả luận văn<br />
Vũ Thị Thùy Dung<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU................................................................................................... v<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................... 1<br />
2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................... 2<br />
2.1. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 2<br />
2.2. Ý nghĩa lý luận ..................................................................................................... 2<br />
3. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................ 3<br />
3.1. Đối tượng ............................................................................................................ 3<br />
3.2. Khách thể ............................................................................................................ 3<br />
4. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................... 3<br />
4.1. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu : .......................................................................... 3<br />
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu : ......................................................................................... 4<br />
5. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 4<br />
5.1. Phương pháp luận :.............................................................................................. 4<br />
5.2. Phương pháp nghiên cứu : ................................................................................... 4<br />
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................ 6<br />
7. KHUNG LÝ THUYẾT ......................................................................................... 7<br />
PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH.................................................................................. 8<br />
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....................... 8<br />
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 8<br />
2. Hệ thống khái niệm ............................................................................................. 10<br />
2.1. Hội nhập xã hội ................................................................................................. 10<br />
2.2. Cộng đồng .......................................................................................................... 10<br />
2.3. Khái niệm việc làm, nghề nghiệp ....................................................................... 11<br />
2.4. Di dân và di dân tự do........................................................................................ 12<br />
3. Lý thuyết tiếp cận ................................................................................................ 14<br />
3.1. Lý thuyết sự chọn lựa hợp lý của Coleman, Friedman và Hechter ................... 14<br />
3.2. Lý thuyết mạng lưới xã hội ................................................................................. 16<br />
3.3. Lý thuyết vốn xã hội ........................................................................................... 18<br />
3.4. Lý thuyết về di dân ............................................................................................. 22<br />
4. Quan điểm, chính sách của Đảng về vấn đề di dânError! Bookmark not defined.<br />
<br />
iv<br />
<br />
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA<br />
NGƢỜI DÂN DI CƢ TỰ DO ..................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
1. Tình hình di dân tự do ở Tây Nguyên trong những năm quaError! Bookmark not defined<br />
2. Thực trạng hội nhập nghề nghiệp, việc làm của ngƣời dân nhập cƣError! Bookmark not d<br />
2.1. Sự thay đổi nghề nghiệp việc làm của người dân nhập cưError! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.2. Mức độ hài lòng về nghề nghiệp hiện tại của người dân nhập cưError! Bookmark not def<br />
2.3. Mức độ ổn định nghề nghiệp, việc làm của người nhập cưError! Bookmark not defined.<br />
<br />
3. Quá trình hội nhập vào các sinh hoạt văn hóa, tín ngƣỡng của ngƣời dân...Error! Bookm<br />
4.Quá trình hội nhập vào các quan hệ xã hội trong cộng đồngError! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 3. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG HỘI NHẬP<br />
CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN NHẬP CƢ ........ Error! Bookmark not defined.<br />
1. Những thuận lợi....................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.1. Từ phía người thân ở địa phương ...................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.2. Sự giúp đỡ từ phía chính quyền địa phương ...... Error! Bookmark not defined.<br />
2. Khó khăn .................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.1. Những khó khăn khách quan .............................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Những khó khăn chủ quan................................. Error! Bookmark not defined.<br />
PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........... Error! Bookmark not defined.<br />
1. Kết luận .................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2. Khuyến nghị ............................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
PHỤ LỤC<br />
Trích phiếu phỏng vấn hộ gia đình<br />
Trích bảng tần số<br />
Trích bảng tƣơng quan<br />
Trích phỏng vấn sâu<br />
<br />
v<br />
<br />