intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xây dựng: Đề xuất biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong thi công xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

64
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở những hiểu biết về kỹ thuật an toàn lao động, căn cứ những đặc thù của thi công xây dựng, luận văn đề xuất các biện pháp, quy trình thực hiện và quản lý công tác an toàn lao động trong thi công xây dựng ở Vĩnh Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xây dựng: Đề xuất biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong thi công xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

  1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HIỀN GIA HOÀNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HIỀN GIA HOÀNG KHÓA: 2014- 2016 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Xây dựng Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. LÊ VĂN KIỀU HÀ NỘI, NĂM 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo trong Khoa đào tạo Sau đại học của Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. Lê Văn Kiều đã nhiệt tình hướng dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn. Sau cùng, tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã hết lòng động viên, khuyến khích, chia sẽ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu nhằm giúp tôi hoàn thành Luận văn Thạc sĩ. Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo, của đồng nghiệp. Lần nữa, xin cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hiền Gia Hoàng
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hiền Gia Hoàng
  5. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................... 1 *Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1 Mục tiêu của đề tài ...................................................................................... 2 *Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................... 2 *Phương pháp và kết quả nghiên cứu .......................................................... 2 *Kết cấu luận văn ........................................................................................ 3 CHƯƠNG 1: ....................................................................................... 4 THỰC TRẠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI VĨNH LONG ....................................................... 4 1.Giới thiệu sơ lược về Vĩnh Long .............................................................. 4 1.2. An toàn lao động trong thi công xây dựng ............................................ 6 1.2.1. Tình hình tai nạn lao động ................................................................. 6 1.2.3. Các đặc thù và nguy cơ mất an toàn lao động : ................................ 19 1.3. Phân tích thực trạng công tác đảm bảo an toàn lao động trong thi công xây dựng tại Vĩnh Long: ........................................................................... 22 1.4. Các tồn tại, hạn chế trong công tác đảm bảo an toàn lao động trong thi công xây dựng tại Vĩnh Long: ................................................................... 24 1.5. Phân tích những nguyên nhân và nguy cơ gây mất an toàn lao động tại Vĩnh Long : ............................................................................................... 27 1.5.1. Nguyên nhân chủ quan .................................................................... 27
  6. 1.5.2. Nguyên nhân khách quan: ............................................................... 34 1.6. Nhận xét chung .................................................................................. 34 CHƯƠNG 2: .................................................................................... 36 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ....................... 36 2.1. Khái niệm chung về an toàn lao động ................................................. 36 2.1.1. Khái niệm về an toàn lao động ........................................................ 36 2.1.2. Vai trò của ATLĐ trong thiết kế, thi công xây dựng:....................... 36 2.1.3. Những yêu cầu đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng :.............. 38 2.1.4. Nội dung chủ yếu của công tác thiết kế an toàn lao động khi lập biện pháp kĩ thuật và tổ chức thi công : ............................................................. 41 2.2. Biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động .............................................. 42 2.2.1 Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác an toàn lao động. ............... 42 2.2.2 Tâm lý người lao động và an toàn lao động ...................................... 45 2.3 Quản lý về rủi ro, quản lý các tai nạn trong xây dựng: ......................... 48 2.4 Hệ thống pháp luật các nước về an toàn lao động: ............................... 52 2.5. Cơ sở pháp lý về an toàn lao động trong xây dựng ............................. 55 2.5.1. Bộ luật, các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động ......... 55 2.5.2. Quy định của cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động: ......... 58 2.5.3. Quy định kỹ thuật để giảm thiểu tác động về an toàn lao động. ....... 60 CHƯƠNG 3: .................................................................................... 62
  7. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI VĨNH LONG ..... 62 3.1. Đề xuất biện pháp về tổ chức.............................................................. 62 3.1.1. Tổ chức mặt bằng thi công trên công trường ................................... 62 3.1.2. Xây dựng chương trình và tập huấn về an toàn lao động ................. 65 3.1.3. Lựa chọn và kiểm tra sức khỏe người lao động................................ 67 3.1.4. Giám sát sự tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động...................... 67 3.2. Đề xuất biện pháp về kỹ thuật. ........................................................... 69 3.2.1. Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho người lao động. ................... 69 3.2.2. Lựa chọn phương tiện vận chuyển, người và thiết bị ....................... 72 3.2.3. Tổ chức hệ thống giao thông, lối thoát nạn và giải pháp PCCC ....... 73 3.2.4. Tổ chức hệ thống chiếu sáng và điện thi công ................................. 74 3.3. Đề xuất biện pháp kỹ thuật an toàn khi thi công trên cao .................... 76 3.3.1. Biện pháp phòng ngừa chung và các phương tiện kỹ thuật bảo vệ khi làm việc trên cao: ...................................................................................... 76 3.3.2. Biện pháp phòng ngừa ngã cao trong thi công một số dạng công tác: .................................................................................................................. 78 3.4. Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn khi thi công trên cao. .................. 80 3.4.1. Hệ thống ván khuôn và giàn giáo..................................................... 80 3.4.2. Hệ thống sàn công tác, lan can an toàn. ........................................... 87 3.4.3. Đảm bảo môi trường làm việc. ........................................................ 88 3.4.4. Thiết lập quy trình kiểm tra điều kiện an toàn thi công trên cao ....... 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 95
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AT An toàn ATLĐ An toàn lao động AT-VSLĐ An toàn - vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động VSMT Vệ sinh môi trường
  9. DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 1.1. Sàn bê tông nhà máy giấy bị sập 9 Hình 1.2. Hiện trường vụ tai nạn 9 Hình 1.3. Hiện trường vụ tai nạn 10 Hình 1.5. Tai nạn vươn ra khỏi thang nâng khi đang làm việc 11 Hình 1.6. Tai nạn khi đi bộ qua công trình đang cải tạo 11 Hình 1.7. Tai nạn dàn giáo 12 Hình 1.8. Tai nạn bị kẹp giữa thân máy và thành sau xe tải 13 Hình 1.9. Tai nạn chấn thương do kẹt giữa tường và bàn xúc 13 Hình 1.10. Xe bị trượt khỏi sàn xe 15 Hình 1.11. Xe lu đã cán qua phần trên cơ thể công nhân 15 Hình 1.12. Tấm thép trượt khỏi sàn xe 16 Hình 1.13 Dầm thép bị lật khỏi sàn xe 17 Hình 1.14 Cháy và nổ 17 Hình 1.15 Ống bơm bê tông bị vỡ 18 Hình 1.16 Cần cẩu bị sét đánh 19 Hình 1.17 Không đàm bảo an toàn khi thi công trên cao 25 Hình 1.18 Công trình không bố trí lan can đảm bảo an toàn 25 Hình 1.19 Mặt bằng khu vực thi công 26 Hình 1.20 Ảnh thi công trụ sở kho Bạc 26 Hình 1.21 Ảnh cháy công trình phường 8 26 Hình 1.22 Không bố trí biển báo, rào ngăn cho lỗ trống trên sàn gây 26 nguy hiểm Hình 1.23. Sập nhịp dẫn cầu cần thơ 27 Hình 1.24 Hình ảnh gạch rơi vào đầu công nhân không đội mũ bảo 29 bảo hộ lao động Hình 1.25 Chân giáo được đặt trên nền đất không ổn định 29
  10. Hình 1.26 Sử dụng giàn giáo không có lan can an toàn và lan can an 30 toàn lỏng lẽo Hình 1.27 sàn công tác có nhiều khe và lỗ rỗng 30 Hình 1.28 sàn công tác cách xa công trình và chân giáo đặt vào khe 30 hở của sàn Hình 1.29 sàn công tác không có thành chắn 31 Hình 1.30 sàn công tác quá yếu 31 Hình 1.31 Gián giáo không có thang 31 Hình 1.32 Gián giáo bố trí nơi nguy hiểm 31 Hình 1.33 Gián giáo bố trí quá gần dây điện 32 Hình 1.34 Người làm việc trên ba tầng sàn liền kề theo phương 32 thẳng đứng Hình 1.35 Không tuân thủ an toàn và bảo hộ lao động trong lúc 33 làm việc Hình 2.1 Mũ bảo hộ lao động cho người làm việc trên công trường 42 xây dựng Hình 2.2 Hình ảnh vật cứng trong lúc cẩu lắp va đập vào đầu 43 người công nhân Hình 2.3 Hình ảnh mô tả giầy đế cứng không bị đinh xuyên thủng 44 Hình 2.4 Hình ảnh dây an toàn 44 Hình 2.5 Cách đeo dây an toàn ở phía trước cơ thể người công 45 nhân Hình 2.6 Cách đeo dây an toàn ở phía sau cơ thể người công nhân 45 Hình 3.1 An toàn lao động trang bị nón bảo hộ 70 Hình 3.2 An toàn lao động trang bị kính bảo hộ 71
  11. Hình 3.3 An toàn lao động trang bị thiết bị chống ồn 71 Hình 3.4 An toàn lao động trang bị giăng tay bảo vệ 71 Hình 3.5 An toàn lao động trang bị giày bảo hộ 71 Hình 3.6 An toàn lao động vệ sinh nơi làm việc 71 Hình 3.7 An toàn lao động trang bị dây an toàn 72 Hình 3.8 Ảnh chỉ dẫn phải ghi to và rõ ràng 74 Hình 3.9 Mất an toàn điện khi rải dây trên đường vận chuyển 75 Hình 3.10 Phải bắc thang đúng độ nghiêng 80 Hình 3.11 Giàn giáo bằng ống thép thanh rời chống ván khuôn 81 dầm sàn Hình 3.12 Giàn giáo gác chỉ sử dụng cho công việc nhẹ và tạm thời 85 Hình 3.13 Cấm ném vật dụng từ coppha, giàn giáo từ trên cao xuống 85 Hình 3.14 Lan can giàn giáo 1m, ít nhất có hai thanh ngang 87 Hình 3.15 Cầu thang tạm giữ giữa các tầng giáo 87
  12. DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh tình hình tai nạn lao động 7 Biều đồ tình hình tai nạn lao động trong lĩnh vực Bảng 1.2 8 xây dựng Bảng 1.3 Biều đồ vi phạm ATLĐ trong xây dựng 23 Bảng 2.1 Bảng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu sơ Tên sơ đồ, đồ thị Trang đồ, đồ thị Đường cong điển hình của sức làm việc trong một Đồ thị 2.1 47 ngày lao động/một ca
  13. Sơ đồ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Sơ đồ 2.2 57 ATVSLĐ Sơ đồ 3.1 Trình tự thiết kế tổng mặt bằng xây dựng 64 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ hệ thống kiểm tra ATLĐ trên công trường 94
  14. 1 PHẦN MỞ ĐẦU *Tính cấp thiết của đề tài Quá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người luôn phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường … Đây là một quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mối nguy hiểm và rủi ro … làm cho người lao động có thể bị tai nạn và mắc bệnh nghề nghiệp. Không chỉ ở nước ta, tai nạn lao động là vấn đề luôn phát sinh ra trong quá trình hoạt động sản xuất ở bất kỳ quốc gia nào và bất kỳ lúc nào. Xây dựng là ngành sản xuất đang phát triển, thu hút nhiều lao động, góp phần phát triển kinh tế. Song, xây dựng là ngành lao động tạo ra nhiều rủi ro, nguy hiểm cho người lao động. Theo kinh nghiệm cho biết có nhiều trường hợp tai nạn lao động xảy ra do nguyên nhân liên quan đến những thiếu sót trong hồ sơ thiết kế, chủ yếu là thiếu biện pháp bảo hộ lao động. Điều quan trọng nhất trong thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công là phải đề ra được biện pháp thi công tối ưu với yêu cầu trước tiên là phải đảm bảo an toàn lao động, sau đó mới đến vấn đề kinh tế và các yếu tố khác. Xây dựng là ngành phải làm việc trong không gian rộng, điều kiện và địa hình cũng như thời tiết khác nhau. Người làm việc thường phải làm trên cao, tiếp xúc với nhiều loại máy móc thiết bị chuyên dùng và có nhiều nguy cơ xảy ra mất an toàn, vệ sinh lao động dẫn đến chết người hoặc thương tật suốt đời. Tỉnh Vĩnh Long đang trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hoá và đi cùng với nó là sự phát triển của ngành xây dựng với rất nhiều công trình đang thi công và xây dựng , trong thực tế hiện nay năng lực thi công của các
  15. 2 nhà thầu trong địa bàn Tỉnh còn nhiều hạn chế. Một phần do xuất phát từ những nhà thầu nhỏ lẻ trình độ và kinh nghiệm công tác thi công chưa đáp ứng yêu cầu, các nhà thầu thi công chưa thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn công trình cũng như người lao động , điểm thiếu sót lớn nhất ở các công trình hiện nay đó là không có lưới che chắn khu vực thi công đảm bảo, vật tư, phế thải rơi vãi gây nguy hiểm cũng như không có lưới bảo hiểm đề phòng tai nạn trên cao. Điều này không những gây nguy hiểm cho công nhân đang làm việc trong công trường mà còn ảnh hưởng và tiềm ẩn nhiều tai nạn cho người dân xung quanh. Nhận thức được vấn đề này, cùng với mong muốn tìm hiểu và đề xuất một số giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn lao động, tác giả chọn đề tài: “ Đề xuất biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong thi công xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long ” làm đề tài luận văn của mình. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở những hiểu biết về kỹ thuật an toàn lao động, căn cứ những đặc thù của thi công xây dựng, luận văn đề xuất các biện pháp, quy trình thực hiện và quản lý công tác an toàn lao động trong thi công xây dựng ở Vĩnh Long. *Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Công tác đảm bảo an toàn lao động trong giai đoạn thi công xây dựng. Phạm vi nghiên cứu : An toàn lao động trong thi công xây dựng tại Vĩnh Long. *Phương pháp và kết quả nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, tham khảo các kinh nghiệm quản lý an toàn lao động tại các dự án đầu tư xây dựng của một số địa phương.
  16. 3 Tổng hợp phân tích các dự án đã và đang triển khai ( đánh giá mặt đạt được và chưa đạt được ), từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình. *Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 Chương : Chương 1: Thực trạng an toàn lao động trong thi công xây dựng tại Vĩnh Long. Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình. Chương 3: Đề xuất các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong thi công xây dựng tại Vĩnh Long.
  17. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  18. 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong sự phát triển nền kinh tế của Tỉnh Vĩnh Long thì song song đó là sự phát triển của ngành Xây dựng để tạo điều kiện về mặt cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế bền vững. Xây dựng là một trong những lĩnh vực quan trọng nhưng dễ xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng, gây chết nhiều người và thiệt hại nhiều của cải vật chất và tinh thần. Trên cơ sở nắm bắt về tình hình ATLĐ trong thi công xây dựng, những quy định của Pháp luật, các đặc thù thi công trong địa bàn Tỉnh. Luận văn đã đề xuất một số giải pháp đảm bảo ATLĐ trong thi công xây dựng trong điạ bàn Tỉnh Vĩnh Long. Những giải pháp về mặt tổ chức gồm việc thiết lập kế hoạch đảm bảo vệ sinh và an toan lao động như thiết lập tổ chức mặt bằng thi công, xây dựng chương trình tập huấn, tổ chức tuyển chọn, đào tạo về ATLĐ cho người lao động… Những giải pháp kỹ thuật gồm việc trang bị các vật dụng cũng như trang thiết bị cần thiết và phù hợp để người lao động có thể tránh được các tai nạn trong thi công. Những giải pháp trong phòng chống ngã và thi công trên cao là ưu tiên của các đề xuất, các giải pháp này có thể hạn chế ở mức cao nhất các tai nạn rơi ngã từ trên cao. Những công cụ kiểm soát hiệu quả là một yêu cầu đương nhiên công tác ATLĐ. Công việc này là trách nhiệm chính nhà thầu thi công và xây dựng và người lao động của họ. Ngoài biện pháp kiểm tra, nhắc nhở cùng các biện pháp quyết liệt nhà thầu khi người lao động vi phạm quy định về ATLĐ thì cũng cần thiết có sự nhắc nhở cả chủ đầu tư, giám sát thi công.
  19. 96 2. Kiến nghị: Vấn đề ATLĐ luôn là vấn đề hàng đầu trong thi công xây dựng , vì vậy các cán bộ quản lý của nhà thầu, ban quản lý dự án, tư vấn giám sát, phải đề ra được những biện pháp kỹ thuật phòng ngừa an toàn lao động chung, các phương tiện kỹ thuật bảo vệ khi làm việc trên cao nói chung. Trong quá trình lắp dựng các hệ thống ván khuôn cần kiểm tra các hệ thống chống đỡ, sàn thao tác phải đảm bảo an toàn mới triển khai công việc. Để nhiều công trình có đảm bảo chất lượng và đảm bảo an toàn, những vấn đề về công nghệ thi công bê tông cốt thép và vấn đề thể trạng Việt Nam liên quan đến việc bảo đảm ATVSLĐ là chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0