intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Chất lượng cuộc sống của người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan tại trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 2019

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

24
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn xác định một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh COPD tại Trung tâm Hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Chất lượng cuộc sống của người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan tại trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 2019

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VŨ HẰNG HẠNH CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội – Năm 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VŨ HẰNG HẠNH Mã học viên: C01206 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Quốc Tuấn Hà Nội – Năm 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Bộ môn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Quốc Tuấn cùng các thầy cô giáo đã giảng dạy, hết lòng giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, lãnh đạo trung tâm hô hấp, lãnh đạo phòng quản lý chất lượng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn những người bệnh và gia đình người bệnh đã hợp tác và cho tôi những thông tin quý giá trong quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ, gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2019 Học viên Vũ Hằng Hạnh
  4. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ. Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình thu thập số liệu, viết Luận văn một cách nghiêm túc. Các số liệu, xử lý và phân tích số liệu là hoàn toàn trung thực, chính xác và khách quan. Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2019 Học viên Vũ Hằng Hạnh
  5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATS : Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) BPTNMT :Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) BTS : Hội lồng ngực Anh (British Thoracic Society CAT : Bảng câu hỏi đánh giá COPD (COPD Assessment Test) CLCS : Chất lượng cuộc sống ĐLC : Độ lệch chuẩn ECSC : Cộng đồng than và thép Châu Âu (European Community for Coal and Steel) ERS : Hội hô hấp Châu Âu (European Respiratory Society) FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FEV1/VC : Chỉ số Tiffeneau FEV1 :Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên (Forced expiratory volume in one second) FVC : Dung tích sống thở mạnh (Forced vital capacity) GOLD : Khởi động toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease). HL : Hài lòng HPQ : Hen phế quản HSBA : Hồ sơ bệnh án KPT : Khí phế thũng MRC : Hội đồng nghiên cứu Y khoa (Medical Research Council) NB : Người bệnh NHLBI : Viện nghiên cứu tim, phổi và huyết học quốc gia Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood Institude) RLTKTN : Rối loạn thông khí tắc nghẽn SVC (hoặc VC) : Dung tích sống thở chậm (Slow Vital Capacity)
  6. VPQM : Viêm phế quản mạn tính WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) SGRQ : Bảng câu hỏi hô hấp (St George’s Respiratory Questionnaire) TSLT : Trị số lý thuyết TB : Trung bình
  7. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................................................ 3 1.1.1. Sơ lược lịch sử BPTNMT .....................................................................3 1.1.2. Định nghĩa ...............................................................................................3 1.1.3. Dịch tễ học BPTNMT............................................................................5 1.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây bệnh ....................................... 7 1.2.1. Những yếu tố liên quan đến môi trường..............................................7 1.2.2. Các yếu tố liên quan đến cơ địa..........................................................11 1.3. Cơ chế bệnh sinh và sinh bệnh học ...................................................... 12 1.3.1. Cơ chế bệnh sinh ..................................................................................12 1.3.2. Sinh bệnh học .......................................................................................15 1.4. Lâm sàng, cận lâm sàng - chẩn đoán - phân loại COPD ...................... 17 1.4.1. Lâm sàng - Cận lâm sàng ....................................................................17 1.4.2. Chẩn đoán xác định..............................................................................22 1.4.3. Phân loại COPD ...................................................................................23 1.5 .Tổng quan về các phương pháp đánh giá mức độ khó thở ở COPD.... 24 1.6. Tổng quan về chất lượng cuộc sống và chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ ................................................................................................ 25 1.7. Các nghiên cứu về CLCS của NB COPD ............................................ 31 1.7.1. Trên thế giới..........................................................................................31 1.7.2. Tại Việt Nam ........................................................................................33 1.8. Khung lý thuyết nghiên cứu ................................................................. 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 36 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 36 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 36 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .............................................................................36
  8. 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ...............................................................................36 2.3. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 36 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu ............................................................................ 36 2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu.................................................................... 37 2.5. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 40 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu ......................................................................40 2.5.2. Cách thu thập số liệu............................................................................40 2.5.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ............................................40 2.5.4. Các thuật toán sử dụng trong nghiên cứu ..........................................41 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ........................................................ 41 2.7. Sai số, hạn chế của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục ............... 41 2.7.1. Sai số, hạn chế ......................................................................................41 2.7.2. Các biện pháp khắc phục.....................................................................42 Chương 3; KẾT QỦA NGHIÊN CỨU ........................................................ 43 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu ........................... 43 3.2. Đặc điểm lâm sàng của NB .................................................................. 45 3.3. Đặc điểm chức năng hô hấp của NB .................................................... 46 3.4. Đánh giá CLCS của NB COPD theo bộ câu hỏi CAT, chúng tôi thu được những kết quả sau: .............................................................................. 47 3.4.1. Tổng điểm CAT trung bình và phân loại theo mức độ tác động đến CLCS ..................................................................................................47 3.4.2. Đánh giá tác động của từng triệu chứng bệnh đói vói CLCS chúng tôi thu được kết quả sau: ..................................................................48 3.5. Đánh giá sự hài lòng của NB về dịch vụ y tế. ...................................... 52 3.6. Đánh giá mối tương quan của một yếu tố và điểm chất lượng cuộc sống theo bảng CAT ............................................................................................ 55 3.6.1. Mối tương quan giữa sự HL của NB và điểm CLCS theo bảng CAT. ...................................................................................................55 3.6.2. Mối tương quan giữa FEV1 và điểm CLCS theo bảng CAT..........56
  9. 3.6.3. Mối tương quan giữa % FEV1 với điểm CLCS theo bảng CAT. ..57 3.6.4. Mối tương quan giữa FVC với điểm CLCS theo bảng CAT ..........58 3.6.5. Mối tương quan giữa FEV1/ FVC với điểm CLCS theo bảng CAT. ..59 3.6.6. Mối tương quan giữa MRC với điểm CLCS theo bảng CAT .........60 3.7. Một số yếu tố liên quan với CLCS của NB.......................................... 61 3.7.1. Liên quan giữa CLCS và đặc điểm nhân khẩu học ..........................61 3.7.2. Liên quan giữa CLCS và đặc điểm lâm sàng....................................62 3.7.3. Liên quan giữa CLCS và nhu cầu của NB về hỗ trợ CS .................63 3.8. Một số yếu tố ảnh hưởng tới CLCS của NB COPD............................. 64 3.8.1. Ảnh hưởng của đặc điểm nhân khẩu học tới CLCS của NB COPD ....64 3.8.2. Ảnh hưởng của đặc điểm bệnh học lên CLCS .................................66 3.8.3. Ảnh hưởng của điểm CLCS tới nhu cầu chăm sóc của NB COPD .....66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 68 4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.......................................... 68 4.1.1. Giới tính ................................................................................................68 4.1.2. Tuổi ........................................................................................................68 4.1.3. Nghề nghiệp, học vấn, kinh tế ............................................................68 4.1.4. Lý do đến khám bệnh ..........................................................................69 4.1.5. Tình trạng hút thuốc lá ........................................................................69 4.1.6. Mức độ khó thở ....................................................................................70 4.1.7. Kết quả chức năng thông khí phổi .....................................................70 4.1.8. Giai đoạn BPTNMT.............................................................................71 4.2. Bàn luận về đánh giá CLCS-sức khỏe ở NB BPTNMT bằng bộ câu hỏi CAT ............................................................................................................. 72 4.2.1. Lý do áp dụng bộ câu hỏi CAT để đo lường CLCS-sức khỏe ở NB BPTNMT ...........................................................................................72 4.2.2. Kết quả đo lường chỉ số CLCS-sức khỏe bằng thang điểm CAT ..73 4.2.3. Áp dụng lâm sàng theo thang điểm CAT của PW Jones ................75 4.3. Bàn luận về sự liên quan giữa một số yếu tố và tổng điểm CAT ........ 75 4.3.1. Sự tương quan giữa mức độ khó thở và CLCS-sức khỏe ở người
  10. bệnh BPTNMT ..................................................................................75 4.3.2. Sự tương quan giữa FEV1 và CLCS-sức khỏe ở người bệnh BPTNMT ...........................................................................................76 4.3.3 Bàn luận về sự liên quan giữa tổng điểm CAT và giai đoạn bệnh ..78 4.3.4. Liên quan giữa tổng điểm CAT và đặc điểm nhân khẩu học..........78 4.3.5. Liên quan giữa tổng điểm CAT và sự hài lòng của NB COPD với dịch vụ y tế .........................................................................................79 4.3.6. Liên quan giữa tổng điểm CAT và nhu cầu hỗ trợ chăm sóc của nguời bệnh..........................................................................................80 KẾT LUẬN .................................................................................................... 82 KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  11. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ................................ 43 Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng NB ............................................................... 45 Bảng 3.3. Kết quả đo chức năng hô hấp của NB ........................................ 46 Bảng 3.4. Tổng điểm CAT trung bình ........................................................ 47 Bảng 3.5. Áp dụng lâm sàng theo thang điểm CAT của PW Jones ............ 47 Bảng 3.6. Điểm CLCS triệu chứng ho ........................................................ 48 Bảng 3.7. Điểm CLCS triệu chứng khạc đờm ............................................ 48 Bảng 3.8. Điểm CLCS triệu chứng nặng ngực ........................................... 49 Bảng 3.9. Điểm CLCS triệu chứng khó thở ................................................ 49 Bảng 3.10. Điểm CLCS triệu chứng hạn chế vận động ................................ 50 Bảng 3.11. Điểm CLCS về tự tin, yên tâm ................................................... 50 Bảng 3.12. Điểm CLCS về giấc ngủ ............................................................. 51 Bảng 3.13. Điểm CLCS về tình trạng sức khỏe chung ................................. 51 Bảng 3.14. Điểm chất lượng cuộc sống của người bệnh .............................. 52 Bảng 3.15. Sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ y tế................................ 53 Bảng 3.16. Nhu cầu của người bệnh về hỗ trợ chăm sóc .............................. 54 Bảng 3.17. Liên quan giữa điểm CLCS và đặc điểm nhân khẩu học ........... 61 Bảng 3.18. Liên quan giữa điểm CLCS và đặc điểm lâm sàng .................... 62 Bảng 3.19. Liên quan giữa điểm CLCS và nhu cầu của người bệnh về hỗ trợ chăm sóc...................................................................................... 63 Bảng 3.20. Ảnh hưởng của đặc điểm nhân khẩu học tới CLCS của NB COPD .......................................................................................... 64 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của đặc điểm bệnh học lên CLCS ........................... 66 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của điểm CLCS tới nhu cầu chăm sóc của NB COPD 66
  12. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Giản đồ Venn ................................................................................ 4 Sơ đồ 1.2. Đường biểu diễn tốc độ giảm FEV1 (% so với lý thuyết) ở người hút thuốc nhạy cảm với độc tính của khói thuốc lá và hiệu quả của việc bỏ thuốc lá ...................................................................... 8 Sơ đồ 1.3. Cơ chế bệnh sinh của COPD theo NHLBI và WHO .................. 14
  13. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng hoàn toàn về thể chất, trí tuệ tinh thần và hoạt động xã hội [1]. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh lý xảy ra ở phổi, trong đó sự giới hạn lưu thông không khí phổi gây suy giảm hoặc không thể phục hồi hoàn toàn, gây nên tình trạng tắc nghẽn, suy giảm khí mạn tính trong phổi gây nên hiện tượng khó thở, ho, đờm.. Theo ghi nhận của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trong năm 2012 trên thế giới có khoảng hơn 300 triệu người mắc bệnh COPD và có hơn 3 triệu người chết vì căn bệnh quái ác này [2].Theo nghiên cứu của Hội Hô hấp Châu Á Thái Bình Dương năm 2003 Việt Nam là nước có tỉ lệ người bệnh mắc COPD cao nhất Châu Á- Thái Bình Dương [2]. Số liệu năm 2018 của bệnh viện Bạch Mai, người bệnh điều trị COPD nội trú tại đây chiếm 26% tổng người bệnh bị bệnh phổi, đa số đều là người trung niên trở lên. Hiện nay, COPD là bệnh lý nguy hiểm có tỉ lệ tử vong cao thứ 4 ở Việt Nam chỉ sau bệnh mạch vành; ung thư và tai biến mạch máu não. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính rất thường gặp ở những người thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc. Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, nhất là giai đoạn bùng phát bệnh. Khi bệnh ổn định, chất lượng cuộc sống của người bệnh COPD tuy có cải thiện hơn nhưng vẫn bị ảnh hưởng bởi các triệu chứng ho, khạc đờm nhiều, khó thở mạn tính và hạn chế hoạt động thể lực. Những năm gần đây, với việc tìm ra phương pháp điều trị và chăm sóc điều dưỡng phù hợp được xem là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và chất lượng cuộc sống người bệnh COPD.
  14. 2 Trước đây, tỉ lệ sống, tỉ lệ biến chứng và các thông số chức năng phổi là yếu tố được sử dụng như những chỉ số đo lường hiệu quả một phương pháp điều trị bệnh. Trong những năm gần đây, chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh được xem như một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá về sức khỏe của những người bệnh có bệnh mạn tính như COPD. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, chưa có nhiều các nghiên cứu hay đánh giá về lĩnh vực này. Nhằm mục đích đánh giá một cách toàn diện hơn về CLCS cho nhóm người bệnh COPD tại Trung tâm Hô hấp, bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chất lượng cuộc sống của người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số yếu tố liên quan tại Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2019” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh COPD tại Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh COPD tại Trung tâm Hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0