intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc viêm phổi và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

31
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn phân tích một số yêu tố liên quan đến KAP của bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc viêm phổi tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai năm 2019 thông qua mô tả KAP của bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc viêm phổi tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc viêm phổi và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THU THỦY – C01260 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI MẮC VIÊM PHỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội, 2019
  2. LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đề tài “Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc viêm phổi và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai” là đề tài riêng của chúng tôi. Các số liệu, kết quả điều tra trong đề tài là trung thực, chính xác và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thu Thủy
  3. LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Thăng Long, bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các phòng, khoa thuộc Trường Đại học Thăng Long và các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các anh/chị đồng nghiệp tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai đã phối hợp, giúp đỡ chúng tôi trong công tác điều tra thu thập số liệu. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn nghiên cứu khoa học chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, tháng 9 năm 2019 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thu Thủy
  4. MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………… 3 1.1. Đại cương về viêm phổi ở trẻ em……………………………... 3 1.1.1. Khái niệm …………………………………………………….. 3 1.1.2. Một số yếu tố dịch tễ………………………………………….. 3 1.1.3. Triệu chứng bệnh viêm phổi ở trẻ em………………………… 4 1.1.3.1. Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi……………………… 4 1.1.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng…………………………………. 7 1.1.4. Nguyên nhân viêm phổi………………………………………. 7 1.1.5. Phân loại độ nặng viêm phổi………………………………….. 10 1.1.6. Biến chứng của viêm phổi ở trẻ nhỏ…………………………. 11 1.1.7. Nhận biết dấu hiệu sớm viêm phổi ở trẻ em………………….. 13 1.1.8. Chăm sóc cho trẻ bị viêm phổi……………………………….. 14 1.2. Các nghiên cứu về KAP của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc 16 viêm phổi và một số yếu tố liên quan…………………… 1.2.1. Kiến thức và một số yếu tố liên quan………………………… 16 1.2.2. Thái độ và một số yếu tố liên quan…………………………… 17 1.2.3. Thực hành và một số yếu tố liên quan………………………... 18 1.3. Khung lý thuyết nghiên cứu............................................................. 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………... 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………... 20 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………... 20 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu………………………………………. 20
  5. 2.2.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin………………………….. 20 2.2.4. Các thông số nghiên cứu……………………………...………… 21 2.2.5. Phân tích và xử lý số liệu………………………………………... 24 2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu 24 2.2.7. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục 24 2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ......................................................................... 26 3.1. Đặc điểm chung của trẻ……………………………………..…... 26 3.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu………..…………... 29 3.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về viêm phổi của đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 32 3.3.1 Kiến thức về viêm phổi của đối tượng nghiên cứu……………… 32 3.3.2 Thái độ về viêm phổi của đối tượng nghiên cứu……………….. 36 3.3.3 Thực hành của đối tượng………………………………………... 39 3.4 Một số yếu tố liên quan đến KAP của đối tượng nghiên cứu…..... 42 3.4.1 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức……………….….……… 42 3.4.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ………………….…..…….. 45 3.4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành………...……..………... 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………… 51 4.1. Đặc điểm chung của trẻ………………………………………..... 51 4.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu………….………... 53 4.3. KAP về viêm phổi của đối tượng nghiên cứu.………………... 55 4.4. Một số yếu tố liên quan đến KAP của đối tượng nghiên cứu… 64 KẾT LUẬN………………………………………………………….. 70 KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………….. 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………... PHỤ LỤC
  6. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ các thông tin chung của trẻ …………………………………………… 28 Bảng 3.2. Tỷ lệ thông tin chung của các bà mẹ ………………………………………… 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ bà mẹ đã từngchăm sóc trẻ viêm phổi………………………………….. 30 Bảng 3.4 Tỷ lệ bà mẹ hay tìm hiểu thông tin về chăm sóc trẻ viêm phổi…………….. 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ các loại hình truyền thông mà các bà mẹ hay tiếp cận………………. 31 Bảng 3.6 Tỷ lệ kiến thức đúng về viêm phổi của các bà mẹ....................................... 32 Bảng 3.7 Kiến thức của bà mẹ về yếu tố nguy cơ viêm phổi ở trẻ em………………. 34 Bảng 3.8 Thái độ của bà mẹ có con bị viêm phổi……………………………………… 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ thực hành đúng của các bà mẹ…………………………………………. 39 Bảng 3.10 Mối liên quan giữa nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu với kiến thức 42 Bảng 3.11 Mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu với kiến thức ..................................................................................................................... 42 Bảng 3.12 Mối liên quan giữa nơi sống của đối tượng nghiên cứu với kiến thức..... 43 Bảng 3.13 Mối liên quan giữa kinh nghiệm chăm sóc trẻ với kiến thức viêm phổi... 43 Bảng 3.14 Mối liên quan giữa kiến thức của bà mẹ và việc tìm hiểu thông tin về bênh viêm phổi ở trẻ ................................................................................................. 44 Bảng 3.15 Mối liên quan giữa loại hình truyền thông với kiến thức của bà mẹ....... 44 Bảng 3.16 Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với thái độ chăm sóc................................................................................................................... 45 Bảng 3.17 Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với thái độ chăm sóc...................................................................................................................... 45 Bảng 3.18 Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với thái độ chăm sóc.................................................................................................................. 46 Bảng 3.19. Mối liên quan kinh nghiệm chăm sóc trẻ tại bệnh viện với thái độ viêm phổi..................................................................................................................... 46 Bảng 3.20 Mối liên quan giữa việc tìm hiểu thông chăm sóc trẻ với thái độ của bà mẹ.......................................................................................................................... 47
  7. Bảng 3.21 Mối liên quan giữa loại hình truyền thông với thái độ của bà mẹ.......... 47 Bảng 3.22 Mối liên quan giữa nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu với thực hành 48 Bảng 3.23 Mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu với thực hành................................................................................................................... 48 Bảng 3.24 Mối liên quan giữa nơi sống của đối tượng nghiên cứu với thực hành.. 49 Bảng 3.25 Mối liên quan giữa kinh nghiệm chăm sóc trẻ viêm phổi với thực hành của bà mẹ.................................................................................................................. 49 Bảng 3.26 Mối liên quan giữa việc tìm hiểu thông chăm sóc trẻ với thực hành viêm phổi của bà mẹ ................................................................................................. 50 Bảng 3.27 Mối liên quan giữa loại hình truyền thông với thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ .................................................................................................................. 50
  8. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Độ tuổi của trẻ em mắc viêm phổi ............................................. 26 Biểu đồ 3.2: Giới của trẻ em mắc viêm phổi .................................................. 27 Biểu đồ 3.3 Phân loại đánh giá kiến thức chung về VP của các bà mẹ ......... 35 Biểu đồ 3.4 Phân loại đánh giá thái độ chung về viêm phổi của các bà mẹ .. 38 Biểu đồ 3.5 Phân loại đánh giá thực hành của các bà mẹ về chăm sóc trẻ viêm phổi .................................................................................. 41
  9. CÁC CHỮ VIẾT TẮT KAP Knowledge, Attitudes, Practices (Kiến thức, thái độ, thực hành) NKHHCT Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính NVYT Nhân viên y tế SDD Suy dinh dưỡng VP Viêm phổi WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (United Nations Children's Fund) PTTH Phổ thông trung học
  10. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) đặc biệt viêm phổi là nhóm bệnh lý thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ < 5 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh còn cao và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ. Theo báo cáo của Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có trên 2 triệu trẻ tử vong vì viêm phổi, chiếm 1/5 số ca tử vong ở trẻ < 5 tuổi [21]. Tỷ lệ mắc viêm phổi đặc biệt cao ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam [21],[22],[23]. Theo báo cáo tại bệnh viện Nhi Trung Ương, trong năm 2010 có khoảng 170.000 lượt trẻ đến khám vì nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó viêm phổi (VP) chiếm 50,59% số trẻ bị NKHHCT phải điều trị nội trú [1]. Hiện nay nhờ có những thành tựu khoa học kỹ thuật và những chương trình phòng chống NKHHCT ở trẻ em trên phạm vi toàn cầu, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do viêm phổi trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam đã giảm. Tuy nhiên tỷ lệ tử vong cũng như tái nhập viện vẫn còn cao. Theo một điều tra tại 18 xã vùng đồng bằng sông Hồng của tác giả Hoàng Hiệp, tử vong do NKHHCT chiếm 38,55% tử vong chung của trẻ em dưới 5 tuổi [24]. Và việc chăm sóc viêm phổi không tốt của nhân viên y tế cũng như gia đình bệnh nhân đặc biệt là các bà mẹ có thể dẫn đến tình trạng viêm phổi tái nhiễm (là tình trạng viêm phổi ít nhất từ 3 lần trong một năm) [24],[27]. Trong viêm phổi trẻ em, kiến thức, thái độ và thực hành (KAP) của các bà mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tỷ lệ mắc bệnh và giảm tử vong. Do đó, việc điều trị viêm phổi ở trẻ em đạt kết quả không chỉ phụ thuộc vào việc chẩn đoán, xử trí của cán bộ y tế mà còn phụ thuộc vào KAP của bà mẹ có con mắc viêm phổi để có thể vừa phát hiện trẻ bị bệnh sớm, kịp thời đưa trẻ tới cơ sở y tế, vừa theo dõi chăm sóc trẻ khi mắc bệnh tốt nhất. Việc chăm sóc trẻ viêm phổi rất quan trọng, nếu KAP của các bà mẹ không đúng thì dễ dẫn đến hậu quả xấu như bệnh nặng, tử vong. Từ đó việc đánh giá KAP của bà mẹ có con mắc bệnh viêm phổi cũng như xác định được một số yếu tố liên 1
  11. quan đến công tác chăm sóc trẻ em giúp hạn chế tỷ lệ mắc và tái nhiễm bệnh này ở trẻ nhỏ. Cho đến nay, ở Việt Nam các nghiên cứu về KAP của bà mẹ có con mắc viêm phổi còn chưa đầy đủ, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc viêm phổi và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Bạch Mai”. Các kết quả của đề tài sẽ giúp cho việc lập kế hoạch truyền thông, giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ về cách chăm sóc trẻ viêm phổi tại cộng đồng cũng như tại bệnh viện. Đề tài được nghiên cứu với hai mục tiêu sau: 1. Mô tả KAP của bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc viêm phổi tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai năm 2019. 2. Phân tích một số yêu tố liên quan đến KAP của bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc viêm phổi tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai năm 2019. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2