intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2019

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn nuốt của người bệnh sau đột quỵ não tại bệnh viện Bạch Mai năm 2019; phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt của người bệnh sau đột quỵ não.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2019

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG TÂM RỐI LOẠN NUỐT Ở NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG TÂM - C01219 RỐI LOẠN NUỐT Ở NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Đào Vũ HÀ NỘI – 2019
  3. LỜI CẢM ƠN ! Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học , Bộ môn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long. Với tất cả tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Đỗ Đào Vũ, người thầy mẫu mực đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này: Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Các Thầy, Cô bộ môn Điều dưỡng đã tạo mọi điều kiện, dạy bảo, truyền đạt kiến thức cũng như đóng góp ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Thần Kinh và Trung tâm Phục Hồi Chức Năng bệnh viện Bạch Mai , các bác sỹ, điều dưỡng tại những nơi này đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi học tập và hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn Các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Và tôi xin dành tất cả tình cảm yêu quý và biết ơn sâu sắc tới Gia đình thân yêu luôn bên tôi, động viên tôi hoàn thành tốt công việc của mình. Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2019 Nguyễn Phương Tâm
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi là : Nguyễn Phương Tâm, học viên cao học khóa 2- Trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Điều dưỡng , xin cam đoan: 1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Đỗ Đào Vũ 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác , trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Phương Tâm
  5. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ y tế CLS Cận lâm sàng CSNBTD Chăm sóc người bệnh toàn diện ĐDT Điều dưỡng trưởng ĐDV Điều dưỡng viên GUSS Gussging swallowing screen NB Người bệnh NIHSS National Institutes of Health strock scale NVYT Nhân viên y tế PHCN Phục hồi chức năng PTTH Phổ thông trung học Strocke Đột quỵ THA Tăng huyết áp THCS Trung học cơ sở TT Thông tư
  6. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Đột quỵ não, thuật ngữ, dịch tễ học và biến chứng............................... 3 1.1.1. Một số thuật ngữ liên quan đến đột quỵ não ................................... 3 1.1.2. Tình hình dịch tễ học ....................................................................... 5 1.1.3. Các biến chứng, di chứng ................................................................ 6 1.2. Vai trò của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh đột quỵ não trong bệnh viện ............................................................................................... 7 1.3. Rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não........................................ 14 1.3.1. Giải phẫu học của các cấu trúc ...................................................... 14 1.3.2. Sinh lý quá trình nuốt .................................................................... 16 1.3.3. Sinh lý bệnh rối loạn nuốt.............................................................. 20 1.4. Sàng lọc chẩn đoán và điều trị rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não ....................................................................................................... 21 1.4.1. Các triệu chứng lâm sàng gợi ý tình trạng rối loạn nuốt ............... 21 1.4.2. Chẩn đoán rối loạn nuốt................................................................. 21 1.4.3. Điều trị rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não ..................... 22 1.5. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não 23 1.6. Các công cụ nghiên cứu ....................................................................... 25 1.7. Tình hình nghiên cứu về rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não 29 1.7.1. Thực trạng rối loạn nuốt trên thế giới............................................ 29 1.7.2. Thực trạng rối loạn nuốt ở Việt Nam ............................................ 30 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 32
  7. 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn....................................................................... 32 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 32 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................. 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 32 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 32 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ............................................... 33 2.2.3. Phương pháp thu thập số ............................................................... 33 2.2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu .................................................. 37 2.2.5. Các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu . 38 2.2.6. Phương pháp đánh giá ................................................................... 39 2.3. Xử lý và phân tích số liệu ..................................................................... 40 2.4. Sai số và phương pháp khắc phục ........................................................ 40 2.4.1. Sai số .............................................................................................. 40 2.4.2. Phương pháp khống chế sai số ...................................................... 40 2.5. Đạo đức nghiên cứu.............................................................................. 41 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 42 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ........................................... 42 3.2. Xác định tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng rối loạn nuốt của người bệnh sau đột quỵ não tại bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2018-2019. ...................... 47 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng ...................................................................... 50 Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 58 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .......................................... 58 4.1.1. Tuổi và nhóm tuổi.......................................................................... 58 4.1.2. Giới ................................................................................................ 58 4.2. Tình trạng rối loạn nuốt ở bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện bạch mai đánh giá theo thang điểm GUSS ................................................. 60
  8. 4.2.1. Tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng rối loạn nuốt của người bệnh sau đột quỵ não trong nhóm nghiên cứu .............................................................. 60 4.2.2. Triệu chứng của rối loạn nuốt........................................................ 62 4.3. Các yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt ................................................. 64 4.3.1. Tuổi bệnh nhân .............................................................................. 64 4.3.2. Giới tính ......................................................................................... 64 4.3.3. Mức độ nặng của tổn thương nhồi máu não .................................. 64 4.3.4. Thời gian từ khi khởi phát đột quỵ não não đến lúc nhập viện ..... 65 KẾT LUẬN .................................................................................................... 70 KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi............................................... 42 Bảng 3.2: Trình độ học vấn của người bệnh ................................................... 43 Bảng 3.3: Nghề nghiệp và nơi ở của người bệnh............................................ 44 Bảng 3.4: Thông tin sức khoẻ của người bệnh ............................................... 45 Bảng 3.5: Vị trí tổn thương/MRI/CT người bệnh sau đột quỵ não................. 46 Bảng 3.6: Triệu chứng nội soi họng người bệnh sau đột quỵ não ............. 46 Bảng 3.7: Phân loại mức độ đột quỵ của NB theo thang điểm NIHSS .......... 47 Bảng 3.8: Mức độ rối loạn nuốt người bệnh sau đột quỵ não......................... 47 Bảng 3.9: Dấu hiệu gợi ý người bệnh sau đột quỵ có rối loạn nuốt ............... 49 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não và nhóm tuổi .................................................................................... 50 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não và giới .............................................................................................. 51 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt và mức độ nặng theo thang điểm NIHSS ......................................................................................... 51 Bảng 3.13. Liên quan rối loạn nuốt và thời gian từ khi khởi phát nhồi máu não đến khi nhập viện ........................................................................ 52 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não và Bất thường trong giao tiếp .......................................................... 52 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não và tình trạng thừa cân ...................................................................... 53 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não và tình trạng tăng huyết áp .............................................................. 53 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não với bệnh lý đái tháo đường ............................................................... 54
  10. Bảng 3.18. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ với tình trạng viêm phổi .................................................................... 54 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ với tình trạng viêm phổi tái phát ....................................................... 55 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ và tình trạng liệt màn hầu ....................................................................... 55 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ và tình trạng giảm phản xạ hầu họng ...................................................... 56 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ và thể tổn thương não ............................................................................ 56 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ và vị trí bán cầu não tổn thương .......................................................... 57 Bảng 4.1. Tỷ lệ rối loạn nuốt và hít sặc của một số tác giả ............................ 61 Bảng 4.2. Liên quan giữa rối loạn nuốt và viêm phổi..................................... 67 Bảng 4.3. Liên quan giữa hít sặc và viêm phổi ............................................... 67
  11. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố người bệnh theo giới tính ............................................. 43 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mắc rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não .............. 48 Biểu đồ 3.3. Mức độ rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não ................. 50
  12. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình chăm sóc người bệnh toàn diện ........................................ 12 Hình 1.2. Giải phẫu của họng và hạ họng nhìn từ sau ................................... 15 Hình 1.3. Giải phẫu họng ................................................................................ 15 Hình 1.4. Lớp cơ của họng và hạ họng .......................................................... 16 Hình 1.5. Thì môi miệng ................................................................................ 16 Hình 1.6. Thì họng ......................................................................................... 17 Hình 1.7. Thì thực quản ................................................................................. 18 Hình 1.8. Các dây thần kinh điều hoà động tác nuốt .................................... 18
  13. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nuốt là một trong những rối loạn chức năng phổ biến ở người bệnh (NB) sau đột quỵ não giai đoạn cấp tính, ảnh hưởng đến một nửa những người bệnh bị đột quỵ, và tác động lâu dài do các biến chứng tiềm ẩn cho NB đột quỵ, tùy thuộc vào thời gian đánh giá, phương pháp chẩn đoán và điều trị [37] Đột quỵ não thường để lại di chứng liệt vận động, rối loạn nuốt, thất ngôn và tiểu không tự chủ... Rối loạn nuốt là biến chứng hay gặp ở cả giai đoạn sớm và giai đoạn muộn sau đột quỵ não chiếm khoảng 42 - 67% dẫn đến bệnh cảnh viêm phổi do hít sặc gây tử vong cao gấp 5,4 lần [8],[15]Trong thực hành lâm sàng, rối loạn chức năng nuốt ở NB sau đột quỵ não chưa được quan tâm đầy đủ, đặc biệt là giai đoạn sớm khi còn đang điều trị tại các cơ sở cấp cứu, chăm sóc ban đầu của đơn vị đột quỵ... Rối loạn nuốt là nguyên nhân gây viêm phổi, mất nước, thiếu dinh dưỡng làm tăng nguy cơ tử vong cũng như gia tăng chi phí điều trị cho NB, ảnh hưởng đến cơ hội phục hồi chức năng sớm, khả năng độc lập và tái hòa nhập cộng đồng [50]. Hoa Kỳ, trong 6,2 triệu người sống sót sau đột quỵ não [26] một trong những rào cản đầu tiên trong quá trình phục hồi chức năng là rối loạn chức năng nuốt. Rối loạn nuốt không chỉ làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong sau đột quỵ mà còn ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống khi không thể ăn thức ăn với gia đình và bạn bè. Đánh giá nhanh và điều trị rối loạn nuốt có thể giảm thiểu các biến chứng thứ cấp và thúc đẩy nhanh chóng quá trình phục hồi, tái hòa nhập vào xã hội. Ở Việt Nam, mặc dù đã có một số nghiên cứu đề cập đến chẩn đoán rối loạn nuốt ở NB sau đột quỵ não như: Nguyễn Thế Dũng (2009) tại bệnh viện Bạch Mai, Phan Nhật Trí và Nguyễn Thị Thu Hương (2010) tại bệnh viện Đa khoa Tỉnh Cà Mau [8],[15]. Các nghiên cứu này chủ yếu việc lượng giá tình
  14. 2 trạng rối loạn nuốt sau đột quỵ não được thực hiện bởi các chuyên viên ngôn ngữ trị liệu sau giai đoạn cấp và thực hiện can thiệp phục hồi chức năng. Thực trạng rối loạn nuốt ở NB sau đột quỵ não vẫn còn khá mới mẻ, số lượng cán bộ là chuyên viên ngôn ngữ được đào tạo đầy đủ còn rất ít, tập trung ở một số đơn vị phục hồi chức năng của các bệnh viện lớn chuyên khoa. Do đó tại các đơn vị đột quỵ, cấp cứu và chăm sóc NB sau đột quỵ giai đoạn sớm gần như chưa có và chưa thể đáp ứng được công việc sàng lọc, phát hiện rối loạn nuốt để sớm can thiệp đúng, kịp thời, phòng ngừa biến chứng. Việc phát hiện sớm rối loạn nuổt được coi là một trong những công việc quan trọng của điều dưỡng khi chăm sóc NB sau đột quỵ não giúp giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị, giảm tỉ lệ tử vong và di chứng ở nhóm người bị đột quỵ não [45]. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với nội dung đề tài: Rối loạn nuốt ở người bệnh sau đột quỵ não và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Bạch Mai năm 2019. Với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn nuốt của người bệnh sau đột quỵ não tại bệnh viện Bạch Mai năm 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt của người bệnh sau đột quỵ não
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2