intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại hai trạm y tế xã, huyện Yên Phong, Bắc Ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

41
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành phân tích một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh; mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tại hai trạm y tế xã, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại hai trạm y tế xã, huyện Yên Phong, Bắc Ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN VĂN KỲ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI HAI TRẠM Y TẾ XÃ, HUYỆN YÊN PHONG, BẮC NINH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VĂN KỲ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI HAI TRẠM Y TẾ XÃ, HUYỆN YÊN PHONG, BẮC NINH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BẠCH NGỌC Hà Nội - 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ nhiều phía, đó là các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Bạch Ngọc, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học và các thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long đã truyền thụ và giúp em trang bị kiến thức trong quá trình học tập. Sau cùng, xin gửi cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp là những người luôn ở bên động viên chia sẻ và ủng hộ tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Kỳ
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Văn Kỳ
  5. DANH MỤC VIẾT TẮT DVYT : Dịch vụ y tế NVYT : Nhân viên y tế HGĐ : Hộ gia đình CSSK : Chăm sóc sức khỏe TYT : Trạm y tế TYTX : Trạm y tế xã CBYT : Cán bộ y tế SKSS : Sức khỏe sinh sản TTB : Trang thiết bị YHCT : Y học cổ truyền KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KCB : Khám chữa bệnh BYT : Bộ y tế UBND : Ủy ban nhân dân TTYT : Trung tâm y tế BHYT : Bảo hiểm y tế WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) PVS : Phỏng vấn sâu TLN : Thảo luận nhóm CB : Cán bộ BV : Bệnh viện CSSKTE : Chăm sóc sức khỏe trẻ em CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản
  6. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………...1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN …………………………………………………………3 1.1. Một số khái niệm .................................................................................................. 3 1.1.1. Nhu cầu y tế ...................................................................................................... 3 1.1.2. Dịch vụ y tế........................................................................................................ 3 1.1.3. Sử dụng dịch vụ y tế ......................................................................................... 3 1.1.4. Mô hình cung ứng dịch vụ ............................................................................... 5 1.2. Trạm y tế xã .......................................................................................................... 5 1.2.1. Khái niệm .......................................................................................................... 5 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ ....................................................................................... 5 1.3. Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của ngƣời dân ................................................ 7 1.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ...................................................................... 7 1.3.2. Một số nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................ 8 1.4. Các yếu tố liên quan đến dịch vụ KCB của ngƣời dân tại trạm y tế xã .......... 9 1.5. Giới thiệu về huyện Yên Phong ......................................................................... 13 1.6. Cây vấn đề ........................................................................................................... 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………….17 2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................. 17 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 17 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 18 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: ..................................................................................... 18 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 18 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 18 2.2.2. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu .............................................................. 18 2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ............................... 19 2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu ........................................................................... 19 2.3.2. Tiêu chí đánh giá ............................................................................................. 20 2.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...................................................................... 21 2.4.1. Công cụ thu thập số liệu ................................................................................. 21
  7. 2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin ........................................................................... 21 2.4.3. Tổ chức thực hiện thu thập số liệu ................................................................ 21 2.5. Xử lý số liệu......................................................................................................... 22 2.6. Sai số và biện pháp khống chế .......................................................................... 23 2.6.1. Các sai số có thể gặp phải trong quá trình nghiên cứu ............................... 23 2.6.2. Biện pháp hạn chế sai số ................................................................................. 23 2.7. Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 23 2.8. Đạo đức nghiên cứu ........................................................................................... 24 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………...25 3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ....................................................... 25 3.2. Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của hộ gia đình ............................................ 28 3.2.1. Thực trạng mắc bệnh ...................................................................................... 28 3.2.2. Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ................................................................. 29 3.2.3. Nhận xét của ngƣời ốm về chất lƣợng dịch vụ KCB các cơ sở y tế ............ 33 3.3. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ y tế tại TYT của ngƣời dân ... 35 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………….. 45 4.1. Thực trạng về sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã của ngƣời dân. .......... 45 4.2. Mối liên quan của một số yếu tố đến sử dụng dịch vụ KCB tại TYT của ngƣời dân ................................................................................................................... 48 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………54 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 56 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 61
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp KCB của trạm y tế xã năm 2017-2018 .............................15 Bảng 3.1. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ........................................ 26 Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu .............................................. 26 Bảng 3. 3. Thu nhập của các hộ gia đình tham gia nghiên cứu ............................ 27 Bảng 3.4. Tham gia bảo hiểm y tế của đối tượng nghiên cứu .............................. 27 Bảng 3.5. Tình hình ốm đau trong 4 tuần trước điều tra ...................................... 28 Bảng 3.6. Tình hình ốm đau trong 4 tuần theo nhóm tuổi.................................... 28 Bảng 3.7. Cách xử trí ban đầu của người ốm trong 4 tuần qua ............................ 29 Biểu đồ 3. 3. Lý do chọn trạm y tế xã khám chữa bệnh ....................................... 29 Biểu đồ 3. 4. Lý do không chọn trạm y tế xã khám chữa bệnh ............................ 30 Bảng 3. 8. Nơi mua thuốc của người ốm .............................................................. 30 Biểu đồ 3. 5. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại TYT theo tuổi ............. 31 Biểu đồ 3. 6. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh theo giới ........................... 31 Bảng 3.9. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB theo trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập của đối tượng ............................................................................................... 32 Bảng 3.10. Kết qủa điều trị đợt ốm đó.................................................................. 32 Bảng 3. 11. Nhận xét về trình độ chuyên môn cán bộ y tế nơi KCB ................... 33 Bảng 3.12. Nhận xét về thái độ phục vụ nơi đến khám chữa bệnh ...................... 33 Bảng 3.13. Nhận xét về trang thiết bị, dụng cụ y tế nơi đến KCB ....................... 34 Bảng 3.14. Nhận xét về mức sẵn có của thuốc nơi đến KCB............................... 34 Bảng 3.16. Nhận xét về nhà cửa cơ sở hạ tầng nơi KCB ..................................... 35 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với sử dụng dịch vụ KCB tại TYT .... 35
  9. Bảng 3.18. Mối liên quan giữa giới tính đến sử dụng dịch vụ KCB tại TYT ...... 36 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa trình độ HV đến sử dụng dịch vụ KCB tại TYT 36 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nghề nghiệp đến sử dụng dịch vụ KCB tại TYT 37 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thu nhập đến sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã .... 37 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa bảo hiểm y tế với sử dụng dịch vụ KCB tại TYT ............................................................................................................................... 38 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa khoảng cách từ nhà đến TYT với sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã .................................................................................................... 38 Bảng 3.24. Phân bố tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại TYT theo mức độ tin tưởng dịch vụ ................................................................................................................... 39 Bảng 3.25. Phân bố tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại TYT theo đánh giá mức sẵn có của thuốc điều trị .............................................................................................. 39 Bảng 3.26. Phân bố tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại TYT theo đánh giá trang thiết bị, dụng cụ ............................................................................................................. 40 Bảng 3.27. Phân bố tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại TYT theo đánh giá thái độ của cán bộ y tế ............................................................................................................. 40 Bảng 3.28. Phân bố tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại TYT theo đánh giá giá DV .. 41 Bảng 3.29. Phân bố tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại TYT theo đánh giá bệnh nhẹ ............................................................................................................................... 41 Bảng 3.30. Phân bố tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại TYT theo đánh giá sự chờ đợi ............................................................................................................................... 42
  10. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính của người dân tham gia nghiên cứu ....................... 25 Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ nhóm tuổi của người dân tham gia nghiên cứu ................... 25 Biểu đồ 3. 3. Lý do chọn trạm y tế xã khám chữa bệnh ..................................... 29 Biểu đồ 3. 4. Lý do không chọn trạm y tế xã khám chữa bệnh .......................... 30 Biểu đồ 3. 5. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại TYT theo tuổi ............ 31 Biểu đồ 3. 6. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh theo giới .......................... 31
  11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trạm Y tế là cơ sở y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống y tế Nhà nước, có nhiệm vụ cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn xã, phát hiện dịch sớm và phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình, cung ứng thuốc thiết yếu, truyền thông vận động nhân dân thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe. Khả năng tiếp cận dịch vụ của người dân đến các cơ sở y tế nói chung và trạm y tế xã nói riêng chủ yếu liên quan đến các yếu tố về địa lý, văn hóa, kinh tế (khả năng chi trả), xã hội. Tuy nhiên, quyết định của người bệnh lựa chọn cơ sở cung cấp dịch vụ y tế phụ thuộc khá nhiều vào chất lượng dịch vụ y tế, giá thành, mức thu nhập, loại bệnh và mức độ bệnh cũng như khoảng cách từ nhà tới cơ sở y tế và khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế của người dân. Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh là vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ, bao gồm trình độ cán bộ y tế, trang thiết bị, thuốc, quy trình khám và điều trị, thái độ phục vụ, tư vấn chăm sóc… Hiện nay nhiều trạm y tế còn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân địa phương và có trạm y tế còn chưa thực sự đạt hiệu quả. Hậu quả là người dân ít đến trạm y tế, dồn lên tuyến trên gây ra tình trạng quá tải tại bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh và trung ương, ảnh hưởng đến hiệu quả trong công tác bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Tại tỉnh Bắc Ninh, ngành y tế đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại trạm y tế như: đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo chuyển giao kỹ thuật, luân chuyển cán bộ từ tuyến trên về tuyến dưới, triển khai khám bảo hiểm y tế tại 100% trạm, chuyển bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính đã điều trị ổn định về trạm y tế quản lý, đổi mới tác phong, thái độ phục vụ của nhân viên y tế …
  12. 2 Trong những năm qua hệ thống y tế xã của huyện Yên Phong đã được quan tâm đầu tư về cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, trang thiết bị và các cơ chế chính sách cho hoạt động trạm y tế. Song, việc sử dụng các dịch vụ y tế ở trạm y tế xã ở các xã nhìn chung còn thấp. Có xã có nhiều người đến khám hơn ở trạm y tế, nhưng có xã lại rất ít. Trong khi đó, các phòng khám tuyến trên vẫn luôn quá tải. Vậy thực trạng sử dụng dịch vụ tại trạm y tế trên địa bàn huyện Yên Phong hiện nay ra sao? Điều gì cản trở người dân khiến họ không chọn trạm y tế là nơi khám chữa bệnh đầu tiên khi có nhu cầu? Hiện chưa có nghiên cứu nào trên địa bàn huyện Yên Phong mô tả cụ thể bằng số liệu khoa học về tình trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở tuyến xã và để có thể trả lời cho các câu hỏi trên. Để mô tả được bức tranh tổng thể này, góp phần đề xuất các giải pháp phù hợp khuyến khích người dân đến trạm y tế khám chữa bệnh, nghiên cứu “Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại hai trạm y tế xã, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan” nhằm mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tại hai trạm y tế xã, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tại hai xã nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2