intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 18 đến 60 tuổi tại thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, Sơn La năm 2020

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của luận văn này với mục tiêu mô tả thực trạng bệnh tăng huyết áp của người dân từ 18 đến 60 tuổi tại thị trấn Ít Ong - Huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2020; phân tích một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp của người dân được nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 18 đến 60 tuổi tại thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, Sơn La năm 2020

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÒ VĂN XIÊN THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỪ 18 ĐẾN 60 TUỔI TẠI THỊ TRẤN ÍT ONG, HUYỆN MƯỜNG LA, SƠN LA NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2020
  2. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG LÒ VĂN XIÊN– C01400 THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỪ 18 ĐẾN 60 TUỔI TẠI THỊ TRẤN ÍT ONG, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐÀO XUÂN VINH Hà Nội – 2020
  3. i LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Thăng Long, tôi đã được trang bị những kiến thức cơ bản về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, chuyên ngành và các kiến thức khoa học chuyên môn khác, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các phòng chức năng của Trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, khoa Y tế Công cộng và các Thầy Cô giáo đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án tốt nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Xuân Vinh đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn Bệnh viện đa khoa, Trung tâm y tế và trạm y tế thị trấn Ít Ong huyện Mường La, tỉnh Sơn La, các điều tra viên, cán bộ nhân viên Bệnh viện đa khoa, Trạm y tế thị trấn Ít Ong và sự hợp tác của 500 hộ gia đình thuộc các tiểu khu 1, 2, 3, 4 và 5 đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, thu thập thông tin để luận án hoàn thành đúng tiến độ. Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình, bạn bè của tôi là nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành khóa học. Mường La, Sơn La, tháng 10 năm 2020 Lò Văn Xiên
  4. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do chính bản thân tôi thực hiện, tất cả số liệu trong luận văn này là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lò Văn Xiên
  5. iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................. v DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... iv ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... vi Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 1 1.1. Một số khái niệm về huyết áp và tăng huyết áp ................................................... 1 1.1.1. Một số khái niệm về huyết áp ........................................................................ 1 1.1.2. Khái niệm tăng huyết áp ................................................................................ 1 1.2. Thực trạng bệnh tăng huyết áp trên thế giới và tại Việt Nam .............................. 4 1.2.1. Thực trạng tăng huyết áp trên thế giới ........................................................... 4 1.2.2. Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam................................................... 9 1.3. Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ........................................................ 12 1.3.1. Một số yếu tố hành vi lối sống..................................................................... 12 1.3.2. Một số yếu tố sinh học ................................................................................. 22 1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 23 1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu ............................................................................... 25 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 26 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 26 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 26 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 26 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 26 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ............................................................. 26 2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ............................................ 28 2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu ....................................................................... 28
  6. iv 2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá ..................................................................................... 30 2.4. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................................... 32 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin........................................................................... 32 2.4.2. Kỹ thuật tiến hành trong nghiên cứu ........................................................... 32 2.4.3.Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu ........................................ 34 2.5. Phân tích và xử lý số liệu ................................................................................... 34 2.6. Sai số và khống chế sai số .................................................................................. 35 2.7. Đạo đức nghiên cứu ........................................................................................... 35 2.8. Hạn chế của nghiên cứu ..................................................................................... 36 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 37 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ....................................................... 37 3.2. Thực trạng tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu.......................................... 38 3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu ................................................................................................................................... 46 Chương 4. BÀN LUẬN .............................................................................................. 63 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 84 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 84
  7. v DANH MỤC VIẾT TẮT BKLN Bệnh không lây nhiễm ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HA Huyết áp NCD Noncommunicable Diseases (Bệnh không lây nhiễm) THA Tăng huyết áp QALY Quality-Adjusted Life-Year (Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
  8. iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại tăng huyết áp .................................................................................. 2 Bảng 1. 2. Phân loại các mức độ tăng huyết áp của Việt Nam ...................................... 3 Bảng 2. 1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ................................................................ 28 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ......................................................................................... 34 Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=500) ................................... 37 Bảng 3.2. Trị số huyết áp của đối tượng nghiên cứu .................................................... 38 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu (n= 500) .......................... 39 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp theo giới và tuổi (n= 500) ............................. 39 Biểu đồ 3.2.Phân độ tăng huyết áp hiện tại của đối tượng nghiên cứu(n= 500) .......... 40 Biểu đồ 3.3 Loại tăng huyết áp hiện tại của đối tượng nghiên cứu(n= 500) ................ 41 Bảng 3. 4. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo 5 tiểu khu (n=500) .......................... 41 Bảng 3.5. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo nghề nghiệp (n=500) ....................... 42 Bảng 3.6. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo dân tộc (n=500) ............................... 43 Bảng 3.7. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo trình độ học vấn (n=500)................. 44 Bảng 3.8. Phân bố đối tượng tăng huyết áp theo tình trạng hôn nhân (n=500) ........... 45 Biểu đồ 3.4 Thói quen hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu (n = 500) .................... 46 Bảng 3.9. Tỷ lệ hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu theo giới (n = 500) ................ 47 Bảng 3.10. Tỷ lệ người sử dụng thuốc lá có tăng huyết áp(n = 500) ........................... 47 Bảng 3.11. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng rượu bia theo giới (n = 500) ........... 47 Bảng 3.12. Tỷ lệ người sử dụng rượu bia có tăng huyết áp(n = 500) .......................... 48 Bảng 3.13. Trung bình số ngày và lượng ăn rau/trái cây của đối tượng nghiên cứu (n = 500) ............................................................................................................................... 48 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ ăn thiếu rau/trái cây theo giới/ngày (%) ......................................... 49 Bảng 3.14. Đặc điểm ăn muối của đối tượng nghiên cứu (n = 500) ............................ 50 Bảng 3.15 Đặc điểm ăn dầu mỡ của đối tượng nghiên cứu (n = 500) ......................... 50 Bảng 3.16 Đặc điểm thời gian hoạt động thể lực trong ngày của đối tượng nghiên cứu (n = 500) ....................................................................................................................... 51
  9. v Bảng 3.17. Phân loại vòngbụng, tỷ số vòng bụng/vòng mông của đối tượng nghiên cứu (n = 500) ................................................................................................................ 52 Bảng 3.18. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị thừa cân/béo phì theo giới (n = 500) ......... 52 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tuổi với bệnhtăng huyết áp (n = 500) ........................ 53 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa giớitính với bệnhtăng huyết áp (n = 500) ................... 54 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu với bệnh tăng huyết áp (%) (n = 500) .................................................................................................. 55 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nơi cư trú của đối tượng nghiên cứu với bệnh tăng huyết áp (n = 500) ......................................................................................................... 56 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa thừa cân, béo phì với bệnh tăng huyết áp ................... 57 (n = 500) ....................................................................................................................... 57 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa ăn mặn với bệnh tăng huyết áp (n = 500) ................... 58 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa hút thuốc lávới bệnh tăng huyết áp (n = 500) ............. 59 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa sử dụng đồ uống có cồn với bệnh tăng huyết áp (n = 500) ............................................................................................................................... 60 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tiêu thụ ít rau, quả với bệnh tăng huyết áp ................. 61 (n = 500) ....................................................................................................................... 61 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa thiếu hoạt động thể lực với bệnh tăng huyết áp (n = 500) ............................................................................................................................... 62
  10. vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp được coi là một trong 8 nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tử vong trên toàn cầu. Tăng huyết áp kéo theo nguy cơ các tình trạng bệnh khác như tim mạch, não, thận và các bệnh khác. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có khoảng 1,13 tỉ người mắc tăng huyết áp và ⅔ số đó có mức thu nhập thấp và trung bình [2,109]. Tại Việt Nam, tăng huyết áp là một vấn đề y tế công cộng nằm trong nhóm các bệnh không lây nhiễm được quan tâm hàng đầu. tỷ lệ mắc là 25,1%. Trong đó, tỉ lệ người tăng huyết áp biết tình trạng bệnh bản thân còn thấp và tỉ lệ được điều trị và kiểm soát tăng huyết áp còn thấp [99]. Việc giảm thiểu tỉ lệ tăng huyết áp có ý nghĩa rất lớn đối với cộng đồng. Nó làm giảm gánh nặng về mặt y tế và các gánh nặng phúc lợi xã hội, giảm tỉ lệ đói nghèo trong cộng đồng. Đối với người bệnh, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh sẽ làm gia tăng chất lượng cuộc sống giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và tử vong [86]. Tăng huyết áp là bệnh mạn tính, quá trình điều trị lâu dài, thậm chí là cả đời, ước tính trên thế giới, tăng huyết áp sẽ tiêu tốn gần 1 nghìn tỷ đô la Mỹ và nếu tăng huyết áp không được điều trị, chi phí có thể lên tới 3,6 nghìn tỷ đô la Mỹ hàng năm [101]. Ở Trung Quốc (2013) thống kê cho thấy chỉ trong 1 năm, chi phí y tế trực tiếp cho tăng huyết áp đã hơn 20 tỷ Nhân dân tệ. Ở Việt Nam, tăng huyết áp đã tạo ra một gánh nặng lớn về kinh tế và xã hội, một số nghiên cứu đánh giá kinh tế đã được thực hiện và đã chỉ ra chi phí - hiệu quả của các can thiệp nhằm quản lý và kiểm soát tăng huyết áp như: Nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, về phân tích chi phí - Hiệu quả của các can thiệp phòng chống tăng huyết áp tại Việt Namnăm 2011, cho thấy can thiệp dùng thuốc đối với bệnh nhân tăng huyết áp độ I là 195.84 đồng/người/năm; can thiệp điều trị tăng huyết áp độ II và III là 570.609 đồng/người/năm, các can thiệp đều đạt chi phí - hiệu quả. Nguyễn Thị Phương Lan và cộng sự (2012) nghiên cứu phân tích chi phí - hiệu quả cho khám sàng lọc và quản lý tăng huyết áp trong dự phòng bệnh tim mạch ở Việt Nam cho thấy, khám sàng lọc và quản lý điều trị tăng huyết áp trong vòng 10 năm đạt chi phí 2 - hiệu quả với chi phí/1 QALY là nhỏ hơn 15.88 đô la Mỹ.
  11. vii Có rất nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng tăng huyết áp đã được thống kê như độ tuổi, tình trạng bệnh kèm theo hoặc giới. Tuy nhiên, một trong những yếu tố khác nữa là thói quen sinh hoạt của người bệnh, và tùy từng vùng mà thói quen cũng thay đổi. Sơn La là một tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, tăng huyết áp đã là vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm, song đến thời điểm này chưa có nghiên cứu nào chỉ ra thực trạng và các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp tại thị trấn Ít Ong, huyện Mường La tỉnh Sơn La. Vì vậy, một số câu hỏi như thực trạng bệnh tăng huyết áp của người dân tại thị trấn Ít Ong, huyện Mường La tỉnh Sơn La như thế nào? Có những yếu tố nào liên quan đến bệnh tăng huyết áp của người dân ở đây?…Để trả lời các câu hỏi đó và nhằm cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý y tế ở địa phương về thực trạng tăng huyết áp và đưa ra những khuyến cáo ban đầu trong việc kiểm soát huyết áp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 18 đến 60 tuổi thị trấn Ít Ong - huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2020” với 2 mục tiêu Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng bệnh tăng huyết áp của người dân từ 18 đến 60 tuổi tại thị trấn Ít Ong - Huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2020. Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp của người dân được nghiên cứu .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1