Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên trường Đại học Thăng Long năm học 2018-2019 và một số yếu tố liên quan
lượt xem 9
download
Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết đánh giá tình trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên trường Đại học Thăng Long năm học 2018-2019; phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên trường Đại học Thăng Long năm học 2018-2019 và một số yếu tố liên quan
- i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---------- NGUYỄN CÔNG THỨC THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NĂM HỌC 2018 -2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2019
- ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG ---------- NGUYỄN CÔNG THỨC THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NĂM HỌC 2018 -2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đào Xuân Vinh Hà Nội, 2019
- i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đai học và Quản lý khoa học, cùng tập thể thầy, cô giáo Bộ môn Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Xuân Vinh, giảng viên Bộ môn Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long là người đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Th.S. Ngô Thị Thu Hiền và nhóm nghiên cứu, Bộ môn Y tế Công Cộng, Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình triển khai thu thập và phân tích số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên năm thứ nhất và năm thứ tư, Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình giúp đỡ, tích cực phối hợp và hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi để tôi yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Công Thức
- ii LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Sau đại học và Quản lý khoa học - Bộ môn Y tế công cộng - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu trong luận văn là một phần số liệu trong đề tài “Chất lượng cuộc sống và sức khỏe tâm thần ở sinh viên Trường Đại học Thăng Long, năm học 2018-2019 và một số yếu tố liên quan” đã được phép sử dụng bởi chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Công Thức
- iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 3 1.1.1. Khái niệm sức khoẻ tâm thần ............................................................. 3 1.1.2. Trầm cảm ............................................................................................ 3 1.1.3. Lo âu, rối loạn lo âu ............................................................................ 4 1.2. Công cụ đo lường, đánh giá trầm cảm, lo âu ......................................... 4 1.3. Các nghiên cứu về trầm cảm, lo âu trên thế giới và Việt Nam .............. 6 1.4. Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu của sinh viên ................. 10 1.5. Vài nét về địa điểm nghiên cứu ............................................................ 13 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 16 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu....................................... 16 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 16 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu......................................................................... 16 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 16 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................... 16 2.2.2. Cỡ mẫu.............................................................................................. 16 2.2.3. Chọn mẫu ........................................................................................... 17 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và cách đánh giá ................................. 18 2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu ............................................................ 18 2.3.2. Phương pháp đánh giá trầm cảm, lo âu ............................................ 22 2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá chỉ số khối cơ thể ............................................. 23 2.3.4. Tiêu chuẩn phân loại cường độ hoạt động thể lực............................. 23 2.4. Quy trình thu thập thông tin ................................................................. 24 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin ............................................................... 24 2.4.2. Các kỹ thuật thu thập thông tin......................................................... 24 2.4.3. Tổ chức thu thập thông tin ................................................................ 24 2.5. Xử lý và phân tích số liệu..................................................................... 26
- iv 2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số ................................................... 26 2.7. Hạn chế nghiên cứu .............................................................................. 26 2.8. Đạo đức nghiên cứu.............................................................................. 27 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 28 3.1. Thông tin chung của sinh viên Trường Đại học Thăng Long .................. 28 3.1.1. Thông tin nhân khẩu học ................................................................... 28 3.1.2. Thông tin tình trạng sức khoẻ của sinh viên ...................................... 31 3.2. Thực trạng trầm cảm, lo âu của đối tượng nghiên cứu ............................ 35 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm, lo âu của đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................... 38 3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm của sinh viên ........ 38 3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của sinh viên ............... 46 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 52 4.1. Về thực trạng trầm cảm, lo âu của đối tượng nghiên cứu ........................ 52 4.2. Về mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm, lo âu với một số yếu tố ....... 53 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 64 KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................. 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 67 PHỤ LỤC 1 ......................................................................................................... 72 PHỤ LỤC 2 ......................................................................................................... 81
- v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ SKTT Sức khoẻ tâm thần WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới BDI Beck’s Depression Inventory Thang đánh giá trầm cảm Beck BAI Beck’s Anxiety Inventory Thang đánh giá lo âu Beck CES-D Center for Epidemiology Studies Depression Scale Trung tâm nghiên cứu dịch tễ học quy mô trầm cảm DASS-21 Depression Anxiety Stress Scale Thang đo lường mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng DALYs Disability Adjusted Life Years Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Cẩm nang chuẩn đoán và thống kê tâm thần PHQ-9 9-item Patient Health Questionnaire Bộ câu hỏi sàng lọc rối loạn trầm cảm GAD-7 7-item Generalized Anxiety Disorder scale Bộ câu hỏi sàng lọc rối loạn lo âu SAVY 2 Survey of Adolescents and Youths of Vietnam Khảo sát vị thành niên và thanh niên Việt Nam
- vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1. Đặc điểm sinh viên theo các ngành năm học 2018 - 2019 .......................... 14 Bảng 2. 1. Phân bố mẫu nghiên cứu ..............................................................................18 Bảng 2. 2. Biến số, chỉ số nghiên cứu ...........................................................................18 Bảng 2. 3. Phân loại chỉ số khối cơ thể .........................................................................23 Bảng 2. 4. Sai số và biện pháp khắc phục .....................................................................26 Bảng 3. 1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của sinh viên ............................................28 Bảng 3. 2. Đặc điểm gia đình của sinh viên ..................................................................29 Bảng 3.3. Tình trạng chi tiêu trung bình của sinh viên .................................................30 Bảng 3. 4. Tình hình nguồn tài chính chi tiêu trong năm học của sinh viên .................30 Bảng 3.5. Cảm nhận cá nhân về tài chính hiện tại của sinh viên ..................................31 Bảng 3. 6. Chỉ số khối cơ thể của sinh viên ..................................................................31 Bảng 3. 7. Tình hình mắc bệnh mạn tính của sinh viên ................................................32 Bảng 3. 8. Tình hình sinh viên bị ốm/ tai nạn trong vòng 4 tuần qua và trải qua sự kiện căng thẳng trong 12 tháng qua....................................................................................... 33 Bảng 3. 9. Tiền sử mắc bệnh về tâm thần trong gia đình sinh viên .............................. 33 Bảng 3. 10. Tình hình hoạt động thể lực của sinh viên .................................................34 Bảng 3. 11. Tình hình hút thuốc và sử dụng rượu bia của sinh viên ............................. 34 Bảng 3. 12 Tình trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên .................................................... 35 Bảng 3. 13. Tình trạng trầm cảm của sinh viên theo một số yếu tố .............................. 36 Bảng 3. 14. Tình trạng lo âu của sinh viên theo một số yếu tố .....................................37 Bảng 3. 15. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và giới tính ...........38 Bảng 3. 16. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và ngành học ........38 Bảng 3. 17. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và năm học ...........39 Bảng 3. 18. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và xếp loại học tập .......................................................................................................................................39 Bảng 3. 19. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và nguồn tài chính .......................................................................................................................................40 Bảng 3. 20. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và tình trạng hôn nhân ............................................................................................................................... 40 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và nơi ở .................41 Bảng 3. 22. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và tình hình tài chính .......................................................................................................................................41 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và tiền sử mắc bệnh tâm thần kinh của người thân trong gia đình .................................................................41 Bảng 3. 24. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và chỉ số khối cơ thể .......................................................................................................................................42
- vii Bảng 3. 25. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và hoạt động thể lực .......................................................................................................................................42 Bảng 3. 26. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và tiền sử bệnh mạn tính .................................................................................................................................43 Bảng 3. 27. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và tình trạng bị ốm/tai nạn trong 4 tuần qua và trải qua sự kiện căng thẳng trong 12 tháng qua của sinh viên ................................................................................................................................ 43 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm của sinh viên và hành vi sức khoẻ .......................................................................................................................................44 Bảng 3.29. Phân tích hồi quy đa biến giữa tình trạng trầm cảm và các yếu tố liên quan .......................................................................................................................................45 Bảng 3. 30. Mối liên quan giữa tình trạng lo âu với giới tính .......................................46 Bảng 3. 31. Mối liên quan giữa tình trạng lo âu với ngành học ....................................46 Bảng 3. 32. Mối liên quan giữa lo âu với năm học ....................................................... 46 Bảng 3. 33. Mối liên quan giữa xếp loại học tập và tình trạng lo âu của sinh viên ......47 Bảng 3. 34. Mối liên quan giữa nguồn tài chính và tình trạng lo âu của đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 47 Bảng 3.35. Mối liên quan giữa tình trạng nơi ở và tình trạng lo âu của đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 48 Bảng 3. 36. Mối liên quan giữa tình trạng lo âu của sinh viên với tình hình tài chính .48 Bảng 3.37. Mối liên quan giữa tình trạng lo âu của sinh viên với tiền sử mắc bệnh tâm thần kinh của người thân trong gia đình ........................................................................48 Bảng 3. 38. Mối liên quan giữa tình trạng lo âu của sinh viên với tình trạng BMI ......49 Bảng 3. 39. Mối liên quan giữa tình trạng lo âu của sinh viên với hoạt động thể lực ..49 Bảng 3. 40. Mối liên quan giữa tiền sử bệnh mạn tính và tình trạng lo âu của sinh viên .......................................................................................................................................49 Bảng 3. 41. Mối liên quan giữa tình trạng lo âu với tình trạng bị ốm/tai nạn trong 4 tuần qua và trải qua sự kiện căng thẳng trong 12 tháng qua của sinh viên ................... 50 Bảng 3.42. Mối liên quan giữa hành vi sức khoẻ và tình trạng lo âu của đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 50 Bảng 3.43. Phân tích hồi quy đa biến giữa tình trạng lo âu và các yếu tố liên quan ....51
- viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu ..........................................................................15 Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................................... 25
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ tâm thần được xem là một tình trạng sức khỏe mà mỗi cá nhân nhận thức rõ khả năng của mình, có thể đối phó với những căng thẳng bình thường trong cuộc sống, làm việc hiệu quả, thành công và có thể đóng góp cho cộng đồng. Sức khoẻ tâm thần là sự hòa hợp giữa trạng thái khỏe mạnh về thể chất và tình cảm; là trạng thái tâm lý ổn định và vui khỏe của con người. Nó được biểu hiện ở chỗ con người cảm thấy hài lòng, thỏa mãn, vui tươi, yêu đời, tự tin từ đó mà quản lý được hành vi của mình, cư xử đúng mực và tôn trọng mọi người xung quanh trên cơ sở ý thức đầy đủ về giá trị bản thân [48]. Các vấn đề sức khoẻ tâm thần đặc biệt là trầm cảm, lo âu nếu không được quan tâm phòng ngừa và can thiệp phù hợp sẽ để lại hậu quả cho cả cá nhân và gia đình; ảnh hưởng tới mối quan hệ xã hội, với bạn bè; ảnh hưởng đến kết quả học tập tại trường; năng suất lao động cũng như sự phát triển cá nhân nói chung. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, vấn đề sức khoẻ tâm thần có xu hướng gia tăng, uớc tính các bệnh tâm thần kinh chiếm khoảng 32,4% số năm sống với tình trạng tàn tật (YLDs) và 13% số năm sống tàn tật hiệu chỉnh (DALYs) [73]. Kết quả Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (SAVY 2) tiến hành năm 2009 trong 10.044 thanh thiếu niên Việt Nam ở độ tuổi từ 14-25 tại Việt Nam cho thấy 73,1% từng có cảm giác buồn chán và 4,1% cho biết từng nghĩ đến tự tử [10]. Trong hội thảo nghiên cứu về trầm cảm - lo âu ở thanh thiếu niên Việt Nam năm 2018 của Bộ Lao động thương binh và xã hội cùng Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UniCef), số lượng trẻ em và thanh thiếu niên có vấn đề trầm cảm - lo âu và tâm lý xã hội có xu hướng gia tăng. Sinh viên đại học là những người trẻ bắt đầu cuộc sống tự lập nên có thể phải đối mặt với những khó khăn về cả tài chính và tinh thần. Các vấn đề trầm cảm - lo âu thường gặp trong nhóm sinh viên đại học như trầm cảm, lo âu, hội chứng tự tổn thương bản thân [72]. Trên thế giới, tỷ lệ trầm cảm của sinh viên khoảng 30,6% [62]. Tại Việt Nam, theo số liệu của tác giả Trần Quỳnh Anh năm 2014 điều tra 450 sinh viên của Trường Đại học y Hà Nội cho thấy tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu trầm cảm là 38,9% [6]. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo
- 2 âu đã được chỉ ra trong nghiều nghiên cứu bao gồm giới tính [1], [29], yếu tố kinh tế, tình hình tài chính [5], [39], [44], áp lực học tập [1], [7], [11], đặc điểm tính cách [23], [25], [26], [27],… Tại Trường Đại học Thăng Long, một số nghiên cứu liên quan đến sức khoẻ như đánh giá chỉ số khối cơ thể, tình trạng sử dụng rượu bia, năng lực sức khoẻ, tình trạng stress ở sinh viên đã được thực hiện. Tuy nhiên, thực trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên Trường Đại học Thăng Long như thế nào? và có những yếu tố nào liên quan đến thực trạng trầm cảm, lo âu của đối tượng này? Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào được tiến hành tại trường nhằm trả lời các câu hỏi đó. Xuất phát từ các câu hỏi như trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên Trường Đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019 và một số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu: 1. Đánh giá tình trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên trường Đại học Thăng Long năm học 2018 - 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm, lo âu của đối tượng nghiên cứu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn