intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2008-2009 - Trường THPT Trưng Vương

Chia sẻ: A B | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

447
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo "Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2008-2009 - Trường THPT Trưng Vương" để nắm vững các kiến thức như: Chức năng của gia đình, vai trò đạo đức với cá nhân, luật hôn nhân gia đình, bùng nổ dân số,... Thông qua đó, các em sẽ nâng cao tư duy và kỹ năng giải đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2008-2009 - Trường THPT Trưng Vương

  1. SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN GDCD LỚP 10 Mã đề thi 0903 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: “ Đèn nhà ai nấy rạng” là thể hiện lối sống: a) Thiếu danh dự. b) Thiếu nhân phẩm. c) Thiếu nghĩa vụ. d) Thiếu lương tâm. Câu 2: Lương tâm là ……..tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và với xã hội. a) Ý thức. b) Khả năng. c) Năng lực. d) Nhận thức. Câu 3: Lịch sử xã hội loài người được tạo nên và phát triển do: a) Sự phát triển của khoa học kỹ thuật. b) Không gắn liền ý thức của con người. c) Hoạt động có ý thức của con người. d) Tự nhiên. Câu 4: Lịch sử của con người được hình thành từ khi con người: a) Biết trồng trọt. b) Biết tìm ra lửa. c) Biết chế tạo ra công cụ. d) Biết chăn nuôi. Câu 5: Di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được thế giới công nhận là: a). Đông Phong Nha. b) Cồng chiêng Tây Nguyên. c) Nhã nhạc cung đình Huế d) Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 6: Đỉnh cao của các cuộc đấu tranh giai cấp là: a) Cách mạng tư tưởng. b) Cách mạng KHKT. c) Cách mạng xã hội. d) Đấu tranh chính trị. Câu 7: Người có đạo đức phải biết điều chỉnh hành vi phù hợp với: a) Quyền lợi tập thể nhỏ của cá nhân. b) Lợi ích cá nhân. c) Lợi ích cộng đồng và với người khác. d) Văn hóa gia đình. Câu 8: Mục tiêu phát triển của xã hội là: a) Bình đẳng. b) Ấm no, hạnh phúc. c) Tự do. d) Con người. Câu 9: Xã hội sẽ tiêu vong nếu: a) KHKT không phát triển. b) Dân số ngày càng ít. c) Tự nhiên bị tàn phá. d) Ngừng lao động sản xuất. Câu 10: Nghĩa vụ là …...của cá nhân đối với yêu cầu , lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội. a) Công việc. b) Hạnh phúc. c) Lương tâm. d) Trách nhiệm. Câu 11: Điểm thống nhất của Đạo Đức, Pháp Luật và Phong Tục Tập Quán là: a) Được thể hiện bằng văn bản. b) Là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. c) Không thể hiện bằng văn bản. d) Điều chỉnh hành vi của con người. Câu 12: Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của các nhân tố: a) Đạo đức và Phong tục tập quán. b) Đạo đức và Pháp luật. c) Pháp luật và Phong tục tập quán. d) Đạo đức, Pháp luật và Phong tục tập quán. Câu 13: Phương thức điều chỉnh hành vi đạo đức mang tính chất: a) Không tự nguyện. b) Bắt buộc. c) Vừa tự nguyện vừa bắt buộc. d) Tự nguyện. Câu 14:Câu tục ngữ nào sau đây nói về Nhân nghĩa? a) “ Cá lớn nuốt cá bé” b) “ Thuyền theo lái, gái theo chồng”. c) “ Trời sinh voi , sinh cỏ”. d) “ Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Câu 15: Câu tục ngữ nào không nói về Nhân nghĩa? a) “ Nhường cơm sẻ áo”. b) “ Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”. c) “ Chia ngọt sẻ bùi”. d) “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Câu 16: Khi nói đến Hạnh phúc, trước hết phải nói đến hạnh phúc của: a) Cá nhân. b) Tập thể. c) Gia đình. d) Xã hội. Câu 17: Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên sẽ ngày càng: a) Cạn kiệt. b) Xấu đi. c) Ô nhiễm. d) Phát triển. Câu 18: Thương người và đối xử với người theo lẽ phải, đó là: a) Nhân nghĩa. b) Nhân ái. c) Nhân từ. d) Nhân hậu. Câu 19: Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người, đó là: a) Sống hòa nhập. b) Sự hợp tác. c) Nhân nghĩa. d) Pháp luật. Câu 20: Không có thái độ sai trong kiểm tra và thi cử, đó là: a) Pháp luật. b) Đạo đức. c) Sự hợp tác. d)Phong tục tập quán. Câu 21: Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của: a) Sự hợp tác. b) Sống hòa nhập. c) Pháp luật. d) Đạo đức. Câu 22: Lương tâm có mấy trạng thái? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 23:Câu tục ngữ nào sau đây nói về Phong tục tập quán:
  2. a) “ Đất có lề, quê có thói” b) “ Có an cư mới lập nghiệp” c) “ Một giọt máu đào hơn ao nước lã” d) “ Tốt danh hơn lành áo”. Câu 24: Quan niệm nào nói về quan hệ Hôn nhân và gia đình hiện nay? a) “ Của chồng công vợ”. b) “ Thuyền theo lái, gái theo chồng”. c) “ Con đàn cháu đống” d) “ Trời sinh voi, sinh cỏ”. Câu 25: Câu tục ngữ nào không nói về Lương tâm? a) “ Xay lúa thì thôi ẵm em” b) “ Một lời nói dối xám hối bảy ngày”. c) “ Gắp lửa bỏ tay người” d) “ Đào hố hại người lại chôn mình”. Câu 26: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a) Thần linh là người sáng tạo nên lịch sử. b) Quần chúng nhân dân sáng tạo nên lịch sử. c) Giai cấp tư sản sáng tạo nên lịch sử. d) Cá nhân kiệt xuất là người sáng tạo nên lịch sử. Câu 27: Tại một ngã tư đường phố đông người qua lại, có một cụ già chống gậy bị ngã. An nhìn thấy rồi cười ngặt nghẽo, đó là người: a) Vô tư. b) Vô lương tâm c) Có lương tâm. d) Lương tâm cắn rứt. Câu 28: Gia đình có mấy chức năng? a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 29:Vai trò đạo dức đối với cá nhân: a) Cá nhân sống vui vẻ. b) Hoàn thiện nhân cách cá nhân. c) Cá nhân sống hòa đồng. d) Trở thành người lớn. Câu 30: Những chuẩn mực đạo đức nào không phù hợp với nền đạo đức XHCN hiện nay? a) “ Cần, kiệm, liêm, chính” b) “ Tam tòng” c) Trọng nhân nghĩa. d) Trọng lễ độ. Câu 31:Hôn nhân được bắt đầu bằng: a) Tổ chức đám cưới. b) Đăng kí kết hôn. c) Lễ ăn hỏi. d) Lễ dạm ngõ. Câu 32: Câu tục ngữ nào sau đây không đề cập đến vấn đề Danh dự và Nhân phẩm? a) “Ngọc nát còn hơn ngói lành”. b) “ Dốt đến đâu học lâu cũng biết”. c) “ Cọp chết để đấu tranh, người ta chết để tiếng”. d) “ Giấy rách phải giữ lấy lề” Câu 33: Câu tục ngữ nào sau đây nói về Pháp luật? a) “Đất có lề, quê có thói”. b) “ Cầm cân nảy mực” c) “Trọng nghĩa khinh tài” d) “Bền người hơn bền của” Câu 34: Hôn nhân giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài: a) Không được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. b) Được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. c) Bị nghiêm cấm. d) Tùy tục lệ của từng nơi. Câu 35: Luật Hôn nhân gia đình nước ta quy định độ tuổi kết hôn: a) Nam 22 tuổi, Nữ 18 tuổi trở lên. b) Nam 20 tuổi, Nữ 18 tuổi trở lên. c) Nam và Nữ từ 18 tuổi trở lên. d) Nam 22 tuổi, Nữ 20 tuổi trở lên. Câu 36: Câu thơ: “ Anh yêu em như anh yêu đất nước – Vất vả đau thương tươi thắm vôngần”, nói về chủ đề: a) Tình yêu đất nước c) Tình yêu nam nữ c) Tình bạn d) Tình đồng chí. Câu 37: “ Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì…………….” a) Chiến đấu, lý tưởng chung. b) Làm việc, mục đích riêng. c) Làm việc, mục đích chung. d) Chiến đấu, lý tưởng riêng. Câu 38: Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập? a) “Đèn nhà ai nấy rạng” b) “Cháy nhà ra mặt chuột” c) “ Cả bè hơn cây nứa” d) “Cá lớn nuốt cá bé”. Câu 39: Hành vi nào sau đây nói lên trách nhiệm của học sinh đối với Tổ quốc? a) Tụ tập làm việc xấu. b) Có lối sống lành mạnh c) Sống hưởng thụ d) Lười học tập và lao động. Câu 40: Ở nước ta, vấn đề bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì? a) Đảm bảo về lương thực,thực phẩm. b) Có nguồn lao động dồi dào. c) Chất lượng cuộc sống giảm sút. d) Kinh tế phát triển.
  3. SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN GDCD LỚP 10 Mã đề thi 0904 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/ 6/ 1972 ở quốc gia nào? a) Mĩ. b) Singgapo c) Thụy Điển. d) Braxin Câu 2: Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là: a) UNICEF b)UNCED c) UNEP d) CITES. Câu 3: Ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề …………………….của nhân loại. a) Cơ bản. b) Hàng đầu. c) Nóng bỏng. d) Quan trọng. Câu 4: Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm: a) 2002 b) 2004 c) 2005 d) 2007. Câu 5: Luật nghĩa vụ quân sự nước ta được ban hành vào năm: a) 1876 b) 1881 c) 1981 d) 1992. Câu 6: Tuổi quy định đối với Nam công dân ở nước ta tham gia nghĩa vụ quân sự trong thời bình là: a) Từ 18 – 28. b) Từ 17 – 28. c) Từ 18 – 25 d) Từ 17 – 25. Câu 7: Tìm đáp án sai về biểu hiện lòng yêu nước: a) Nhớ về cội nguồn, biết ơn thế hệ trước b) Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. c) Học giỏi để khẳng định vai trò cá nhân. d) Tình cảm yêu quý , gắn bó với quê hương. Câu 8: Câu tục ngữ nào không nói về sự hòa nhập? a) “Đồng cam cộng khổ” b) “Chung lưng đấu cật” c) “Ngựa chạy có bầy,chim bay có bạn". d) “Tức nước vỡ bờ” Câu 9: ……………..là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mỗi người dựa trên các giá trị …………,……….của người đó. a) Nhân phẩm - tinh thần, vật chất. b) Danh dự - tinh thần, vật chất. c) Nhân phẩm - tinh thần, đạo đức. d) Danh dự - tinh thần, đạo đức. Câu 10: Tổ chức y tế thế giới của Liên Hợp Quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là: a) FAO b) UNICEP. c) UNESCO d) WHO Câu 11: Căn bệnh nguy hiểm nhất của thế giới hiện nay: a) Cúm gia cầm. b) Ung thư. c) Lao. d) AIDS. Câu 12: Yếu tố nào sau đây không đe dọa tự do, hạnh phúc của con người? a) Ô nhiễm môi trường. b) Nguy cơ khủng bố. c) Đói nghèo. d) Hòa bình. Câu 13: Hành vi nào sau đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội? a) Vô lễ với thầy cô giáo. b) Vô lễ với người lớn. c) Nói dối cha mẹ. d) Nhường chỗ cho người già trên xe buýt. Câu 14: Tự trọng là: a) Sự khó chịu khi bị đánh giá thấp. b) Sự đề cao cái tôi. c) Không muốn ai chỉ trích , khuyên bảo. d) Sự tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của mình. Câu 15: “ Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai? a) Phạm Văn Đồng. b) Lê Duẩn c) Lê Nin d) Bác Hồ. Câu 16: Câu ca dao “ Dạo chơi quán cũng như nhà – Lều tranh có ngãi hơn tòa ngói cao”, đề cập đến nội dung? a) Nhân nghĩa. b) Danh dự. c) Nhân phẩm. d) Lương tâm. Câu 17: Biểu hiện của tình yêu chân chính? a) Sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ 2phía. b) Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. c) Sự quan tâm sâu sắc vì vụ lợi cá nhân. d) Yêu nhiều người để có sự lựa chọn. Câu 18: Trên đương về nhà bạn Minh nhặt được một ví tiền, bạn Minh đã mang nó nộp cho các chú công an phường, việc làm của bạn Minh thể hiện bạn là người có: a) Nhân phẩm. b) Danh dự. c) Nhân nghĩa. d) Lương tâm. Câu 19: Câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm”, đề cập đến vấn đề: a) Nhân phẩm. b) Danh dự. c) Nhân nghĩa. d) Lương tâm.
  4. Câu 20: Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, mọi người có điều kiện phát triển toàn diện là……………………cao cả của ………………….. a) Mục tiêu – CNXH b) Nghĩa vụ - CNXH c) Trách nhiệm – CNXH. d) Lương tâm – CNXH. Câu 21: “ Xã hội không can thiệp đến tình yêu của cá nhân nhưng có …………….hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu”. a) Trách nhiệm b) Nhiệm vụ. c) Vai trò. d) Nghĩa vụ. Câu 22: Sản xuất ra của cải vật chất, đó là quá trình lao động có ………và không ngừng………của con người. a) Mục đích – sáng tạo. b) Ý thức – học hỏi c) Ý thức – sáng tạo d) Mục đích – học hỏi. Câu 23: Môi trường bao gồm mấy yếu tố? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 24: Hình tượng Prô-mê-tê ( trong thần thoại Hy Lạp) đã lấy cắp vật gì của Trời cho loài người? a) Lửa. b) Cung tên c) Thanh kiếm. d) Đào tiên. Câu 25: Loài người đã trải qua mấy hình thái kinh tế - xã hội? a) 5 b) 4 c) 6 d) 3. Câu 26: Câu nói: “ Cứu một người hơn xây bảy tòa tháp”, đề cập đến vấn đề: a) Danh dự. b) Nhân nghĩa. c) Nhân phẩm. d) Pháp luật. Câu 27: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến nội dung: a) Danh dự. b) Hợp tác. c) Hòa nhập. d) Đạo đức. Câu 28: Câu tục ngữ nào nói về Nghĩa vụ? a) “ Đào hố hại người lại chôn mình”. b) “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. c) “Gắp lửa bỏ tay người”. d) “Một lời nói dối sám hối bảy ngày”. Câu 29: “ Sản xuất ra của cải vật chất là …….riêng chỉ có ở con người”. a) Dấu hiệu. b) Đặc trưng. c) Nét. d) Cơ bản. Câu 30: Khi được đáp ứng đầy đủ những nhu cầu chân chính, con người cảm thấy: a) Vui sướng. b) Hạnh phúc. c) Được thỏa mãn. d) Hãnh diện. Câu 31: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội. a). Đột ngột. b) Quá nhanh c) Đột biến. d) Nhanh chóng. Câu 32: Cấm kết hôn giữa: a) Người không cùng tôn giáo. b) Người đang có vợ,có chồng. c) Người không cùng quốc tịch. d) Có họ trong phạm vi 4 đời. Câu 33: Để sống Hòa nhập, học sinh cần tránh: a) Tham gia các hoạt động tập thể. b) Xa lánh các bạn trong trường, trong lớp. c) Tham gia các hoạt động từ thiện. d) Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện. Câu 34: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng yêu nước? a)Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc. b) Tuyên truyền văn hóa phẩm có nội dung không lành mạnh. c) Có lòng tự hào về dân tộc. d) Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 35: Tài nguyên thiên nhiên nước ta bao gồm mấy loại? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5. Câu 36: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường? a) Pháp luật nghiêm minh. b) Thiếu ý thức của con người. c) Kinh tế phát triển. d)Chính sách đúng đắn của nhà nước. Câu 37: Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau? a) Không vứt rác bừa bãi. b) Giữ vệ sinh nơi công cộng. c) Xả rác bừa bãi. d) Trồng cây xanh. Câu 38: Đối với những hành vi phá hoại tài nguyên, môi trường, chúng ta nên: a) Tham gia. b) Ủng hộ c) Phê phán, tố cáo. d) Làm ngơ. Câu 39: Nhu cầu vật chất bao gồm: a) Học tập. b) Tư liệu sản xuất. c) Nghiên cứu khoa học d) Sáng tác văn học. Câu 40: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn? a) Xây cống rãnh thoát nước. b) Trồng cây xanh, trồng rừng. c) Thả động vật hoang dã vào rừng. d) Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.
  5. SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN GDCD LỚP 10 Mã đề thi 0905 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 01: Câu ca dao “ Dạo chơi quán cũng như nhà – Lều tranh có ngãi hơn tòa ngói cao”, đề cập đến nội dung? a) Nhân nghĩa. b) Danh dự. c) Nhân phẩm. d) Lương tâm. Câu 02: Biểu hiện của tình yêu chân chính? a) Sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ 2phía. b) Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. c) Sự quan tâm sâu sắc vì vụ lợi cá nhân. d) Yêu nhiều người để có sự lựa chọn. Câu 03: Trên đương về nhà bạn Minh nhặt được một ví tiền, bạn Minh đã mang nó nộp cho các chú công an phường, việc làm của bạn Minh thể hiện bạn là người có: a) Nhân phẩm. b) Danh dự. c) Nhân nghĩa. d) Lương tâm. Câu 04: Câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm”, đề cập đến vấn đề: a) Nhân phẩm. b) Danh dự. c) Nhân nghĩa. d) Lương tâm. Câu 05: Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, mọi người có điều kiện phát triển toàn diện là……………………cao cả của ………………….. a) Mục tiêu – CNXH b) Nghĩa vụ - CNXH c) Trách nhiệm – CNXH. d) Lương tâm – CNXH. Câu 06: “ Xã hội không can thiệp đến tình yêu của cá nhân nhưng có …………….hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu”. a) Trách nhiệm b) Nhiệm vụ. c) Vai trò. d) Nghĩa vụ. Câu 07: Sản xuất ra của cải vật chất, đó là quá trình lao động có ………và không ngừng………của con người. a) Mục đích – sáng tạo. b) Ý thức – học hỏi c) Ý thức – sáng tạo d) Mục đích – học hỏi. Câu 08: Mục tiêu phát triển của xã hội là: a) Bình đẳng. b) Ấm no, hạnh phúc. c) Tự do. d) Con người. Câu 09: Xã hội sẽ tiêu vong nếu: a) KHKT không phát triển. b) Dân số ngày càng ít. c) Tự nhiên bị tàn phá. d) Ngừng lao động sản xuất. Câu 10: Nghĩa vụ là …...của cá nhân đối với yêu cầu , lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội. a) Công việc. b) Hạnh phúc. c) Lương tâm. d) Trách nhiệm. Câu 11: Điểm thống nhất của Đạo Đức, Pháp Luật và Phong Tục Tập Quán là: a) Được thể hiện bằng văn bản. b) Là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. c) Không thể hiện bằng văn bản. d) Điều chỉnh hành vi của con người. Câu 12: Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của các nhân tố: a) Đạo đức và Phong tục tập quán. b) Đạo đức và Pháp luật. c) Pháp luật và Phong tục tập quán. d) Đạo đức, Pháp luật và Phong tục tập quán. Câu 13: Phương thức điều chỉnh hành vi đạo đức mang tính chất: a) Không tự nguyện. b) Bắt buộc. c) Vừa tự nguyện vừa bắt buộc. d) Tự nguyện. Câu 14:Câu tục ngữ nào sau đây nói về Nhân nghĩa? a) “ Cá lớn nuốt cá bé” b) “ Thuyền theo lái, gái theo chồng”. c) “ Trời sinh voi , sinh cỏ”. d) “ Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Câu 15: Câu tục ngữ nào không nói về Nhân nghĩa? a) “ Nhường cơm sẻ áo”. b) “ Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”. c) “ Chia ngọt sẻ bùi”. d) “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Câu 16: Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/ 6/ 1972 ở quốc gia nào? a) Mĩ. b) Singgapo c) Thụy Điển. d) Braxin Câu 17: Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là: a) UNICEF b)UNCED c) UNEP d) CITES. Câu 18: Ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề …………………….của nhân loại. a) Cơ bản. b) Hàng đầu. c) Nóng bỏng. d) Quan trọng. Câu 19: Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm: a) 2002 b) 2004 c) 2005 d) 2007. Câu 20: Luật nghĩa vụ quân sự nước ta được ban hành vào năm:
  6. a) 1876 b) 1881 c) 1981 d) 1992. Câu 21: Tuổi quy định đối với Nam công dân ở nước ta tham gia nghĩa vụ quân sự trong thời bình là: a) Từ 18 – 28. b) Từ 17 – 28. c) Từ 18 – 25 d) Từ 17 – 25. Câu 22: Tìm đáp án sai về biểu hiện lòng yêu nước: a) Nhớ về cội nguồn, biết ơn thế hệ trước b) Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. c) Học giỏi để khẳng định vai trò cá nhân. d) Tình cảm yêu quý , gắn bó với quê hương. Câu 23: Người có đạo đức phải biết điều chỉnh hành vi phù hợp với: a) Quyền lợi tập thể nhỏ của cá nhân. b) Lợi ích cá nhân. c) Lợi ích cộng đồng và với người khác. d) Văn hóa gia đình. Câu 24: Khi nói đến Hạnh phúc, trước hết phải nói đến hạnh phúc của: a) Cá nhân. b) Tập thể. c) Gia đình. d) Xã hội. Câu 25: Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên sẽ ngày càng: a) Cạn kiệt. b) Xấu đi. c) Ô nhiễm. d) Phát triển. Câu 26: Câu nói: “ Cứu một người hơn xây bảy tòa tháp”, đề cập đến vấn đề: a) Danh dự. b) Nhân nghĩa. c) Nhân phẩm. d) Pháp luật. Câu 27: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến nội dung: a) Danh dự. b) Hợp tác. c) Hòa nhập. d) Đạo đức. Câu 28: Câu tục ngữ nào nói về Nghĩa vụ? a) “ Đào hố hại người lại chôn mình”. b) “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. c) “Gắp lửa bỏ tay người”. d) “Một lời nói dối sám hối bảy ngày”. Câu 29: “ Sản xuất ra của cải vật chất là …….riêng chỉ có ở con người”. a) Dấu hiệu. b) Đặc trưng. c) Nét. d) Cơ bản. Câu 30: Khi được đáp ứng đầy đủ những nhu cầu chân chính, con người cảm thấy: a) Vui sướng. b) Hạnh phúc. c) Được thỏa mãn. d) Hãnh diện. Câu 31: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội. a). Đột ngột. b) Quá nhanh c) Đột biến. d) Nhanh chóng. Câu 32: Cấm kết hôn giữa: a) Người không cùng tôn giáo. b) Người đang có vợ,có chồng. c) Người không cùng quốc tịch. d) Có họ trong phạm vi 4 đời. Câu 33: Để sống Hòa nhập, học sinh cần tránh: a) Tham gia các hoạt động tập thể. b) Xa lánh các bạn trong trường, trong lớp. c) Tham gia các hoạt động từ thiện. d) Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện. Câu 34: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng yêu nước? a)Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc. b) Tuyên truyền văn hóa phẩm có nội dung không lành mạnh. c) Có lòng tự hào về dân tộc. d) Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 35: Tài nguyên thiên nhiên nước ta bao gồm mấy loại? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5. Câu 36: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường? a) Pháp luật nghiêm minh. b) Thiếu ý thức của con người. c) Kinh tế phát triển. d)Chính sách đúng đắn của nhà nước. Câu 37: “ Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì…………….” a) Chiến đấu, lý tưởng chung. b) Làm việc, mục đích riêng. c) Làm việc, mục đích chung. d) Chiến đấu, lý tưởng riêng. Câu 38: Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập? a) “Đèn nhà ai nấy rạng” b) “Cháy nhà ra mặt chuột” c) “ Cả bè hơn cây nứa” d) “Cá lớn nuốt cá bé”. Câu 39: Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau? a) Không vứt rác bừa bãi. b) Giữ vệ sinh nơi công cộng. c) Xả rác bừa bãi. d) Trồng cây xanh. Câu 40: Đối với những hành vi phá hoại tài nguyên, môi trường, chúng ta nên: a) Tham gia. b) Ủng hộ c) Phê phán, tố cáo. d) Làm ngơ.
  7. SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN GDCD LỚP 10 Mã đề thi 0906 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 01: Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người, đó là: a) Sống hòa nhập. b) Sự hợp tác. c) Nhân nghĩa. d) Pháp luật. Câu 02: Không có thái độ sai trong kiểm tra và thi cử, đó là: a) Pháp luật. b) Đạo đức. c) Sự hợp tác. d)Phong tục tập quán. Câu 03: Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của: a) Sự hợp tác. b) Sống hòa nhập. c) Pháp luật. d) Đạo đức. Câu 04: Lương tâm có mấy trạng thái? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 05:Câu tục ngữ nào sau đây nói về Phong tục tập quán: a) “ Đất có lề, quê có thói” b) “ Có an cư mới lập nghiệp” c) “ Một giọt máu đào hơn ao nước lã” d) “ Tốt danh hơn lành áo”. Câu 06: Quan niệm nào nói về quan hệ Hôn nhân và gia đình hiện nay? a) “ Của chồng công vợ”. b) “ Thuyền theo lái, gái theo chồng”. c) “ Con đàn cháu đống” d) “ Trời sinh voi, sinh cỏ”. Câu 07: Câu tục ngữ nào không nói về Lương tâm? a) “ Xay lúa thì thôi ẵm em” b) “ Một lời nói dối xám hối bảy ngày”. c) “ Gắp lửa bỏ tay người” d) “ Đào hố hại người lại chôn mình”. Câu 8: Câu tục ngữ nào không nói về sự hòa nhập? a) “Đồng cam cộng khổ” b) “Chung lưng đấu cật” c) “Ngựa chạy có bầy,chim bay có bạn". d) “Tức nước vỡ bờ” Câu 9: ……………..là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mỗi người dựa trên các giá trị …………,……….của người đó. a) Nhân phẩm - tinh thần, vật chất. b) Danh dự - tinh thần, vật chất. c) Nhân phẩm - tinh thần, đạo đức. d) Danh dự - tinh thần, đạo đức. Câu 10: Tổ chức y tế thế giới của Liên Hợp Quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là: a) FAO b) UNICEP. c) UNESCO d) WHO Câu 11: Căn bệnh nguy hiểm nhất của thế giới hiện nay: a) Cúm gia cầm. b) Ung thư. c) Lao. d) AIDS. Câu 12: Yếu tố nào sau đây không đe dọa tự do, hạnh phúc của con người? a) Ô nhiễm môi trường. b) Nguy cơ khủng bố. c) Đói nghèo. d) Hòa bình. Câu 13: Hành vi nào sau đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội? a) Vô lễ với thầy cô giáo. b) Vô lễ với người lớn. c) Nói dối cha mẹ. d) Nhường chỗ cho người già trên xe buýt. Câu 14: Tự trọng là: b) Sự khó chịu khi bị đánh giá thấp. b) Sự đề cao cái tôi. c) Không muốn ai chỉ trích , khuyên bảo. d) Sự tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của mình. Câu 15: “ Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai? a) Phạm Văn Đồng. b) Lê Duẩn c) Lê Nin d) Bác Hồ. Câu 16: “ Đèn nhà ai nấy rạng” là thể hiện lối sống: a) Thiếu danh dự. b) Thiếu nhân phẩm. c) Thiếu nghĩa vụ. d) Thiếu lương tâm. Câu 17: Lương tâm là ……..tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và với xã hội. a) Ý thức. b) Khả năng. c) Năng lực. d) Nhận thức. Câu 18: Lịch sử xã hội loài người được tạo nên và phát triển do: a) Sự phát triển của khoa học kỹ thuật. b) Không gắn liền ý thức của con người. c) Hoạt động có ý thức của con người. d) Tự nhiên. Câu 19: Lịch sử của con người được hình thành từ khi con người:
  8. a) Biết trồng trọt. b) Biết tìm ra lửa. c) Biết chế tạo ra công cụ. d) Biết chăn nuôi. Câu 20: Di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được thế giới công nhận là: a). Đông Phong Nha. b) Cồng chiêng Tây Nguyên. c) Nhã nhạc cung đình Huế d) Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 21: Đỉnh cao của các cuộc đấu tranh giai cấp là: a) Cách mạng tư tưởng. b) Cách mạng KHKT. c) Cách mạng xã hội. d) Đấu tranh chính trị. Câu 22: Người có đạo đức phải biết điều chỉnh hành vi phù hợp với: a) Quyền lợi tập thể nhỏ của cá nhân. b) Lợi ích cá nhân. c) Lợi ích cộng đồng và với người khác. d) Văn hóa gia đình. Câu 23: Mục tiêu phát triển của xã hội là: a) Bình đẳng. b) Tự do. c) Con người. d) Ấm no, hạnh phúc. Câu 24: Câu ca dao “ Dạo chơi quán cũng như nhà – Lều tranh có ngãi hơn tòa ngói cao”, đề cập đến nội dung? a) Nhân nghĩa. b) Danh dự. c) Nhân phẩm. d) Lương tâm. Câu 25: Biểu hiện của tình yêu chân chính? a) Sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ 2 phía. b) Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. c) Sự quan tâm sâu sắc vì vụ lợi cá nhân. d) Yêu nhiều người để có sự lựa chọn. Câu 26: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a) Thần linh là người sáng tạo nên lịch sử. b) Quần chúng nhân dân sáng tạo nên lịch sử. c) Giai cấp tư sản sáng tạo nên lịch sử. d) Cá nhân kiệt xuất là người sáng tạo nên lịch sử. Câu 27: Tại một ngã tư đường phố đông người qua lại, có một cụ già chống gậy bị ngã. An nhìn thấy rồi cười ngặt nghẽo, đó là người: a) Vô tư. b) Vô lương tâm c) Có lương tâm. d) Lương tâm cắn rứt. Câu 28: Gia đình có mấy chức năng? a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 29:Vai trò đạo dức đối với cá nhân: a) Cá nhân sống vui vẻ. b) Hoàn thiện nhân cách cá nhân. c) Cá nhân sống hòa đồng. d) Trở thành người lớn. Câu 30: Những chuẩn mực đạo đức nào không phù hợp với nền đạo đức XHCN hiện nay? a) “ Cần, kiệm, liêm, chính” b) “ Tam tòng” c) Trọng nhân nghĩa. d) Trọng lễ độ. Câu 31:Hôn nhân được bắt đầu bằng: a) Tổ chức đám cưới. b) Đăng kí kết hôn. c) Lễ ăn hỏi. d) Lễ dạm ngõ. Câu 32: Câu tục ngữ nào sau đây không đề cập đến vấn đề Danh dự và Nhân phẩm? a) “Ngọc nát còn hơn ngói lành”. b) “ Dốt đến đâu học lâu cũng biết”. c) “ Cọp chết để đấu tranh, người ta chết để tiếng”. d) “ Giấy rách phải giữ lấy lề” Câu 33: Câu tục ngữ nào sau đây nói về Pháp luật? a) “Đất có lề, quê có thói”. b) “ Cầm cân nảy mực” c) “Trọng nghĩa khinh tài” d) “Bền người hơn bền của” Câu 34: Hôn nhân giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài: a) Không được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. b) Được Pháp luật tôn trọng và bảo vệ. c) Bị nghiêm cấm. d) Tùy tục lệ của từng nơi. Câu 35: Luật Hôn nhân gia đình nước ta quy định độ tuổi kết hôn: a) Nam 22 tuổi, Nữ 18 tuổi trở lên. b) Nam 20 tuổi, Nữ 18 tuổi trở lên. c) Nam và Nữ từ 18 tuổi trở lên. d) Nam 22 tuổi, Nữ 20 tuổi trở lên. Câu 36: Câu thơ: “ Anh yêu em như anh yêu đất nước – Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần”, nói về chủ đề: a) Tình yêu đất nước c) Tình yêu nam nữ c) Tình bạn d) Tình đồng chí. Câu 37: Ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề …………………….của nhân loại. a) Cơ bản. b) Hàng đầu. c) Nóng bỏng. d) Quan trọng. Câu 38: Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm: a) 2002 b) 2004 c) 2005 d) 2007. Câu 39: Luật nghĩa vụ quân sự nước ta được ban hành vào năm: a) 1876 b) 1881 c) 1981 d) 1992. Câu 40: Tuổi quy định đối với Nam công dân ở nước ta tham gia nghĩa vụ quân sự trong thời bình là: a) Từ 18 – 28. b) Từ 17 – 28. c) Từ 18 – 25 d) Từ 17 – 25.
  9. Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –NĂM HỌC 2010-2011 Maõ phaùch TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: GDCD 10..Thời gian làm bài:…45 phút Họ và tên…………………………………………Lớp:………SBD:…………………. Mã đề :1001 ĐIỂM Maõ phaùch BẰNG SỐ BẰNG CHỮ I- TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Ở nước ta pháp luật quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu: A.Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên C. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên D. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên Câu 2:Một điều nên tránh trong tình yêu là: A.Không nên yêu đương quá sớm B. Không vụ lợi trong tình yêu C.Không nên yêu một lúc nhiều người D. Quan hệ tình dục trước hôn nhân Câu 3: “Có lòng vị tha và sự thông cảm” là biểu hiện thứ mấy của tình yêu chân chính: A.2 B.3. C.4 D.1 Câu 4: “ Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống” gọi là gì: A.Hôn nhân B. Gia đình C. Cộng đồng D. Hợp tác Câu 5: Trong gia đình, mối quan hệ quan trọng nhất là: A.Quan hệ giữa anh, chị em B.Quan hệ giữa cha mẹ và con cái C.Quan hệ giữa vợ và chồng D.Quan hệ giữa ông bà và các cháu Câu 6: “Toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội” gọi là gì: A.Hôn nhân B. Gia đình C. Cộng đồng D. Hợp tác Câu 7: “Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung” gọi là gì? A.Nhân nghĩa B. Hòa nhập C. Đoàn kết D. Hợp tác Câu 8: Trong các câu sau, câu nào nói về nhân nghĩa: A.Ăn cây nào rào cây nấy B.Tích tiểu thành đại C.Lá lành đùm lá rách D. Đục nước béo cò Câu 9: “Ôi! Tổ quốc,ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha ta,như vợ như chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần, ta chết Cho mỗi ngôi nhà,ngọn núi,con sông…” Bốn câu thơ trên được trích trong bài thơ nào,của tác giả nào? A.Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm B.Đất nước của Nguyễn Đình Thi C.Sao chiến thắng của Chế Lan Viên D.Quê hương của Tế Hanh Câu10: Theo luật Nghĩa vụ quân sự nước ta thì công dân nam giới độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là từ bao nhiêu tuổi đến bao nhiêu tuổi? A. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. Câu 11: Ngày 5-6-1992 Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường với 120 nước tham dự đã họp tại quốc gia nào? A. Thụy Điển B. Trung Quốc C.Đan Mạch D. Braxin Câu 12: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của: A. Những người lớn tuổi B. Thanh niên, học sinh C. Nhà nước D. Tất cả mọi người trên thế giới này không phân biệt lứa tuổi, giới tính, dân tộc. II- TỰ LUẬN ( 7 điểm): Câu 1(3,5 điểm): Nhân nghĩa được biểu hiện cụ thể như thế nào? Hãy chứng minh Bác Hồ là một tấm gương tiêu biểu về lòng nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam? Câu 2 (3,5 điểm): Vì sao các dịch bệnh hiểm nghèo là vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay ? Trình bày trách nhiệm của công dân trong việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo đó? BÀI LÀM I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
  10. Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2010-2011 Maõ phaùch TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn:GDCD 10..Thời gian làm bài:…45 phút Họ và tên…………………………………………Lớp:………SBD:…………………. Mã đề :1002 ĐIỂM Maõ phaùch BẰNG SỐ BẰNG CHỮ I- TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: “Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung” gọi là gì? A.Nhân nghĩa B. Hòa nhập C. Đoàn kết D. Hợp tác Câu 2: Trong các câu sau câu nào nói về nhân nghĩa: A.Ăn cây nào rào cây nấy B.Tích tiểu thành đại C.Lá lành đùm lá rách D. Đục nước béo cò Câu 3: “Ôi! Tổ quốc,ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha ta,như vợ như chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần, ta chết Cho mỗi ngôi nhà,ngọn núi,con sông…” Bốn câu thơ trên được trích trong bài thơ nào,của tác giả nào? A.Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm B.Đất nước của Nguyễn Đình Thi C.Sao chiến thắng của Chế Lan Viên D.Quê hương của Tế Hanh Câu 4: Theo luật Nghĩa vụ quân sự nước ta thì công dân nam giới độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là từ bao nhiêu tuổi đến bao nhiêu tuổi? A. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. Câu 5: Ngày 5-6-1992 Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường với 120 nước tham dự đã họp tại quốc gia nào? B. Thụy Điển B. Trung Quốc C.Đan Mạch D. Braxin Câu 6: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của: A. Những người lớn tuổi B. Thanh niên, học sinh C. Nhà nước D. Tất cả mọi người trên thế giới này không phân biệt lứa tuổi, giới tính, dân tộc. Câu 7: Ở nước ta pháp luật quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu: A.Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên C. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên D. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên Câu 8:Một điều nên tránh trong tình yêu là: A.Không nên yêu đương quá sớm B. Không vụ lợi trong tình yêu C.Không nên yêu một lúc nhiều người D. Quan hệ tình dục trước hôn nhân Câu 9: Có lòng vị tha và sự thông cảm là biểu hiện thứ mấy của tình yêu chân chính: A.2 B.3. C.4 D.1 Câu 10: “ Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống” gọi là gì: A.Hôn nhân B. Gia đình C. Cộng đồng D. Hợp tác Câu 11: Trong gia đình, mối quan hệ quan trọng nhất là: A.Quan hệ giữa anh, chị em B.Quan hệ giữa cha mẹ và con cái C.Quan hệ giữa vợ và chồng D.Quan hệ giữa ông bà và các cháu Câu 12: “Toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội” gọi là gì: A.Hôn nhân B. Gia đình C. Cộng đồng D. Hợp tác II- TỰ LUẬN ( 7 điểm): Câu 1(3,5 điểm):Nhân nghĩa được biểu hiện cụ thể như thế nào? Hãy chứng minh Bác Hồ là một tấm gương tiêu biểu về lòng nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam? Câu 2 (3,5 điểm): Vì sao các dịch bệnh hiểm nghèo là vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay ? Trình bày trách nhiệm của công dân trong việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo đó? BÀI LÀM: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án
  11. Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –NĂM HỌC 2010-2011 Maõ phaùch TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn:GDCD 10..Thời gian làm bài:…45 phút Họ và tên…………………………………………Lớp:………SBD:…………………. Mã đề :1003 ĐIỂM Maõ phaùch BẰNG SỐ BẰNG CHỮ I- TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: “ Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống” gọi là gì: A.Hôn nhân B. Gia đình C. Cộng đồng D. Hợp tác Câu 2: Trong gia đình, mối quan hệ quan trọng nhất là: A.Quan hệ giữa anh, chị em B.Quan hệ giữa cha mẹ và con cái C.Quan hệ giữa vợ và chồng D.Quan hệ giữa ông bà và các cháu Câu 3: Theo luật Nghĩa vụ quân sự nước ta thì công dân nam giới độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là từ bao nhiêu tuổi đến bao nhiêu tuổi? A. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. Câu 4: Ngày 5-6-1992 Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường với 120 nước tham dự đã họp tại quốc gia nào? C. Thụy Điển B. Trung Quốc C.Đan Mạch D. Braxin Câu 5: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của: A. Những người lớn tuổi B. Thanh niên, học sinh C. Nhà nước D. Tất cả mọi người trên thế giới này không phân biệt lứa tuổi, giới tính, dân tộc. Câu 6: “Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung” gọi là gì? A.Nhân nghĩa B. Hòa nhập C. Đoàn kết D. Hợp tác Câu 7: “Toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội” gọi là gì: A.Hôn nhân B. Gia đình C. Cộng đồng D. Hợp tác Câu 8: Ở nước ta pháp luật quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu: A.Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên C. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên D. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên Câu 9:Một điều nên tránh trong tình yêu là: A.Không nên yêu đương quá sớm B. Không vụ lợi trong tình yêu C.Không nên yêu một lúc nhiều người D. Quan hệ tình dục trước hôn nhân Câu 10: Có lòng vị tha và sự thông cảm là biểu hiện thứ mấy của tình yêu chân chính: A.2 B.3. C.4 D.1 Câu 11: Trong các câu sau câu nào nói về nhân nghĩa: A.Ăn cây nào rào cây nấy B.Tích tiểu thành đại C.Lá lành đùm lá rách D. Đục nước béo cò Câu 12: “Ôi! Tổ quốc,ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha ta,như vợ như chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần, ta chết Cho mỗi ngôi nhà,ngọn núi,con sông…” Bốn câu thơ trên được trích trong bài thơ nào,của tác giả nào? A.Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm B.Đất nước của Nguyễn Đình Thi C.Sao chiến thắng của Chế Lan Viên D.Quê hương của Tế Hanh II- TỰ LUẬN ( 7 điểm): Câu 1(3,5 điểm): Nhân nghĩa được biểu hiện cụ thể như thế nào? Hãy chứng minh Bác Hồ là một tấm gương tiêu biểu về lòng nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam? Câu 2 (3,5 điểm): Vì sao các dịch bệnh hiểm nghèo là vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay ? Trình bày trách nhiệm của công dân trong việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo đó? BÀI LÀM: I.. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án
  12. Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2010-2011 Maõ phaùch TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn:GDCD 10.Thời gian làm bài:…45 phút Họ và tên…………………………………………Lớp:………SBD:…………………. Mã đề :1004 ĐIỂM Maõ phaùch BẰNG SỐ BẰNG CHỮ I- TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1:Một điều nên tránh trong tình yêu là: A.Không nên yêu đương quá sớm B. Không vụ lợi trong tình yêu C.Không nên yêu một lúc nhiều người D. Quan hệ tình dục trước hôn nhân Câu 2: Có lòng vị tha và sự thông cảm là biểu hiện thứ mấy của tình yêu chân chính: A.2 B.3. C.4 D.1 Câu 3: Ở nước ta pháp luật quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu: A.Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên C. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên D. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên Câu 4: Theo luật Nghĩa vụ quân sự nước ta thì công dân nam giới độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là từ bao nhiêu tuổi đến bao nhiêu tuổi? A. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi. Câu 5: Ngày 5-6-1992 Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường với 120 nước tham dự đã họp tại quốc gia nào? D. Thụy Điển B. Trung Quốc C.Đan Mạch D. Braxin Câu 6: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của: A. Những người lớn tuổi B. Thanh niên, học sinh C. Nhà nước D.Tất cả mọi người trên thế giới này không phân biệt lứa tuổi, giới tính, dân tộc. Câu 7: “ Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống” gọi là gì: A.Hôn nhân B. Gia đình C. Cộng đồng D. Hợp tác Câu 8: Trong các câu sau câu nào nói về nhân nghĩa: A.Ăn cây nào rào cây nấy B.Tích tiểu thành đại C.Lá lành đùm lá rách D. Đục nước béo cò Câu 9: “Ôi! Tổ quốc,ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha ta,như vợ như chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần, ta chết Cho mỗi ngôi nhà,ngọn núi,con sông…” Bốn câu thơ trên được trích trong bài thơ nào,của tác giả nào? A.Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm B.Đất nước của Nguyễn Đình Thi C.Sao chiến thắng của Chế Lan Viên D.Quê hương của Tế Hanh Câu 10: Trong gia đình, mối quan hệ quan trọng nhất là: A.Quan hệ giữa anh, chị em B.Quan hệ giữa cha mẹ và con cái C.Quan hệ giữa vợ và chồng D.Quan hệ giữa ông bà và các cháu Câu 11: “Toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội” gọi là gì: A.Hôn nhân B. Gia đình C. Cộng đồng D. Hợp tác Câu 12: “Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung” gọi là gì? A.Nhân nghĩa B. Hòa nhập C. Đoàn kết D. Hợp tác II- TỰ LUẬN ( 7 điểm): Câu 1(3,5 điểm): Nhân nghĩa được biểu hiện cụ thể như thế nào? Hãy chứng minh Bác Hồ là một tấm gương tiêu biểu về lòng nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam? Câu 2 (3,5 điểm): Vì sao các dịch bệnh hiểm nghèo là vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay ? Trình bày trách nhiệm của công dân trong việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo đó? BÀI LÀM: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2