intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2011-2012

Chia sẻ: Hương Nắng Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

343
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo "Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2011-2012" để hệ thống lại các kiến thức đã học, bổ sung thêm kiến thức còn thiếu và nâng cao tư duy. Chúc các em học tập và ôn thi thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2011-2012

TRƯỜNG THPT<br /> NGUYỄN HỮU LƯƠNG<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012<br /> MÔN:GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> A. Hãy lựa chọn một phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi bằng cách khoanh tròn một chữ<br /> cái viết hoa ở đầu dòng ( 5 điểm)<br /> Câu 1.Theo em, những quan niệm nào sau đây là sai ?<br /> A. Cái tiến bộ chưa hẳn là cái mới B.Cái mới chưa hẳn là cái tiến bộ<br /> C. Mọi cái cũ đều lạc hậu<br /> D.Không phải cái cũ nào cũng lỗi thời<br /> Câu 2. Theo triết học Mác- lênin, mâu thuẫn là<br /> A. Sự bài trừ và phủ định lẫn<br /> B. Trạng thái xung đột chống<br /> nhau giữa các mặt đối lập<br /> đối nhau<br /> C. Sự ràng buộc và quy định<br /> D. Sự thống nhất và đấu tranh<br /> lẫn nhau giữa các mặt đối lập<br /> giữa các mặt đối lập<br /> Câu 3. Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng những<br /> A. Xung đột<br /> B. Mâu thuẫn<br /> C. Sự đối lập<br /> D. Đối đầu<br /> Câu 4.Trong cuộc sống em thường chọn cách ứng xử nào sau đây ?<br /> A. Dĩ hòa vi quý<br /> B. Một điều nhịn chín điều lành.<br /> C. Kiên quyết bảo vệ cái đúng<br /> D. Tránh voi chẳng xấu mặt nào.<br /> Câu 5. Mặt chất và mặt lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn<br /> A. Tách rời nhau<br /> B. Ở bên cạnh nhau<br /> C. Thống nhất với nhau<br /> D. Hợp thành một khối.<br /> Câu 6. Khái niệm chất (của triết học) được dùng để chỉ<br /> A. Quy mô của sự vật, hiện tượng B. Trình độ của sự vật, hiện tượng<br /> C. Cấu trúc và phương thức liên<br /> D. Những thuộc tính cơ bản vốn có<br /> kết của sự vật, hiện tượng<br /> và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng<br /> Câu 7. Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ<br /> A. Những thuộc tính cơ bản vốn có<br /> B. Quy mô, số lượng, trình độ…<br /> và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng<br /> của sự vật và hiện tượng<br /> C. Cách thức vận động và phát<br /> D. Hình thức của sự vậ và hiện<br /> triển của sự vật và hiện tượng<br /> tượng.<br /> Câu 8. Để có những cánh rừng đại ngàn cho tương lai thì ngay bây giờ phải<br /> A. Chặt những cánh rừng hiện nay B. Chăm chút những vườn ươm.<br /> C. Không đuợc chặt cây, đốn cành D. Cấm không ai được vào rừng.<br /> Câu 9. Để xây dựng đất nước ngày càng văn minh đòi hỏi chúng ta phải<br /> A. Ra sức đón nhận cái mới B. Quên đi quá khứ của cha ông<br /> C. Đầu tư phát triển kinh tế<br /> D. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của cha ông<br /> Câu 10. Qúa trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm<br /> A. Hai giai đoạn<br /> B. Hai bước<br /> C. Hai khâu<br /> D. Hai công đoạn<br /> Câu 11. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc<br /> A. Gián tiếp với sự vật, hiện tượng<br /> B. Trực tiếp với sự vật, hiện tượng.<br /> C. Gần gũi với sự vật, hiện tượng.<br /> D. Với sự vật và hiện tượng.<br /> <br /> Câu 12. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm<br /> A. Bên trong sự vật, hiện tượng<br /> B. Cơ bản của sự vật và hiện tượng.<br /> C. Bên ngoài sự vật hiện tượng<br /> D. Không cơ bản của sự vật, hiện tượng<br /> Câu 13. Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách<br /> A. Cụ thể và sinh động<br /> B. Khái quát và trừu tượng<br /> C. Chủ quan, máy móc<br /> D. Cụ thể và máy móc.<br /> Câu 14. Thực tiễn là cơ sở, là động lực và là mục đích của<br /> A. Cuộc sống.<br /> B. con người.<br /> C. Nhận thức.<br /> D. Kết quả nhận thức.<br /> Câu 15. Thực tiễn là tiêu chẩn để kiểm tra<br /> A. Nhận thức.<br /> B. Việc vận dụng tri thức.<br /> C. Tri thức sai lầm.<br /> D. Kết quả của nhận thức.<br /> Câu 16. Để hoạt động học tập, lao động đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải luôn<br /> A. Gắn lý thuyết với thực hành.<br /> B. Gắn học tập với nghiên cứu<br /> C. Đọc thật nhiều sách vở.<br /> D. Phát huy kinh nghiệm của bản thân.<br /> Câu 17. Lịch sử loài người được bắt đầu khi con người biết<br /> A. Làm nhà để ở<br /> B. Sử dụng cung tên và lửa.<br /> C. Ăn chín uống sôi<br /> D. Chế tạo công cụ lao động.<br /> Câu 18. Khi con người đầu tiên xuất hiện thì<br /> A. Lịch sử xã hội chưa bắt đầu. B. Lịch sử xã hội cũng bắt đầu.<br /> C. Lịch sử xã hội đã phát triển.<br /> D. Lịch sử loài người sắp diễn ra.<br /> Câu 19. Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động con người đã tự sáng tạo ra<br /> A. Lịch sử của mình.<br /> B. Lịch sử.<br /> C. Các thời đại.<br /> D. Các sản phẩm.<br /> Câu 20. Việc làm nào sau đây được coi là vì con người ?<br /> A . Thải khí độc gây hiệu ứng nhà kính. B. Chặt rừng phòng hộ.<br /> C. Tiêm chủng cho trẻ em.<br /> D. Buôn bán ma túy.<br /> B.Hãy nối mỗi cột a, b, c...ở cột I với một ô a,b,c.. tương ứng ở cột II để có được đáp án<br /> đúng.( 2 điểm)<br /> I<br /> II<br /> a. Lịch sử loài người được hình thành<br /> a. các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội<br /> b. Con người là chủ thể<br /> b. của các cuộc cách mạng xã hội<br /> c. Con người tự sáng tạo<br /> c. ra lịch sử của mình<br /> d. Con người là chủ thể sáng tạo nên<br /> d. mà ở đó những bước tiến văn minh luôn gắn liền<br /> với nhân đạo<br /> e. Con người là động lực<br /> e. khi con người biết chế tạo công cụ lao động<br /> f. Con người là mục tiêu<br /> f.của lịch sử<br /> g. Một xã hội vì con người là một xã hội<br /> g. xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn<br /> minh, tất cả mọi người có cuộc sống tự do, hạnh<br /> phúc, có điều kịên phát triển toàn diện.<br /> h. Mục tiêu cao cả của CNXH là<br /> h. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ,<br /> văn minh<br /> i. Mục tiêu xây dựng CNXH ở Việt Nam<br /> i. con người được phat triển toàn diện<br /> k. phát triển của xã hội<br /> <br /> Ia - II....... ; Ib- II... ; Ic - II....... ; Id- II... ; Ie - II....... ; If- II... ; Ig - II....... ; Ih- II... ;<br /> Ii - II....... ;<br /> C.Tình huống ( 3 điểm)<br /> Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói<br /> với Hằng<br /> - Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn họcl à vận<br /> dụng vào thực tiễn đấy.<br /> Hằng bĩu môi :<br /> - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễnphải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực<br /> hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lý thuyết thôi, đâu<br /> phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.<br /> Em đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao<br /> <br /> TRƯỜNG THPT<br /> NGUYỄN HỮU LƯƠNG<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012<br /> MÔN:GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 10<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> A. Hãy lựa chọn một phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi bằng cách khoanh tròn một chữ<br /> cái viết hoa ở đầu dòng ( 5 điểm)<br /> Câu 1. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách<br /> A. Điều hòa các mặt đối lập<br /> B. Kết hợp các mặt đối lập<br /> C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập D. Thống nhất giữa các mặt đối lập<br /> Câu 2. Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách<br /> A. Im lặng không nói ra<br /> B. Tránh không gặp mặt bạn ấy<br /> C. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng<br /> D. Tìm bạn ấy để cãi nhau một<br /> thắn với bạn<br /> trận cho bõ tức<br /> Câu 3. Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn<br /> cứ vào<br /> A. Lượng của sự vật, hiện tượng<br /> B. Chất của sự vật, hiện tượng<br /> C. Quy mô của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng<br /> Câu 4. Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ chúng đều<br /> A. Là cái để phân biệt các sự vật<br /> B. Là tính quy định vốn có của<br /> , hiện tượng với nhau<br /> của các sự vật, hiện tượng<br /> C. Thể hiện trình độ vận động và<br /> D. Là những thuộc tính cơ bản<br /> phát triển của sự vật, hiện tượng<br /> tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng<br /> Câu 5. Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách<br /> A. Đột biến<br /> B. Dần dần<br /> C. Nhanh chóng<br /> D. Chậm dần<br /> Câu 6. Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật và hiện tượng là quá trình<br /> A. Phủ định<br /> B. Phủ định sạch trơn<br /> C. Phủ định của phủ định<br /> D. Phủ định cái cũ<br /> Câu 7. Sẽ không có sự phát triển nếu<br /> A. Cái cũ không mất đi<br /> B. Cái mới, cái tiến bộ không xuất hiện<br /> C. Cái mới thay thế cái cũ<br /> D. Cái cũ được thay thế bởi cái mới.<br /> Câu 8. “Sự biến đổi dần dần về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất và ngược<br /> lại” đã chỉ ra:<br /> A. Nguồn gốc phát triển<br /> B. Cách thức phát triển<br /> C. Khuynh hướng phát triển<br /> D. Xu hướng phát triển<br /> Câu 9. Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những<br /> A. Tài liệu cụ thể<br /> B. Hình ảnh cảm tính<br /> C. Tài liệu cảm tính<br /> D. Tài liệu đúng đắn.<br /> Câu 10. Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của<br /> A. Các cơ quan cảm giác với sự vật<br /> B. Tai và mắt với sự vật<br /> C. Các nhãn quan với sự vật, hiện tượng. D. Cơ thể người với sự vật<br /> Câu 11. Nhận thức là quá trình phức tạp gồm hai giai đoạn<br /> A. Cảm tính và lí tính<br /> B. So sánh và tổng hợp<br /> C. Phân tích và khái quát hóa<br /> D. Cảm giác và lí tính.<br /> <br /> Câu 12. Nhận thức lí tính là giai đoạn nhận thức gắn liền với<br /> A. Bản chất bên trong sự vật<br /> B. Bản chất sự vật, hiện tượng<br /> C. Nhận thức cảm tính<br /> D. Đặc trưng của sự vật.<br /> Câu 13. Thực tiễn đã góp phần làm cho<br /> A. Con người hiểu biết hơn<br /> B. Con người nhận thức đúng đắn hơn<br /> C. Con người thông minh hơn<br /> D. Nhận thức không ngừng phát triển.<br /> Câu 14. Qúa trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện<br /> A. Những hiểu biết của con người B. Các giác quan của con người.<br /> C. Những tri thức của con người<br /> D. Các năng lực của con người.<br /> Câu 15. Thông qua việc chế tạo ra công cụ lao động con người đã tự sáng tạo ra lịch sử xã hội<br /> và tự sáng tạo ra<br /> A. Các giá trị tinh thần.<br /> B. Các giá trị vật chất.<br /> C. Các công trình vật chất.<br /> D. Chính bản thân mình.<br /> Câu 16. Thông qua quá trình lao động con người đã không ngừng<br /> A. Giàu có hơn.<br /> B. Tiến hóa và hoàn thiện hơn.<br /> C. Lớn lên hơn.<br /> D. Phát triển đông đúc hơn.<br /> Câu 17. Nhằm tạo ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội, con người đã không ngừng<br /> A. Phải tiến hóa.<br /> B. Phải lao động.<br /> C. Tác động vào tự nhiên.<br /> D. Phải đấu tranh.<br /> Câu 18. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị<br /> A. Vật chất to lớn của xã hội.<br /> B. Kinh tế của xã hội.<br /> C. Văn hóa tinh thần của xã hội.<br /> D. Vật chất và tinh thần của xã hội.<br /> Câu 19. Mục tiêu của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta là xây dựng một xã hội<br /> A. Dân giàu, nước mạnh.<br /> B. Dân chủ, văn minh.<br /> C. Không còn áp bức, bóc lột.<br /> D. Vì con người.<br /> Câu 20. Một xã hội vì con người phải là một xã hội mà ở đó có sự thống nhất giữa<br /> A. Văn minh và nhân đạo.<br /> B. Văn minh và phát triển.<br /> C. Văn minh và văn hóa.<br /> D. Phát triển kinh tế và văn hóa.<br /> B.Hãy nối mỗi cột a, b, c...ở cột I với một ô a,b,c.. tương ứng ở cột II để có được đáp án<br /> đúng.( 2 điểm)<br /> I<br /> II<br /> a. Với quan niệm thông thường, mâu thuẫn<br /> a. là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa<br /> được hiểu<br /> thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.<br /> b. Mặt đối lập<br /> b. là sự ràng buộc, liên hệ gắn bó với nhau, làm<br /> tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đối lập.<br /> c. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập<br /> c. là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vaạt và<br /> hiện tượng.<br /> d. Theo triết học Mác- Lênin, mâu thuẫn<br /> d. là trạng thái xung đột chống đối nhau.<br /> e. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập<br /> e. là những mặt, những thuộc tính, những tính<br /> chất,..có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau<br /> trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và<br /> hiện tượng.<br /> f. Sự phát triển<br /> f. là những xung đột trong cuộc sống<br /> g. Đối lập với trạng thái thống nhất giữa các g. là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.<br /> mặt đối lập<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1