intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2012-2013 - Trường THCS Võ Thị Sáu

Chia sẻ: Phạm Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

294
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bộ "Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2012-2013 - Trường THCS Võ Thị Sáu" dành cho các bạn học sinh lớp 7 và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống kiến thức học tập chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ môn Toán học. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2012-2013 - Trường THCS Võ Thị Sáu

  1. PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I(NĂM HỌC 2012-2013) Môn: TOÁN 7 (Thời gian: 90 phút) GV ra đề: Nguyễn Hùng. Đơn vị : Trường THCS Võ Thị Sáu I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7 Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ Cộng cao PHẦN ĐẠI SỐ 1. Số hữu tỉ. số thực Biết được các Thực hiện Vận dụng Vận dụng công thức thành thạo thành thạo quy tắc tính lũy thừa các phép toán trong các tính lũy của một số cộng, trừ, bài toán tìm thừa, tính hữu tỉ. nhân, chia và x. chất phân lũy thừa các phối của số hữu tỉ. phép nhân đối với phép cộng, để chứng minh bài toán chia hết. Số câu: 1 3 2 1 Số câu: 7 Số điểm: 1 2 1,5 1 Số điểm: 5,5 Tỷ lệ: 55 % 2. Hàm số và đồ thị Giải được . một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau). Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% 3. Vận dụng Đường thẳng vuông được dấu góc, đường thẳng hiệu nhận song song biết hai đường
  2. thẳng song song để chứng minh hai đường thẳng song song. Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ:10% 4. Tam giác Biết được Hiểu được ba định lí tổng 3 trường hợp góc của tam bằng nhau giác. Tính của tam giác được số đo để chứng của 1 góc biết minh hai tam 2 góc cho giác bằng trước. nhau. Số câu: 1 1 Số câu: 2 Số điểm: 1 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 20 % Tổng số câu: 2 5 3 1 Tổng số điểm: 2 (20%) 4,5 2,5 1 11 (45%) (25%) (10%) (100 % ) II./Đề Câu 1: (1 điểm) Viết công thức tính lũy thừa của một tích. 5 1 Áp dụng tính:   . 35 3 Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác. Áp dụng : Cho tam giác ABC có Â = 450, C = 700, tính B . Câu 3: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): 2 5 2 16 2 1 6 a) 4 + + 1,5  + b)  .  0, 4 25 21 25 21 3 3 5
  3. 2  3 1 c) 3:     . 25  2 3 Câu 4: (1,5 điểm) Tìm x biết: 4 2 a) x 3 3 1 3 b) x   2 4 Câu 5: (1,5 điểm) Cho tam giác có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác đó. Câu 6: (2 điểm) Cho ΔABC có AB = AC. M trung điểm của BC. a) Chứng minh rằng: ΔAMB = ΔAMC . b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng AB // CD. Câu 7:(1điểm) Cho A  3n  2  2n  2  3n  2n với n  N . Chứng minh rằng A 10 ĐÁP ÁN TOÁN 7 Câu Nội dung Điểm Công thức tính lũy thừa của một tích: (x . y)n = xn. yn 0,5 5 5 1  1  5  1  3  15 1 0,5 Áp dụng:   . 3 =   3 3  Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 0,5 0 0,25 Xét ΔABC có: A + B + C 180 2 450 + B + 700 = 1800 = 1800 – (450 +700) = 650 B 0,25 2 5 2 16  2 2   5 16  4 + + 1,5  +   4       1,5 0,75 a) 25 21 25 21  25 25   21 21 = 4 + 1 + 1,5 = 6,5 3 2 0,75 b 3 2  3 1 9 1 4 5 4 5 9 0,5 c) 3:     . 25 = 3 :   5  3       3  2 3 4 3 9 3 3 3 3 4 a)
  4. 4 2 x 3 3 2 4 x  0,25 3 3 x2 0,25 b) 1 3 0,25 x   2 4 3 1 x =  4 2 3 2 0,25 x =  4 4 1 0,25 x = 4 1 1 x hoặc x   4 4 0,25 Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là x, y, z. ( x, y, x > 0) 0,25 x y z Theo đề bài ta có:   và x+y +z =1800 (tổng ba góc trong tam 0,5 3 5 7 giác) 5 Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: x y z x  y  z 180 0      12 0 0,25 3 5 7 35 7 15 Tìm các góc của tam giác lần lượt là: 360 , 600 , 840 A 0,5 ΔABC AB = AC GT MB=MC (M  BC) MA = MD 0,5 6 a) ΔAMB = ΔAMC B 1 M C KL b) AB // CD 2 a ) Xét ∆AMB và ∆AMC ta có: AB = AC (GT) D
  5. MB = MC (GT) AM là cạnh chung. =>∆AMB = ∆AMC (c-c-c) 0,75 b) Xét ∆MAB và ∆MDC ta có: MB = MC ( Chứng minh trên) M1 = M2 ( Đối đỉnh) MA = MD ( GT) 0,5 => ∆MAB = ∆MDC ( c- g – c) => MAB = MDC ( hai góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le trong => AB //CD. 0,25 7 CM được A10 với mọi n  N 1
  6. PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I(NĂM HỌC 2012-2013) Môn: TOÁN 7 (Thời gian: 90 phút) GV ra đề: Nguyễn Hùng. Đơn vị : Trường THCS Võ Thị Sáu I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7 Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ Cộng cao PHẦN ĐẠI SỐ 1. Số hữu tỉ. số thực Biết được các Thực hiện Vận dụng Vận dụng công thức thành thạo thành thạo quy tắc tính lũy thừa các phép toán trong các tính lũy của một số cộng, trừ, bài toán tìm thừa, tính hữu tỉ. nhân, chia và x. chất phân lũy thừa các phối của số hữu tỉ. phép nhân đối với phép cộng, để chứng minh bài toán chia hết. Số câu: 1 3 2 1 Số câu: 7 Số điểm: 1 2 1,5 1 Số điểm: 5,5 Tỷ lệ: 55 % 2. Hàm số và đồ thị Giải được . một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau). Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% 3. Vận dụng Đường thẳng vuông được dấu góc, đường thẳng hiệu nhận song song biết hai đường
  7. thẳng song song để chứng minh hai đường thẳng song song. Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ:10% 4. Tam giác Biết được Hiểu được ba định lí tổng 3 trường hợp góc của tam bằng nhau giác. Tính của tam giác được số đo để chứng của 1 góc biết minh hai tam 2 góc cho giác bằng trước. nhau. Số câu: 1 1 Số câu: 2 Số điểm: 1 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 20 % Tổng số câu: 2 5 3 1 Tổng số điểm: 2 (20%) 4,5 2,5 1 11 (45%) (25%) (10%) (100 % )
  8. Trường THCS Võ Thị Sáu KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2012-2013) ĐIỂM Họ và Tên : ................................... MÔN : TOÁN 7 Lớp :…........................................... Thời gian làm bài : 90 phút Chữ ký Giám thị : Số BD : .............Phòng : ................. ĐỀ Câu 1: (1 điểm) Viết công thức tính lũy thừa của một tích. 5 1 Áp dụng tính:   . 35   3   Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác. Áp dụng : Cho tam giác ABC có Â = 450, C = 700, tính B . Câu 3: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): 2 5 2 16 2 1 6 a) 4 + + 1,5  + b)  .  0, 4 25 21 25 21 3 3 5 2  3 1 c) 3:     . 25  2 3 Câu 4: (1,5 điểm) Tìm x biết: 4 2 a) x 3 3 1 3 b) x   2 4 Câu 5: (1,5 điểm) Cho tam giác có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác đó. Câu 6: (2 điểm) Cho ΔABC có AB = AC. M trung điểm của BC. a) Chứng minh rằng: ΔAMB = ΔAMC . b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng AB // CD. n 2 Câu 7:(1điểm) Cho A  3  2n  2  3n  2n với n  N . Chứng minh rằng A 10
  9. ============HẾT============ Người kểm duyệt : Nguyễn Văn Tân ( TTCM ) ĐÁP ÁN TOÁN 7 Câu Nội dung Điểm Công thức tính lũy thừa của một tích: (x . y)n = xn. yn 0,5 5 5 1 1 1  5 0,5 Áp dụng:   . 35 =   3  1 1 3 3  Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 0,5 0 0,25 Xét ΔABC có: A + B + C 180 2 450 + B + 700 = 1800 = 1800 – (450 +700) = 650 B 0,25 2 5 2 16  2 2   5 16  4 + + 1,5  +   4       1,5 0,75 a) 25 21 25 21  25 25   21 21 = 4 + 1 + 1,5 = 6,5 3 2 0,75 b 3 2  3 1 9 1 4 5 4 5 9 0,5 c) 3:     . 25 = 3 :   5  3       3  2 3 4 3 9 3 3 3 3 a) 4 2 x 3 3 2 4 0,25 x  3 3 x2 0,25 4 b) 0,25 0,25
  10. 1 3 x   2 4 0,25 3 1 x =  4 2 3 2 0,25 x =  4 4 1 x = 4 1 1 x hoặc x   4 4 Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là x, y, z. ( x, y, x > 0) 0,25 x y z Theo đề bài ta có:   và x+y +z =1800 (tổng ba góc trong tam 0,5 3 5 7 giác) 5 Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: x y z x  y  z 180 0      12 0 0,25 3 5 7 35 7 15 Tìm các góc của tam giác lần lượt là: 360 , 600 , 840 A 0,5 ΔABC GT AB = AC MB=MC (M  BC) MA = MD 0,5 a) ΔAMB = ΔAMC B 1 M C KL b) AB // CD 2 6 a ) Xét ∆AMB và ∆AMC ta có: AB = AC (GT) MB = MC (GT) D AM là cạnh chung. =>∆AMB = ∆AMC (c-c-c) 0,75 b) Xét ∆MAB và ∆MDC ta có: MB = MC ( Chứng minh trên) M1 = M2 ( Đối đỉnh) MA = MD ( GT) => ∆MAB = ∆MDC ( c- g – c) 0,5
  11. => MAB = MDC ( hai góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le trong 0,25 => AB //CD. 7 CM được A10 với mọi n  N 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2