intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2012-2013 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Chia sẻ: Tran Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

315
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ "Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2012-2013 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ" xoay quanh các nội dung như: Thể tích, trọng lượng, đại lượng trong hệ thức, lực cân bằng,... Mời các em tham khảo để tích lũy kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2012-2013 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ

  1. PHÒNG GD & ĐT DẠI LỘC Trường THCS HOÀNG VĂN THỤ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC : 2012 -2013 ) Môn : VẬT LÝ 6 ( Thời gian 45 phút ) A. MA TRẬN ĐỀ : Các mức độ nhận thức Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng chính TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ĐO Câu 2 Câu 1 2 câu LƯỜNG 0.5 đ 0.5 đ 1,0đ LỰC- Câu 3 Câu 3 Câu 1 3 câu KHỐI 2 điểm 0.5 đ 2.0đ 4,5đ LƯỢNG KHỐI LƯỢNG RIÊNG- Câu 6 Câu 4 Câu 2 3 câu TRỌNG 0.5 đ 0.5 đ 3 điểm 4,0đ LƯƠNG RIÊNG CÁC MÁY Câu 5 1 câu ĐƠN GIẢN 0.5 đ 0,5đ Tổng câu 2 câu 1câu 1 câu 1câu 3câu 1câu 9 câu 10 Tổng điểm 1 điểm 2 điểm 0.5 điểm 2 điểm 1.5 điểm 3 điểm điểm
  2. Trường THCS Hoàng Văn Thụ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012-2013) Họ, tên:………………………………… MÔN: VẬT LÝ 6 Lớp: …………………………………… Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy chọn phương án đúng. Câu 1: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 45 cm3. B. 55 cm3. C. 100 cm3. D. 155 cm3. Câu 2: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây ? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. Câu 3: Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu? A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N. Câu 4: Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ? A. 4 N/m3. B. 40 N/m3. C. 4000 N/m3. D. 40000 N/m3. Câu 5: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng một lực có cường độ : A. Lớn hơn trọng lượng của vật. B. Gấp hai lần trọng lượng của vật. C. Ít nhất bằng trọng lượng của vật. D. Nhỏ hơn trọng lượng của vật Câu 6: Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/ m2. B. N/ m3 C. N. m3 D. kg/ m3 II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: a/ Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? b/ Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật. Nêu ý nghĩa của các đại lượng có trong hệ thức. Câu 2: Một khối gỗ đặc có khối lượng 215 kg và có thể tích 250 dm3. Tính khối lượng riêng của khối gỗ đó theo đơn vị kg/m3 ? Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quyển sách? Nhận xét về hai lực đó. BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  3. C. HƯỚNG DẪN CHẤM : I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) - Đúng mỗi câu 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 A C B C C B II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: ( 2 đ ) - Nêu đúng khái niệm trọng lực 0,5 đ - Xác định đúng phương và chiều trọng lực 0,5 đ - Viết hệ thức: P = 10.m 0,5 đ - Giải thích được các đại lượng trong hệ thức 0,5 đ Câu 2: ( 3 đ ) Khối lượng riêng của gạch là m D= 1,0 đ V 215 = Đổi ra đơn vị hợp pháp và thay số đúng 1,0 đ 0,25 = 860 kg/m3 Tính đúng kết quả ( theo đơn vị yêu cầu) 1,0 đ Câu 3: ( 2 đ ) - Trọng lực hướng từ trên xuống và lực mặt bàn tác dụng vào sách từ dưới lên. - Hai lực cân bằng. Mỗi ý đúng 1,0 đ *********************************
  4. PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian:45 phút Đơn vị:THCS Kim Đồng Người ra đề:Trần Thị Châu I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT. 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - GV: Biết được nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết đuợc trọng lực . Nêu được một ví dụ Sử dụng được bình chia độ và Đo được khối là lực hút của Trái về tác dụng của lực bình tràn để xác định được thể lượng bằng cân Đất tác dụng lên vật. làm vật bị biến dạng, tích của một số vật rắn không Trọng lực có phương một ví dụ về tác dụng thấm nước và không bỏ lọt bình thẳng đứng và có của lực làm biến đổi chia độ I. Các phép chiều hướng về phía chuyển đ\ưộng đo Trái Đất, ñơn vị lực Xác định được GHĐ và ĐCNN Khối lượng là niutơn, kí hiệu N. của dụng cụ đo độ dài và lực Biết lựa chọn dụng cụ đo phù Khối lượng hợp để đo độ dài riêng-Trọng Vận dụng công thức P = 10 x m để lượng riêng tính được P khi biết m và ngược lại. p Vận dụng công thức d = ñeå V tính troïng löôïng rieâng cuûa vaät. 2C1; 1,5 Số câu hỏi C3 1C7 1C5 1.5C8a,C9 1C1 C8b,C10 1 9 Số điểm 1 1. 0.5 2,5 0.5 2.5 1 9 Tỉ lệ % 10 10 5 25 5 25 0 10 90 Lấy được ví dụ về ứng dụng của của việc sử dụng II.Maùy cơ mặt phẳng nghiêng trong thực tế đã gặp ñơn giản Số câu hỏi 0 0 0 0 2C4,C6 2 Số điểm 0 0 0 1 0 1 Tỉ lệ % 10 0 10
  5. TS câu hỏi 11 TS điểm 2 3 5 10 Tỉ lệ % 20 30 50 100
  6. BIÊN SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian:45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Công thức tính trọng luợng riêng là: P V m A. d = B. d = . C. d= . D. m = D.V V P V Câu 2:Một vật có khối luợng 5kg thì có trọng luợng là bao nhiêu? A. 5N . B. 25N . C. 35N. D. 50N. Câu 3.Hai lực cân bằng là hai lực : A.Có cùng chiều nhưng khác phương,cùng tác dụng lên một vật. B. Có cùng phương ,cùng chiều và tác dụng lên cùng một vật C.Mạnh như nhau,cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng lên cùng một vật D. Mạnh như nhau,cùng phương ,cùng chiều,tác dụng lên cùng một vật. Câu 4 : Nguời ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để A . kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 5. Trong các vật sau đây, vật biến dạng đàn hồi là: A.Một tờ giấy bị gấp đôi. B.Một sợi dây cao su bị kéo dãn vừa phải. C.Một cành cây bị gãy. D.Một ổ bánh mì bị bóp bẹp. Câu 6: Để đưa một xô cát có trọng lượng 300N lên cao theo phương thẳng đứng,cần phải dùng lực có cường độ tối thiểu là: A. 310N B.300N C.290N D.30N B.Tự luận(7đ) Câu 7(1 điểm): Trọng lực là gì?Nêu phương và chiều của trọng lực. Câu 8(1,5 điểm) : Có hai thước: Thước thứ nhất dài 30cm,có độ chia tới mm Thước thứ hai dài 1m,có độ chia tới cm a.Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước b.Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên,chiều dài của cuốn sgk vật lý 6 Câu 9(1.5 điểm):Em hãy nêu 2 ví dụ chứng tỏ: a.Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng b.Lực tác dụng làm cho vật bị biến đổi chuyển động c.Lực gây ra cả hai kết quả trên Câu 10(2đ):
  7. Một quả cầu nhôm có thể tích 4dm3.Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. a.Tính khối lượng của quả cầu đó. b.Tính trọng lượng của quả cầu c.Tính trọng lượng riêng của nhôm Câu 11(1điểm):Làm thế nào để lấy ra 0,5kg gạo từ một bao đựng 5kg gạo khi chỉ có 1 cân Rô béc van và một quả cân 2kg
  8. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm(3đ): Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp A D C B B B án B.Tự luận(7đ) Câu 7(1đ):Trả lời đúng mỗi ý 0.5đ Câu 8(1.5đ) Thước 1: có GHĐ 30cm và ĐCNN là 1mm(0,5đ) Thước 2: có GHĐĐ 1m và ĐCNN là 1cm(0,5đ) Đo chiều dài của bàn giáo viên dùng thước 2(02,5đ) Đo chiều dài của cuốn sgk vật lý 6 dùng thước 1(0,25đ) Câu 9(1.5đ):Mỗi câu nêu đúng ví dụ(0.5đ) Câu 10(2điểm) a.Khối lượng của quả cầu là: D=m/V =>m = D x V = 0,004 m3 x 2700 kg/ m3 = 10,8 kg (0,5đ) b.Trọng lượng của quả cầu là: p =10 x m = 10 x10,8 = 108( N) (0,5đ) c.Trọng lượng riêng của nhôm là: p d= = 108N : 0.004m3 =27000N/m3 (1đ) V Câu 11(1 điểm) Có thể thực hiện phương án sau -Bỏ quả cân 2kg lên một đĩa cân,đĩa bên kia đổ gạo vào để cân thăng bằng -Lấy quả cân ra,chia gạo đã cân lên 2 đĩa và điều chỉnh ượng gạo để cân thăng bằng.Như vậy mỗi đĩa cân có 1kg gạo -Trút bớt gạo ở 1 đĩa cân vào bao.Chia gạo ở đĩa cân bên kia làm hai rồi đặt lên 2 đĩa cân,điều chỉnh gạo cho 2 đĩa thăng bằng và ta có mỗi đĩa cân là 0,5kg gạo
  9. VẬT LÝ –LỚP 6 MA TRẬN ĐỀ CHỦ ĐỀ KIẾN NHẬN BIẾT THÔNG VẬN TỔNG THƯC HIỂU DỤNG KQ TL KQ TL KQ TL số Điểm câu Đo độ dài, thể C1 C 2C 3 C9 4 3,5 tích Khối lượng C4 C5 2 1 Trọng lực, 2 lực C10 C6 2 1,5 cân bằng Kết quả tác C11 1 1,0 dụng lực Máy cơ đơn C7 1 0,5 giản Mặt phẳng C8 1 0,5 nghiêng KLR_TLR C12 1 2 5câu 4 câu 3 câu 12 10 3điểm 2,5điểm 4,5điểm Họ và tên:…………………………KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:……………………………… MÔN : VẬT LÝ -LỚP 6 I / Phần trắc nghiệm :( 4điểm ) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng : Câu 1 : Một hoc sinh dùng thước đo có ĐCNN là 1 cm để đo chiều dài của bàn học . Trong các cách ghi dưới đây cách nào đúng ? A/ 1,2 m B / 120cm C/ 12dm D /120,0cm 3 3 Câu 2 : Một bình chia độ có ĐCNN là 1cm chứa 65cm nước khi thả ngập hòn đá vào bình ,mực nước dâng lên tới vạch 86 cm3 .Thể tích của hòn đá là A/ 65cm3 B /86cm3 C / 21cm3 D / 151cm3 Câu 3 : Bình chia độ chứa nước ở ngay vạch 50cm3 . Thả chìm 5 viên bi giống nhau vào bình , mực nước trong bình dâng lên đến ngang vạch 60cm3 . Thể tích của 1 viên bi là A/ 2cm3 B / 12cm3 C / 10cm3 D /60cm3 Câu 4. Trên 1 hộp bánh có ghi 500g , số 500g chỉ : A/ Khối lượng của hộp bánh B/ Thể tích của hộp bánh C / Trọng lượng của hộp bánh D / Khối lượng bánh trong hộp .
  10. Câu 5 : Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng , người ta thấy bên một đĩa cân có 3 quả cân 100g và 2quả cân 500g , đĩa còn lại có 2 túi bột giặt như nhau .Vậy khối lượng của một túi bột giặt là : A / 650g B / 600g C / 400g D/ 250g Câu 6 : Trọng lực có phương và chiều như thế nào?. a.Thẳng đứng và từ trên xuống dưới b.Thẳng đứng và từ dưới lên trên c. Nằm ngang và từ trên xuống dưới d. Nằm ngang và từ dưới lên trên Câu 7 : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì sử dụng lực kéo : A/ Lớn hơn trọng lượng của vật B / Nhỏ hơn trọng lượng của vật C/ Ít nhất bằng trọng lượng của vật D / Không trường hợp nào Câu 8 :Muốn làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta có thể làm : A. Hạ độ cao mặt phẳng nghiêng. B.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Vừa hạ độ cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng D.Cả ba phương án trên đều đúng II / Phần tự luận : (6 điểm ) Câu 9 :(2điểm ) Đổi các đơn vị đo sau : A / 0,07 kg = …………..g = ………………mg B /2,35 km = …………..m =………………cm C / 6,5 dm3=……………lít =………………ml D / 3,5 m3 = ……………dm3 =……………..cm3 Câu 10 :(1điểm)Thế nào là hai lực cân bằng ? Câu 11 : (1điểm)Lực tác dụng lên vật sẽ gây ra kết quả gì? Câu 12: (2 điểm) Một vật có khối lượng 1300Kg .Hãy tính trọng lượng riêng của vật đó¸ biết thể tích của vật đó là 500dm3 .Vật đó được làm bằng chất gì ? ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm : 4đ Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA B C A D A A C C II/ Tự luận : Câu 9 : 2đ Đổi đúng mỗi đơn vị đo 0,25đ Câu 10: 1đ Trả lời đúng Caau11 : 1đ Trả lời đúng Câu 12 : Giải Tóm tắt (0,5 đ) Trọng lượng của vật là m = 1300Kg P = 10 . m = 10 . 1300 = 13000 (N )(0,5 đ) 3 3 V = 500dm = 0,5m Trọng lượng riêng của vật là d= P / V = 130000 / 0,5 = 26000(N/m3 )(0,5) d = ? N/m3 Vật đó được làm bằng đá (0,5)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2