Tồng quan các cơ sở đào tạo quản trị nhân sự và kết quả khảo sát doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 2
download
Nghiên cứu trình bày việc chuyên nghiệp hoá công tác quản trị nhân lực nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tồng quan các cơ sở đào tạo quản trị nhân sự và kết quả khảo sát doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh
- TỒNG QUAN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS. Cảnh Chí Hoàng Đặt vấn đề Trong các nguồn lực của một doanh nghiệp thì nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định, việc sử dụng các nguồn lực khác có hiệu quả hay không phụ thuộc vào chính nguồn lực này. Trong tổ chức nói chung, doanh nghiệp nói riêng, vai trò và trách nhiệm của đội ngũ làm công tác quản trị nhân lực ngày càng trở nên quan trọng đối với sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Hầu hết các đơn vị sử dụng lao động đã bắt đầu chú trọng và chuyên nghiệp hoá công tác quản trị nhân lực nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của tổ chức. Những nhà quản trị nhân sự hiệu quả, có tư duy, định hướng rõ ràng sẽ được các doanh nghiệp và tổ chức săn đón, trọng dụng. Ngành Quản trị nhân sự đang đem đến những cơ hội việc làm với những đãi ngộ hấp dẫn. 1. Tổng quan các cơ sở đào tạo chuyên ngành Quản trị nhân sự Cử nhân ngành Quản trị nhân sự có thể làm việc cho các loại hình doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước với các vị trí như: Chuyên viên Quản lý đào tạo, Chuyên viên tuyển dụng, Chuyên viên chính sách – đãi ngộ, Chuyên viên lương – chính sách (C&B), Chuyên viên bảo hiểm, Chuyên viên truyền thông nội bộ, Chuyên viên xử lý quan hệ nội bộ, chuyên viên các phòng, sở, bộ Lao động thương binh xã hội, bộ Nội vụ, và có cơ hội thăng tiến lên các vị trí như trưởng phòng nhân sự, giám đốc nhân sự, phó tổng giám đốc phụ trách nhân sự. Ngoài ra, cử nhân chuyên ngành này có thể trở thành giảng viên, chuyên gia đào tạo hoặc một Headhunter chuyên nghiệp. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp của chuyên ngành này là rất lớn, có thể khái quát các cơ sở đào tạo và quy mô đào tạo chuyên ngành Quản trị nhân sự hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh như sau: Bảng 1: Các sơ sở đào tạo và quy mô đào tạo chuyên ngành QTNS 4
- Stt Cơ sở đào tạo Quy mô 1 Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 100 2 Đại học Lao động – Xã hội (CSII) 300 3 Đại học Hoa Sen 100 4 Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh 100 5 Đại học Kinh tế - Tài chính 100 6 Đại học Tôn Đức Thắng 50 7 Đại học Nguyễn Tất Thành 50 Tổng 800 2. Kết quả khảo sát sơ bộ doanh nghiệp Nhằm khảo sát mức độ nhu cầu và yêu cầu của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 38 doanh nghiệp bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Sau khi loại bỏ những phiếu không hợp lệ, có 32 phiếu đưa vào chạy SPSS. Kết quả như sau: Bảng2: Thống kê mô tả kết quả khảo sát doanh nghiệp Tiêu chí Tần số Tỷ lệ (%) (Người) Dịch vụ 19 59.4 Giáo dục đào tạo 1 3.1 Lĩnh vực Sản xuất 8 25.0 Thương mại 2 6.3 Tư vấn 1 3.1 Tổng/phó 10 31.3 GĐ/GĐ/PGĐ Chức vụ Trưởng/phó phòng 10 31.3 Chuyên viên 7 21.9 Khác 4 12.5 Dưới 10 người 5 15.6 Số lượng nhân sự Trên 100 người 12 37.5 5
- Từ 10 – 50 người 11 34.4 Từ 51 – 100 người 3 9.4 Có 21 65.6 Phòng/bộ phận nhân Không 6 18.8 sự Sẽ thành lập 4 12.5 Dưới 10 người 17 53.1 Nhu cầu tuyển dụng Trên 30 người 3 9.4 Từ 10 – 30 người 11 34.4 (Nguồn: Kêt quả phân tích dữ liệu bằng SPSS 20.0., 2019) - Lĩnh vực hoạt động: Kết quả khảo sát cho thấy hơn 50% hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, 25% hoạt động trong lĩnh vực Sản xuất, còn lại là các linh vực khác với tỷ lệ khá thấp từ 3,1% đến 6,3%. - Chức vụ: Trong 32 nười được khảo sát thì vị trí chức vụ Tổng/phó GĐ/GĐ/PGĐ và chức vụ Trưởng/phó phòng có tỷ lệ tương đồng nhau với 10 người chiếm 31,3%, kế đến là vị trí chuyên viên với 7 người chiếm 21,9%, còn lại 4 người thuộc các vị trí khác nhau chiếm 12,5%. - Số lượng nhân sự: Theo kết quả khảo sát cho thấy quy mô của các doanh nghiệp được khảo sát phần lớn là quy mô lớn, trong đó nhiều nhất quy mô trên 100 người với 12 đơn vị chiếm 37,5%, kế đến là quy mô từ 50-100 người với 11 đơn vị chiếm 34,4%, con lại có tỷ lệ không cao ở quy mô dưới 10 người và quy mô từ 51-100 người chiếm tỷ lệ lần lượt là 15,6% và 9,4%. - Phòng/bộ phân nhân sự: gần 2/3 số lượng đơn vị khảo sát có phòng/bộ phận nhân sự với 65,6%, kế đến là không có phòng/bộ phận nhân sự với tỷ lệ 18,8%, còn lại là tỷ lệ đơn vị sẽ thành lập phòn/bộ phận nhân sự với tỷ lệ không cao chỉ chiếm 12,5% - Nhu cầu tuyển dụng: Kết quả cho thấy nhu cầu tuyển dụng chuyên ngành nhân sự không cao, trong đó hơn 50% có nhu cầu tuyển dụng dưới 10 người, kế đến là 34,4% có nhu cầu tuyển dụng từ 10-30 người, còn lại là đơn vị có nhu cầu tuyển dụng trên 30 người với tỷ lệ rất thấp chỉ 9,4% 6
- Bảng 3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 1 của biến độc lập Bảng . Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 1 của biến độc lập Biến Trung bình Phương sai Tương Cronbach’s thang đo nếu thang đo nếu quan biến Alpha nếu biến quan sát loại biến loại biến tổng này bị loại Kỹ năng tư duy; Cronbach’s Alpha = 0.957 KN_TD1 20.55 23.989 .857 .949 KN_TD2 20.87 24.049 .781 .958 KN_TD3 20.45 23.189 .924 .942 KN_TD4 20.45 23.589 .878 .947 KN_TD5 20.68 24.026 .836 .952 KN_TD6 20.71 23.480 .914 .943 Thái độ; Cronbach’s Alpha = 0.947 Th_Do1 24.71 28.813 .859 .936 Th_Do2 24.87 28.916 .857 .936 Th_Do3 24.90 28.157 .915 .931 Th_Do4 24.84 29.940 .839 .938 Th_Do5 24.74 30.798 .828 .939 Th_Do6 24.97 29.899 .825 .939 Th_Do7 25.16 30.473 .663 .954 Kỹ năng Đào tạo; Cronbach’s Alpha = 0.882 KN_DT1 11.71 7.213 .772 .838 KN_DT2 11.90 6.824 .794 .829 KN_DT3 11.81 8.428 .737 .858 KN_DT4 12.00 7.533 .699 .867 Kỹ năng chuyên môn; Cronbach’s Alpha = 0.902 KN_CM1 18.68 15.892 .613 .907 7
- KN_CM2 18.58 15.852 .821 .873 KN_CM3 18.81 16.495 .806 .877 KN_CM4 19.26 16.931 .685 .892 KN_CM5 18.84 15.006 .798 .875 KN_CM6 18.90 16.024 .729 .885 Kỹ năng Quản lý; Cronbach’s Alpha = 0.941 KN_QL1 34.00 52.533 .589 .946 KN_QL2 33.65 51.370 .879 .929 KN_QL3 33.68 52.492 .773 .934 KN_Ql4 33.97 53.632 .779 .934 KN_QL5 34.06 54.329 .697 .937 KN_QL6 34.13 53.183 .812 .932 KN_QL7 34.06 53.862 .769 .934 KN_QL8 33.97 52.366 .812 .932 KN_QL9 34.03 53.499 .807 .933 KN_QL10 34.42 51.452 .762 .935 (Nguồn: Kêt quả phân tích dữ liệu bằng SPSS 20.0., 2019) Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy rằng thang đo yếu tố: Kỹ năng tư duy, Thái độ và Kỹ năng đào tạo có hệ số Crobach’s Alpha đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; trị số Cronbach’s Alpha nếu loại từng biến quan sát của các nhân tố trên đều nhỏ hơn trị số Cronbach’s Alpha của thang đo. Do đó, thang đo của các yếu tố trên đều đạt yêu cầu để đưa vào các phân tích tiếp theo. Các yếu tố có các biến quan sát đo lường thỏa mãn điều kiện trong kiểm định Cronbach’s Alpha sẽ dùng để phân tích nhân tố khám phá EFA. Ngoài ra biến Kỹ năng Chuyên môn và biến Kỹ năng quản lý có hệ số cronbach alpha nếu loại biến của 2 biến quan sát KN_CM1 và KN_QL1 lớn hơn hệ số cronbach alpha của nhóm, vì vậy tác giả tiến hành kiểm định thang đo lần 2. 8
- Bảng 4. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2 của biến độc lập Biến Trung bình Phương sai Tương Cronbach’s thang đo nếu thang đo nếu quan biến Alpha nếu biến quan sát loại biến loại biến tổng này bị loại Kỹ năng Chuyên môn; Cronbach’s Alpha = 0.907 KN_CM2 14.65 10.237 .826 .874 KN_CM3 14.87 10.916 .777 .886 KN_CM4 15.32 10.892 .730 .894 KN_CM5 14.90 9.624 .787 .884 KN_CM6 14.97 10.366 .731 .895 Kỹ năng Quản lý; Cronbach’s Alpha = 0.946 KN_QL2 29.87 40.449 .880 .934 KN_QL3 29.90 41.824 .740 .942 KN_Ql4 30.19 42.495 .776 .940 KN_QL5 30.29 42.546 .744 .942 KN_QL6 30.35 42.103 .808 .939 KN_QL7 30.29 42.746 .761 .941 KN_QL8 30.19 41.228 .822 .938 KN_QL9 30.26 42.065 .835 .937 KN_QL10 30.65 40.637 .752 .943 Kết quả kiểm định thang đo lần 2 cho thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số Crobach’s Alpha đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; trị số Cronbach’s Alpha nếu loại từng biến quan sát của các nhân tố trên đều nhỏ hơn trị số Cronbach’s Alpha của thang đo. Do đó, thang đo của các yếu tố trên đều đạt yêu cầu để đưa vào các phân tích tiếp theo./. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình quản trị học đại cương part 9
19 p | 711 | 369
-
Giáo trình quản trị học đại cương part 8
19 p | 609 | 347
-
MBA trong tầm tay - Tổng quan (Phần Hai)
12 p | 291 | 180
-
Giáo án môn quản trị học
33 p | 737 | 164
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn - Phần 1
288 p | 927 | 148
-
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 3
17 p | 251 | 99
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp ( Đào Minh Anh) - Chương 2 Dự báo nhu cầu sản phẩm
49 p | 256 | 53
-
Tài liệu quan hệ công chúng
160 p | 162 | 40
-
Đạo đức marketing
5 p | 204 | 32
-
Ôn tập PR
2 p | 240 | 30
-
Bài 10. Đạo đức nghề nghiệp PR
27 p | 834 | 30
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - MBA Lê Thành Hưng
7 p | 73 | 8
-
Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Chuyên đề: Hội nhập kinh tế quốc tế
93 p | 51 | 8
-
Quảng bá thương hiệu bằng hình ảnh lãnh đạo Độc đáo hay rủi ro?
6 p | 98 | 6
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - TS. Lê Hiếu Học
7 p | 95 | 6
-
Quy chế nội bộ về quản trị công ty - Đất Xanh Group
21 p | 76 | 3
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics tại các trường đại học của Việt Nam
9 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn