Tổng quan về đạo đức kinh doanh
lượt xem 464
download
Đạo đức là một phạm trù đặc trưng của xã hội loài người. Đạo đức là một phạm trù rất rộng đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử. Nó gắn liền với cuộc sống trong tất cả các hoạt động của con người, trong giao tiếp xã hội và trong kinh doanh
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quan về đạo đức kinh doanh
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 Tổng quan về đạo đức kinh doanh 1
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I. KHAI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức là một phạm trù đặc trưng của xã hội loài người. Đ ạo đ ức là m ột ph ạm trù r ất r ộng đ ề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử. Nó gắn li ền v ới cu ộc s ống, trong t ất c ả các hoạt động của con người, trong giao tiếp xã hội và trong kinh doanh. Chính vì v ậy, m ỗi tác gi ả đ ều có một định nghĩa khác nhau về đạo đức. Chúng ta chỉ có thể đưa ra được những khái ni ệm chung về đ ạo đức. - Theo từ điển điện tử Tiếng việt: Theo nghĩa rộng thì “ đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đ ối v ới xã hội”. Theo nghĩa hẹp thì “đạo đức là phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo nh ững tiêu chuẩn nhất định mà có”. - Theo từ điển American Heritage Dictionary thì: “Ethics is: 1. The study of the general nature of morals and of the specific moral choices to be made by a person; 2. The rules or standards governing the conduct of a person or the members of a profession; 3. The branch of philosophy that deals with morality. Ethics is concerned with distinguishing between good and evil in the world, between right and wrong human actions, and between virtuous and nonvirtuous characteristics of people.” (Đạo đức là: 1. Sự nghiên cứu về bản chất của đạo lý và những lựa ch ọn mang tính đ ạo lý c ủa con người; 2. Quy tắc hoặc chuẩn mực chi phối hành vi c ủa m ột con ng ười ho ặc các thành viên c ủa một nghề nghiệp; 3. Là một bộ môn khoa học nghiên cứu về đạo lý. Đ ạo đ ức đề c ập t ới s ự phân bi ệt giữa điều tốt và điều xấu trên thế giới, giữa cái đúng và cái sai trong hành động của con người, và giữa những phẩm chất tốt và xấu của con người) Như vậy nói một cách chung nhất, ta có thể hiểu: “ Đạo đức là những tiêu chuẩn và nguyên tắc chung được dư luận xã hội thừa nhận là đúng, theo đó con ng ười t ự đi ều ch ỉnh và đánh giá hành vi của mình.” Trong mỗi mối quan hệ xã hội đặc thù đều cần có những quy tắc và chuẩn m ực hành vi phù h ợp làm cơ sở cho việc ra quyết định. Sự ra đời c ủa hàng hóa cùng v ới vi ệc trao đ ổi hàng hóa chính là m ốc đánh dấu sự ra đời của đạo đức kinh doanh. Đạo đức tr ở nên đ ặc bi ệt quan tr ọng trong vi ệc xây d ựng và phát triển mối quan hệ trong các hoạt động kinh doanh khi ph ạm vi và tính ch ất các m ối quan h ệ của một cá nhân, tập thể trở nên đa dạng và phức tạp hơn nhiều bởi có sự xu ất hi ện c ủa m ột lo ạt nhân tố kinh doanh mới, rất đa dạng từ quan điểm, động cơ tới mục đích và hành vi. 1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh Sự phức tạp của thực tiễn kinh doanh đã khiến cho những chuẩn mực đạo đức đơn thuần không thể giải quyết một loạt các vấn đề kinh doanh. 2
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 Thứ nhất, để có thể tồn tại được, các hoạt động kinh doanh phải dựa vào vi ệc sử d ụng các y ếu tố vật chất và tài chính, phải tạo ra được giá trị vật chất và tài chính đ ể bù đ ắp ngu ồn l ực đã s ử d ụng và tạo thêm giá trị mới (lợi nhuận). Nói cách khác, lợi nhu ận là m ột trong nh ững y ếu t ố c ần thi ết cho sự tồn tại của một doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa m ột doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đó là mục đích chính của các hoạt động kinh doanh thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe dọa. Thứ hai, với tư cách là một nhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh t ế - xã h ội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hòa về lợi ích c ủa các đ ối t ượng h ữu quan không ch ỉ ở vi ệc xác đ ịnh các giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn ở việc cân đối, hài hòa và ch ấp nh ận hy sinh m ột ph ần l ợi ích riêng, lợi nhuận. Như vậy, khi vận dụng đạo đức vào các ho ạt đ ộng kinh doanh, c ần có nh ững quy tắc riêng, phương pháp riêng cùng với những trách nhi ệm ở phạm vi và m ức đ ộ l ớn h ơn. Vì t ầm quan trọng đó, đạo đức kinh doanh là một vấn đề ngày càng nh ận đ ược s ự quan tâm n ồng nhi ệt c ủa các nhà nghiên cứu cũng như các nhà quản lý. Cũng giống như đạo đức, đạo đức kinh doanh là phạm trù được ti ếp c ận và xem xét d ưới nhi ều quan điểm khác nhau. Cho đến nay vẫn còn khá nhiều mâu thuẫn xung quanh khái ni ệm đạo đ ức kinh doanh. Theo giáo trình Văn hóa kinh doanh của tác giả Dương Thị Bích Li ễu thì: “ Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh” Theo đó, các nguyên tắc là chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là: tính trung thực; tôn trọng con người; gắn lợi ích của doanh nghi ệp v ới l ợi ích c ủa khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội; bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt. Còn theo tác giả PGS.TS.Nguyễn Mạnh Quân thì: “ Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng đ ược nh ững người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện c ơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ...) sử dụng để phán xét một hành đ ộng c ụ th ể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức.” [4, tr 18] Để hiểu đơn giản theo giới hạn của luận văn dưới góc độ c ủa người ch ủ doanh nghi ệp, ng ười viết xin đưa ra khái niệm về đạo đức kinh doanh như sau: “ Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của nhà qu ản lý doanh nghi ệp đ ối v ới bản thân họ và đối với những bên hữu quan khác (bao gồm ng ười lao đ ộng, khách hàng, c ộng đồng xã hội, cổ đông, đối thủ cạnh tranh...)” Đạo đức kinh doanh là đạo đức được áp dụng vào trong ho ạt động kinh doanh. Vì v ậy, đ ạo đ ức kinh doanh phải theo những chuẩn mực đạo đức nói chung đã đ ược xã h ội th ừa nh ận và ph ải phù h ợp với những đạo lý dân tộc. Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về lịch sử phát triển c ủa phạm trù đ ạo đ ức kinh doanh đ ể th ấy được sự đa dạng phong phú trong cách hiểu và nhận thức về vấn đề này. 3
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 2. Đôi nét về lịch sử phát triển của các chuẩn mực đạo đức kinh doanh Khoa học khảo cổ và cổ sinh vật học đã chứng minh rằng con người b ắt đ ầu xu ất hi ện trên trái đất khoảng từ 1 tới 2 triệu năm trước. Tuy nhiên lịch sử c ủa loài ng ười ch ỉ th ực s ự có khi con ng ười sống hợp quần thành từng bầy dưới chế độ xã hội đầu tiên là công xã nguyên th ủy. Lúc này, đạo đ ức con người thể hiện dưới hình thức tôn giáo hay tục lệ, và ch ỉ l ấy tinh th ần “c ộng đ ồng” đ ể làm n ền tảng. Con người nguyên thủy cùng ăn cùng làm, sở hữu c ủa c ải công c ộng v ới vi ễn c ảnh cu ộc s ống “của rơi ngoài đường không ai nhặt, tối ngủ không phải đóng c ửa”. Xã h ội công xã nguyên th ủy chính là cột mốc con người thoát khỏi trạng thái động vật, hình thành ý th ức v ề đ ạo đ ức. Ho ạt đ ộng s ản xuất tuy mới dừng ở mức hết sức hoang sơ, nhưng chế đ ộ xã h ội này nh ấn m ạnh tính thu ần phác, ngây thơ trong đạo đức con người nguyên thủy. Khoảng 4 nghìn năm trước Công nguyên, kinh tế xã hội đã bắt đ ầu có s ự phân công lao đ ộng ra 3 ngành nghề chính: chăn nuôi, thủ công và buôn bán thương mại. Chính vi ệc buôn bán đã khi ến s ản phẩm tự cung tự cấp trước đây trở thành hàng hóa, con người bắt đầu có tích tr ữ cá nhân. Ho ạt đ ộng kinh doanh xuất hiện cũng đồng nghĩa đạo đức kinh doanh ra đ ời. Nhân lo ại b ước sang m ột th ời kì mới, có giai cấp mâu thuẫn đối kháng, có bộ máy nhà n ước. Quan h ệ con ng ười tr ở nên đa d ạng h ơn khi nhiều chủ thể xã hội mới được sinh ra. Chính việc kinh doanh thương mại đã bu ộc nhi ều yêu c ầu về đạo đức mới hình thành: không được trộm cắp, phải sòng phẳng trong giao thi ệp, phải gi ữ ch ữ Tín, biết tôn trọng các cam kết và các thỏa hiệp... Đạo đức kinh doanh xuất phát chính từ thực tiễn kinh doanh của mỗi xã h ội trong các th ời kì l ịch sử. Các phạm trù đạo đức kinh doanh cũng phát triển theo từng hình thái kinh t ế, thay đ ổi tùy theo t ừng vùng dân cư lãnh thổ, từng đặc điểm địa phương. Lần theo sự phát tri ển l ịch s ử c ủa ph ạm trù đ ạo đ ức kinh doanh cũng chính là việc nhìn lại những khái niệm đạo đức theo dòng phát tri ển c ủa th ời gian. Ta sẽ cùng nghiên cứu sự phát triển của đạo đức kinh doanh theo hai nhánh: Đông ph ương và Tây phương. 2.1. Các tư tưởng triết lý đạo đức ở Đông phương Các triết lý đạo đức ở Đông phương hầu hết đều bắt nguồn từ Trung Hoa. Ngay t ừ th ời c ổ đ ại, nhiều triết gia Trung Hoa đã đóng góp những t ư t ưởng tri ết lý có ảnh h ưởng chi ph ối không ch ỉ m ột thời kì dài trong lịch sử phát triển xã hội của đất nước Trung Hoa, mà còn trở thành những triết lý quản lý quan trọng ở mọi phạm vi hoạt động của con người cho đến tận ngày nay. Vai trò và ảnh h ưởng của các triết lý đạo đức phương Đông, nhất là những tư tưởng tri ết h ọc Trung Hoa c ổ đ ại là c ực kì quan trọng tới sự hình thành của hệ thống các khái ni ệm đạo đức kinh doanh. Đi ển hình và n ổi b ật nhất là trường phái tư tưởng của Khổng Tử và Hàn Phi Tử. 2.1.1. Tư tưởng đức trị của Khổng Tử Khổng Tử sinh năm 551 trước Công nguyên, là người đã đưa ra tri ết lý t ư t ưởng sâu s ắc d ựa trên văn hóa tinh thần. Chữ Nhân là nhân tố cơ bản trong tư tưởng của ông. 4
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 Nhân biết yêu thương, giúp đỡ người khác và lấy đó làm phương hướng rèn luyện c ủa b ản thân. Nhân là yếu tố quan trọng nhất, có tác dụng chi phối trong “ngũ th ường” – nhân, nghĩa, l ễ, trí, dũng. Nhân là triết lý hành động. Nghĩa thể hiện phương châm của Nhân, thấy việc gì đáng làm thì làm không mưu lợi cá nhân. Theo ông, người quân tử phải thấy điều hợp lý thì làm, và phải cố gắng h ết mình, “không thành công thì cũng thành nhân”. Quan điểm này đã được phát triển thành “đạo đ ức vĩ mô ” trong triết lý đạo đức phương Tây sau này – “do the right things” Lễ là hình thức của Nhân, chủ trương “điều mình không muốn làm cho mình thì không nên làm cho người khác”. Thiếu yếu tố Nhân, Lễ chỉ là hình thức, giả dối. Trí là có trí tuệ, kiến thức, biết người. Thuyết đạo đức hành vi của ph ương Tây cũng th ể hi ện t ư tưởng này qua quy tắc “hãy đối xử với người khác theo cách muốn họ đối xử v ới mình” – “Do unto others as you have them do unto you” Dũng thể hiện ở tính kiên cường, quả cảm vượt qua khó khăn để đạt được m ục đích đề ra, th ể hiện ở việc người quân tử dám hy sinh bản thân vì mục đích cao c ả. Ở ph ương Tây, tri ết lý qu ản lý của nhiều công ty nhấn mạnh rủi ro là một nhân tố của quá trình ra quyết đ ịnh qu ản lý, khuyến khích chấp nhận rủi ro và đương đầu với thử thách. [4, tr 28] 2.1.2. Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử chủ trương cải tổ để tạo nội lực nhằm cải thiện vị thế bằng thuật và pháp. T ư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử nhấn mạnh vào mặt “ác” và coi hình phạt chính là cách th ức h ữu hi ệu để ngăn chặn. Điều này khác hẳn với tư tưởng đức trị c ủa Kh ổng t ử chú tr ọng đ ến b ản tính “thi ện” trong con người. Hàn Phi Tử cho rằng bản chất mâu thuẫn chính là sự tranh giành quy ền l ợi. Ông đ ưa ra ba khái niệm cơ bản trong thuyết cai trị của mình là: Thế, Pháp và Thuật tức là sử d ụng quy ền l ực, công cụ luật pháp và cách thức sử dụng. Theo thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử, Thế - Pháp – Thuật là ba “trụ cột” của việc trị quốc, trị dân; mỗi nhân tố đều có tác động giúp củng cố và phát huy hiệu lực. Khác với đạo Nho của Khổng Tử, ông đặt vị trí của Thế cao hơn Trí và Đức, coi trọng quyền thế và đòi hỏi sự phục tùng của quyền lực. Ông cho r ằng quyền l ực ph ải đ ược t ập trung, th ưởng và phạt là công cụ để cai trị. Pháp là Pháp luật, được lấy làm căn cứ để phân biệt đúng – sai, phải – trái. Pháp lu ật ph ải công bằng, công khai và phổ biến. Thuật là nghệ thuật cai trị. Trong khi Khổng tử coi trọng vi ệc “tự cai tr ị” và cai tr ị b ừng ch ữ tâm và đức, thì Hàn Phi Tử lại nhấn mạnh đến nghệ thuật cai tr ị gồm hai khhía c ạnh: k ỹ thu ật và tâm thuật. Kỹ thuật là phương pháp, cách thức tuyển dụng, đánh giá và quản lý; trong khi tâm thu ật là các mưu mẹo, thủ thuật khống chế, điều khiển hành vi. [4, tr 29] Sau hơn 2000 năm, những tư tưởng đạo đức này vẫn có ảnh h ưởng rất l ớn t ới đ ời s ống, xã h ội và đến các lý tuyết quản lý và đạo đức hiện đại ngày nay. 5
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 2.2. Sự phát triển của đạo đức kinh doanh ở phương Tây Tư tưởng đạo đức học nói chung và đạo đức kinh doanh nói riêng ở ph ương Tây th ường xu ất phát từ những tín điều tôn giáo. Luật Tiên Tri (Law of Moses) của Tây phương có từ lâu đời đã đưa ra những lời khuyên cho con người như: Tới mùa thu hoạch ngoài đồng ruộng, không nên gặt hái hết mà ch ừa m ột tí hoa m ầu ở bên đường cho người nghèo khó; tới ngày nghỉ lễ hàng tuần thì cả chủ và thợ cũng đ ược ngh ỉ; sau 50 năm thì mọi món nợ sẽ được hủy bỏ. Trong thời Trung Cổ, giáo hội La Mã có luật “ Canon Law” đề ra tiêu chuẩn đạo đức trong một số hoạt động kinh doanh như nguyên tắc “Just wages and just prices” (không nên tr ả l ương cho th ợ th ấp dưới mức có thể sống được). Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aristotle cũng có những quan đi ểm mà cho đ ến nay đ ược coi là n ền móng cho đạo đức kinh doanh thời hiện đại. Ông đã nêu ra ý t ưởng r ằng, nhi ệm v ụ chính c ủa ng ười thủ lĩnh không phải là gia tăng quyền lực của mình tr ước c ấp d ưới mà là t ạo ra nh ững đi ều ki ện đ ể tất cả cán bộ dưới quyền mình có thể thể hiện được mọi năng lực ở m ức cao nhất. Nhi ều câu h ỏi mà Aristotle đã lập ra và ngày nay có thể đang khiến các nhà qu ản lý hi ện đại ph ải đau đ ầu đi tìm câu tr ả lời: "Tôi muốn người ta đối xử với tôi như thế nào khi tôi là thành viên c ủa c ơ quan?", "Nh ững ti ền đ ề tiềm năng nào có được để phát triển các tài năng và cả ti ềm năng c ủa các thành viên trong c ơ quan?", "Tôi có nhận nhiều hơn công sức đóng góp của mình vào qu ỹ chung hay không?", "Li ệu h ệ th ống phân chia lợi nhuận đang có ảnh hưởng như thế nào tới không khí đạo đức chung c ủa c ơ quan?", "Các nhân viên sẽ được nhận tiền thưởng chiếm bao nhiêu phần trăm số lợi nhuận thu được nhờ áp d ụng các sáng kiến và ý tưởng của họ?"... Theo thời gian, đạo đức kinh doanh càng trở thành m ột vấn đề nhận đ ược nhi ều s ự quan tâm c ủa các nhà quản lý cũng như các luật gia. Tuy nhiên, trước thời kỳ Đại Công nghiệp, công việc kinh doanh chủ yếu là hoạt động thủ công, giản đơn có quy mô nhỏ. Mối quan hệ gi ữa con người v ới nhau trong hoạt động kinh doanh chủ yếu được xây đắp trên cơ sở nh ững quy tắc đ ạo đ ức xã h ội. Hành vi đ ạo đức kinh doanh đồng nhất với hành vi đạo đức xã hội, hay nói cách khác, đạo đ ức xã h ội chính là đ ạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chỉ bắt đầu được nghiên c ứu nghiêm túc và tr ở thành m ột môn khoa học kể từ nửa sau của thế kỷ XX ở các n ước công nghiệp phát tri ển ph ương Tây. Chúng ta s ẽ cùng nghiên cứu quá trình phát triển đạo đức kinh doanh trong th ời hi ện đ ại t ại M ỹ - đ ại gia công nghiệp của thế giới và cũng là nơi tập trung nhiều nghiên cứu khoa học nhất thế giới. 2.2.1. Trước năm 1960 – Kinh doanh cần đến đạo đức Vào những năm 1920, tại nước Mỹ xuất hiện các phong trào ti ến bộ đấu tranh đòi đ ảm bảo cho người lao động một mức tiền công tối thiểu, mức thu nhập đủ để đảm bảo cho việc tái sản xu ất sức lao động. Bên cạnh đó vào những năm 1930, làn sóng phê phán các công ty trong vi ệc gây ra nh ững h ậu quả bất lợi về kinh tế và xã hội dâng cao, các công ty được yêu c ầu ph ải h ợp tác ch ặt ch ẽ v ới chính 6
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 phủ để cải thiện thu nhập và phúc lợi cho dân chúng. Tới những năm 1950, trách nhi ệm v ề môi tr ường đã được nêu lên thông qua các cải cách mới và trở thành vấn đề đạo đức đối v ới các doanh nghi ệp. Cho đến trước những năm 1960, các vấn đề đạo đức kinh doanh th ường đ ược th ảo lu ận ch ủ y ếu v ề mặt lý thuyết. Thông qua các tổ chức và các hoạt động tôn giáo, các v ấn đ ề đ ạo đ ức c ủa cá nhân trong kinh doanh được đưa ra bàn luận rộng rãi. Các câu hỏi được nêu ra v ề nh ững vấn đ ề nh ư m ức ti ền công xứng đáng, điều kiện lao động hợp lý. Những người tiên phong đã biên so ạn nh ững bài gi ảng v ề đạo đức cho các chương trình đào tạo về tôn giáo và nhấn mạnh các v ấn đ ề đạo đ ức trong ho ạt đ ộng kinh doanh, khích lệ mọi người tiết kiệm, chăm chỉ và nỗ lực. Nh ững truyền th ống tôn giáo nh ư v ậy đã tạo ra nền tảng cho sự phát triển tương lai của bộ môn đạo đức kinh doanh ở phương Tây. 2.2.2. Những năm 1960 và 1970 – Đạo đức kinh doanh trở thành một lĩnh vực khoa học Những năm 60 của thế kỉ XX xã hội Mỹ chứng kiến tình trạng tàn phá c ảnh quan ở các khu đô thị và sự gia tăng các vấn đề sinh thái, như ô nhiễm không khí và xả ch ất th ải đ ộc hại và phóng x ạ ra môi trường sống. Năm 1962 tổng thống Mỹ đưa ra “ Consumers’ Bill of Rights” (Tuyên bố về Quyền của người tiêu dùng) nêu rõ bốn quyền lợi mà người tiêu dùng đ ược b ảo vệ là quyền đ ược h ưởng s ự an toàn, quyền được biết, quyền được lựa chọn, và quyền được lắng nghe. Phong trào người tiêu dùng nở rộ với việc một loạt điều luật bảo vệ người tiêu dùng được thông qua nh ư “Đ ạo lu ật v ề th ực phẩm tươi sống an toàn” (1967), “Đạo luật về kiểm soát phóng xạ an toàn” (1968), “Đạo luật về nước sạch”(1972) và “Đạo luật về chất thải rắn độc hại”(1976). Tới những năm 1970, đạo đức kinh doanh thực sự bắt đầu trở thành một lĩnh vực khoa h ọc m ới. Các học giả và các nhà tư tưởng tôn giáo đều đề nghị cần áp dụng một số nguyên tắc giáo lý nhất định đối với các hoạt động kinh doanh. Từ đó, các trường đại học bắt đầu vi ết sách và gi ảng d ạy nh ững vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Khi một loạt các v ấn đ ề đ ạo đ ức kinh doanh như hối lộ, quảng cáo lừa gạt, thông đồng về giá hay ô nhiễm môi tr ường n ảy sinh thì đ ạo đ ức kinh doanh thật sự trở thành một từ ngữ phổ biến. 2.2.3. Những năm 1980 – Thống nhất quan điểm về đạo đức kinh doanh Trong thời gian này các nhà nghiên cứu và thực hành đạo đ ức kinh doanh nh ận th ấy đây th ực s ự là một lĩnh vực khoa học đầy triển vọng. Ngày càng có nhi ều đối tượng khác nhau quan tâm đ ến lĩnh vực đạo đức kinh doanh. Môn học này được đưa vào chương trình đào tạo c ủa nhi ều tr ường đ ại h ọc. Đạo đức kinh doanh cũng trở thành chủ đề được quan tâm thường xuyên ở nhi ều công ty l ớn nh ư GE, GM, Caterpillar,... Năm 1986, mười tám chủ thầu trong lĩnh vực quốc phòng đã cùng nhau biên so ạn “Defence Industry on Business Ethics and Conduct ” (Sáng kiến về hành vi và đạo đức kinh doanh c ủa ngành công nghiệp quốc phòng). Sáng kiến này có vai trò quan tr ọng trong vi ệc hình thành nh ững chuẩn mực đạo đức và phổ biến chúng rỗng rãi cho các doanh nghiệp, đồng th ời đây cũng chính là n ền tảng cho những hướng dẫn soạn thảo luật đối với doanh nghiệp của Ủy ban Lập pháp Mỹ. 2.2.4. Những năm 1990 – Thể chế hóa đạo đức kinh doanh 7
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 Chính phủ Mỹ thời kì này ủng hộ quan điểm tự kiểm soát và tự do hóa thương m ại. Ch ủ yếu được chú trọng là những vấn đề xã hội liên quan đến sức khỏe về các sản ph ẩm thu ốc lá. B ản “Hướng dẫn Lập pháp liên bang đối với công ty ” được quốc hội Mỹ thông qua năm 1991 trở thành một bước ngoặt quan trọng; lần đầu tiên đưa ra những hình thức khuyến khích pháp lý hay đ ưa ra nh ững điều khoản áp dụng hình phạt nhất định đối với những công ty, tổ chức tìm cách tránh né trách nhi ệm đối với các hành vi sai trái, thiết lập những tiêu chuẩn đạo đ ức và pháp lý ch ặt ch ẽ. Cách ti ếp c ận cứng nhắc bằng các quy định pháp lý có tác dụng không đủ m ạnh đ ể bu ộc các doanh nghi ệp t ừ b ỏ những lợi ích trước mắt ngay cả khi hình phạt là rất nặng khi bị phát hiện. 2.2.5. Từ năm 2000 cho tới nay – Sự nở rộ của đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh ngày nay càng được nhiều người quan tâm. Nh ững vấn đ ề đ ạo đ ức trong kinh doanh được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau như pháp lý, tri ết học, lý lu ận v ề khoa h ọc xã hội, khoa học quản lý... Việc nghiên cứu về đạo đức kinh doanh không hàm nghĩa thu ần túy áp d ụng hay áp đặt các quy tắc về điều gì nên/được phép hay không nên/không đ ược phép làm trong nh ững hoàn cành cụ thể, mà liên hệ một cách có hệ thống nh ững khái ni ệm v ề trách nhi ệm đ ạo đ ức v ới vi ệc ra quyết định trong một tổ chức. Hiện nay việc nghiên cứu và thực hành đạo đức trong kinh doanh có xu th ế không còn d ựa vào những quy định pháp lý về đạo đức để xây dựng các chương trình hành đ ộng, mà h ướng t ới xây d ựng bản sắc văn hóa và sự đồng thuận trong tổ chức. Nhiều tổ chức đều nhận ra rằng các ch ương trình đạo đức kinh doanh thực thụ có thể góp phần quan trọng vào sự thành công c ủa công vi ệc kinh doanh. Sai lầm trong những hành động về mặt đạo đức có thể làm m ất uy tín của m ột t ổ ch ức hay làm m ất đi hình ảnh của sản phẩm của công ty đó. 3. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một phạm trù khá rộng và trừu tượng, đ ược nhìn nhận d ưới nhi ều cách khác nhau. Do đó, trong giới hạn của luận văn này, người vi ết xin phép nghiên c ứu các khía c ạnh th ể hiện đạo đức kinh doanh dưới góc độ của nhà quản lý doanh nghiệp trong m ối quan h ệ v ới các đ ối tượng hữu quan. Đối tượng hữu quan là những người vì lý do riêng có m ối quan tâm và/ho ặc có th ể b ị ảnh h ưởng, trực tiếp hoặc gián tiếp, bởi một quyết định hay kết quả của m ột quyết đ ịnh; h ọ là nh ững ng ười có quyền lợi cần được bảo vệ và có thể có phản ứng hay khả năng can thi ệp nh ằm làm thay đ ổi quy ết định hay kết quả theo chiều hướng nhất định [4, tr 55]. Tất c ả các đ ối t ượng này đ ều có ảnh h ưởng đến cách thức và phương pháp hoạt động của doanh nghiệp. Dưới sự tác động ấy, các chức năng quản trị của nhà quản lý doanh nghiệp như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, và ki ểm soát cũng sẽ thay đ ổi. Đối tượng hữu quan có thể là những người bên trong ho ặc bên ngoài tổ ch ức, công ty; h ọ có th ể ch ịu ảnh hưởng hay có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp; quan điểm, mối quan tâm và lợi ích c ủa các đối tượng này cũng rất khác nhau. 8
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 Theo cách chia chủ quan của người viết, ta sẽ nghiên cứu các khía c ạnh th ể hi ện đ ạo đ ức kinh doanh theo 4 nhóm chính (xem hình 1). Hình 1 – Các nhóm đối tượng hữu quan 3.1. Đối với người lao động - Nguyên tắc đảm bảo quyền đãi ngộ bình đẳng và xứng đáng cho người lao động Một vấn đề đạo đức xảy ra không chỉ tại các doanh nghiệp Vi ệt Nam mà tại r ất nhi ều doanh nghiệp khác trên thế giới đó là tình trạng phân biệt đối xử trong ho ạt đ ộng tuy ển d ụng và qu ản tr ị nhân sự. Theo đó, người lao động sẽ không được hưởng nh ững l ợi ích nh ư nhau v ới các đi ều ki ện ngang bằng nhau. Sự phân biệt xảy ra có thể là vì chủng tộc, gi ới tính, tôn giáo, đ ịa ph ương, vùng văn hóa, tuổi tác hay thể chất. Trên thế giới, vấn đề đãi ngộ bình đẳng cho người lao động đã đ ược th ể chế hóa ở nhiều nước thành luật Equal Employment Opportunity (EEO) - c ơ h ội bình đ ẳng trong ngh ề nghiệp. Đây là một luật khá quan trọng tại Mỹ, Canada, Úc và m ột số n ước tiên ti ến khác. Lu ật EEO yêu cầu tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người lao động. Theo đó, khi người ch ủ lao đ ộng ti ến hành những quyết định về nhân sự - tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, thăng tiến, và sa thải người lao động - thì phải thực hiện hết sức công bằng và bình đẳng d ựa vào nh ững y ếu t ố nh ư năng l ực, k ỹ năng, kinh nghiệm và những thành quả lao động của cá nhân đó. Người sử d ụng lao đ ộng không đ ược đưa ra những quyết định nhân sự dựa vào những yếu tố có tính cách phân bi ệt đ ối x ử nh ư ch ủng t ộc, màu da, tôn giáo, giới tính, nguyên quán, tuổi tác, bệnh tật, tình trạng hôn nhân, xu hướng chính trị. Luật pháp thừa nhận quyền của các công ty, tổ chức trong việc tuyển dụng nh ững người có năng lực nhất vào các vị trí công tác khác nhau theo yêu cầu trong bộ máy tổ chức. Tuy nhiên, lu ật cũng ngăn chặn việc doanh nghiệp sa thải người lao động một cách tùy tiện và bất h ợp lý. Nh ững quy ền c ơ b ản của người lao động cần được bảo vệ là quyền được sống và làm vi ệc, và quy ền có c ơ h ội lao đ ộng như nhau. Việc sa thải người lao động mà không có những bằng chứng c ụ th ể v ề vi ệc ng ười lao đ ộng không đủ năng lực hoàn thành các yêu cầu hợp lý của công việc cũng được coi là vi phạm. 9
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 Ngoài ra, nghĩa vụ kinh tế của một tổ chức là tạo công ăn vi ệc làm v ới m ức thù lao t ương x ứng. Doanh nghiệp cũng không được xem nhẹ vấn đề sử dụng lao đ ộng, s ử d ụng ch ất xám c ủa nhân viên nhưng không đãi ngộ xứng đáng với công sức đóng góp c ủa h ọ. Đây là m ột hình th ức bóc l ột lao đ ộng để gia tăng lợi nhuận tiêu cực. Một nguyên tắc đạo đ ức kinh doanh ở đây doanh nghi ệp c ần l ưu ý là lợi nhuận của một công ty luôn tương quan với sự đóng góp của người lao động. - Nguyên tắc tôn trọng quyền riêng tư cá nhân Một vấn đề khác mà các nhà quản lý cần lưu ý là phải tôn tr ọng quy ền riêng t ư cá nhân c ủa người lao động. Việc nắm thông tin về nhân viên của công ty về cơ bản là nhằm xác minh đi ều ki ện về năng lực và trạng thái thể chất của người lao động. Đồng thời, công ty cũng mong mu ốn có nh ững nhân viên có năng lực nhất, chi phí sản xuất thấp để đạt m ục tiêu hi ệu qu ả. Vi ệc thu th ập thông tin có thể được tiến hành dưới nhiều hình thức: có thể do người lao động tự nguyện cung c ấp; có th ể do t ổ chức công ty tiến hành xác minh, điều tra, xét nghiệm; có th ể thông qua các ph ương ti ện k ỹ thu ật hi ệ n đại để giám sát, theo dõi hàng ngày. Công nghệ hi ện đại không ch ỉ gi ảm nhẹ gánh n ặng cho ng ười quản lý mà còn tăng độ chính xác trong việc phối hợp, điều hành ki ểm soát và tăng tính hi ệu qu ả c ủa hoạt động sản xuất nói chung. Tuy nhiên, giám sát từ xa bằng thiết bị hiện đại có thể gây áp lực tâm lý bất lợi cho người lao động như cảm thấy bị giám sát thường xuyên, áp l ực công vi ệc, lo s ợ m ơ h ồ, s ự riêng tư bị xâm phạm, cường độ lao động gia tăng, mất tự do và tự tin. Họ có quyền được tự ch ủ và t ự do trong suy nghĩ và hành động. Vì vậy mặc dù đ ược coi là h ợp lý, nh ưng vi ệc ki ểm tra giám sát thu thập và sử dụng thông tin về các cá nhân vẫn có thể bị coi là khó chấp nh ận v ề m ặt đ ạo đ ức ngay c ả khi điều đó là nhằm mục đích bảo đảm công việc sản xuất diễn ra tốt đ ẹp. Nh ưng càng không th ể chấp nhận được nếu những thông tin thu thập được không ph ục v ụ cho công vi ệc ho ặc th ậm chí có thể bị lạm dụng vào các mục đích không liên quan hoặc gây bất lợi cho người lao động. Vì vậy, nguyên tắc đạo đức kinh doanh mà doanh nghi ệp phải lưu ý là người lao đ ộng có quy ền được biết về động cơ và các phương tiện kỹ thuật sử dụng để thu thập thông tin và mục đích sử d ụng thông tin thu thập được của người quản lý. Công ty cần phải đ ảm b ảo tính an toàn cho ng ười lao động, vì đây không chỉ là một yêu cầu pháp lý mà còn là một lợi ích rất thiết thực. Người lao động luôn muốn có được môi trường và điều kiện an toàn và thuận lợi nhất cho việc phát huy năng l ực và ưu th ế riêng; do đó đảm bảo độ riêng tư về thông tư đồng th ời bi ết cách s ử d ụng đúng m ục đích nh ững thông tin cá nhân của người lao động sẽ giúp cho công ty và tổ chức đạt được mục tiêu hiệu quả. - Nguyên tắc đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc Luật pháp bảo vệ người lao động không chỉ bằng cách ngăn chặn tình tr ạng ng ười lao đ ộng ph ải làm việc trong các điều kiện nguy hiểm, độc hại, mà vòn bảo v ệ quyền c ủa h ọ trong vi ệc “ được biết và được từ chối các công việc nguy hiểm hợp lý ”. Trong trường hợp các công việc nguy hiểm được nhận thức đầy đủ và được người lao động tự nguyện chấp nhận, luật pháp cũng bu ộc các t ổ ch ức, công ty phải đảm bảo trả mức lương tương xứng với m ức độ nguy hiểm và r ủi ro c ủa công vi ệc đ ối với người lao động. 10
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 Liên quan tới sự an toàn về sức khỏe và sinh mạng của người lao động có hai khái niệm cần phân biệt: an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. Trong đạo đức kinh doanh, vấn đề an toàn lao động thường được sử dụng để chỉ các hoàn cảnh, tình trạng nguy hiểm hay có hại đ ối v ới sức kh ỏe c ủa người lao động mà hậu quả của chúng thường xuất hi ện bất ngờ, thi ệt hại đ ược th ể hi ện c ụ th ể, nguyên nhân hay yếu tố gây tai nạn có thể xác minh tương đ ối d ễ dàng. Khái ni ệm y t ế (v ệ sinh) công nghiệp thường gắn với các trường hợp liên quan đến bệnh ngh ề nghi ệp do h ậu qu ả phát tác v ề sau, nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng khó xác minh và thường rất ph ức t ạp, ảnh h ưởng khó nh ận th ấy tức thời. Vì vậy, chúng ít được đề phòng hơn. Người lao động luôn phải làm việc trong những đi ều ki ện và hoàn c ảnh khác h ẳn so v ới môi trường sống quen thuộc. Không mấy khi họ có khả năng điều chỉnh hay thay đổi môi tr ường làm vi ệc theo ý muốn của mình. Trong khi đó, năng lực thích nghi của m ỗi người lại không gi ống nhau và có hạn. Hậu quả có thể là những tai nạn bất ngờ ho ặc là những ảnh h ưởng bất l ợi v ề s ức kh ỏe và tâm sinh lý sau này mới phát tác. Kèm theo đó là những thiệt hại về kinh tế do mất ho ặc gi ảm khả năng lao động. Vì vậy, nghĩa vụ của doanh nghiệp phải cung cấp những đi ều ki ện lao đ ộng h ợp lý. Doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng phải có được m ột môi tr ường an toàn và s ạch sẽ. Các biện pháp bảo hộ tuy tốn kém tiền bạc những có thể được coi là những ti ền đề c ần thi ết cho việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi lâu dài. Ch ỉ khi đ ược đ ảm b ảo an toàn về mặt thể chất và tinh thần thì người lao động mới phát huy tối đa năng l ực c ủa mình vì l ợi ích c ủa công ty, khi đó công ty sẽ có nguồn sức m ạnh rất lớn t ừ sự trung thành và t ận t ụy c ủa ng ười lao đ ộng. Vì vậy, các vấn đề về bảo hộ và vệ sinh công nghiệp c ần được coi như nh ững kho ản đ ầu t ư v ề h ạ tầng cho các hoạt động chính của công ty. Xét từ góc độ tài chính, nh ững kho ản chi tiêu này cũng có ý nghĩa như những khoản chi tiêu cho việc xây dựng các công trình phúc lợi, chi phí cho qu ảng cáo nhằm tạo “sự an toàn về tương lai” cho công ty. Với những khoản chi tiêu này, hình ảnh c ủa công ty sẽ được cải thiện. Người lao động cần được trang bị các phương tiện bảo hộ hợp lý và đầy đủ, đ ược tập hu ấn v ề an toàn lao động và các vấn đề liên quan. Doanh nghi ệp c ần ph ải cung c ấp các thông tin liên quan, h ạn chế các biện pháp ép buộc những người lao động có đặc đi ểm cá bi ệt v ề th ể chất hay tâm sinh lý (ví dụ thể lực, chiều cao, bệnh mãn tính, phụ nữ…) làm các công việc có thể gây nguy hi ểm h ọ. Ngoài ra, doanh nghiệp còn có trách nhiệm thu thập và phát hiện những thông tin m ới liên quan đ ến nh ững tai nạn, rủi ro nghề nghiệp để thông báo và phối hợp với người lao động trong việc phòng ngừa. 3.2. Đối với khách hàng Không có một tổ chức hay công ty nào có thể tồn tại được n ếu thi ếu đ ối t ượng ph ục v ụ là khách hàng. Khách hàng chính là người thể hiện nhu cầu, sử dụng hàng ngày dịch vụ, đánh giá chát l ượng, tái tạo và phát triển nguồn tài chính cho doanh nghiệp. Do vậy, mọi hoạt động của công ty đều phải định 11
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 hướng vào khách hàng vì họ là người quyết định cu ối cùng cho vi ệc công ty s ẽ th ất b ại hay thành công. - Nguyên tắc cung cấp thông tin trung thực về sản phẩm Luôn luôn xuất hiện sự bất bình đẳng thông tin gi ữa người sản xu ất và người tiêu dùng. Ng ười hiểu rõ về sản phẩm nhất chính là người sản xuất ra nó . Trong khi đó, người tiêu dùng lại chỉ có trong tay vốn kiến thức hạn hẹp về sản phẩm. Bởi vậy, người tiêu dùng đôi khi ch ịu thi ệt trong vi ệc mua hàng và thường bị các công cụ marketing hiện đại đánh lạc h ướng khi đ ưa ra quyết đ ịnh có mua hàng hay không. Quảng cáo lừa gạt và quảng cáo không trung th ực là nh ững bi ểu hi ện c ụ th ể c ủa các v ấn đề đạo đức kinh doanh và thường được che gi ấu rất kỹ lưỡng d ưới những hình th ức, hình ảnh l ời văn rất hấp dẫn. Điều này dẫn đến niềm tin sai lầm của người tiêu dùng và sau khi sử d ụng sản ph ẩm gây nên nỗi thất vọng của khách hàng. Việc dán nhãn mác cũng có th ể gây ra những v ấn đ ề đ ạo đ ức khó nhận biết. Những thông tin trên nhãn mác đôi khi không giúp ích khách hàng trong việc lựa chọn hay sử dụng, hoặc không đánh giá nội dung bên trong của sản phẩm. Bán khuyến m ại cũng có th ể d ẫn đ ến những vấn đề đạo đức do khách hàng không dễ nhận ra được những thông tin che đ ậy d ưới nh ững hình thức quảng cáo như vậy. Đó có thể là những hình thức bán kèm, bán tháo hàng t ồn kho, ch ất lượng thấp…Bán hàng qua mạng hay thương mại điện tử có thể trở thành một c ơ hội cho các hành vi lừa gạt do khách hàng có sự nhận biết sai lệch hoặc thiếu thông tin. Chính thông tin không chính xác có thể làm mất đi sự tin cậy của người tiêu dùng đối với tổ chức. Do đó vấn đề đạo đức kinh doanh đặt ra ở đây với doanh nghi ệp là h ọ c ần giúp ng ười tiêu dùng hiểu biết đúng về sản phẩm, công năng và cách thức khai thác, những thông tin c ần thi ết cũng đ ược cung cấp thông qua bao gói, nhãn hiệu, ghi chú. - Nguyên tắc đảm bảo lợi ích bền vững cho khách hàng Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với khách hàng của mình là phát hiện nhu c ầu, làm ra nh ững sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu của họ. Tuy nhiên m ột v ấn đ ề đ ạo đ ức kinh doanh liên quan tới khách hàng có thể nảy sinh từ việc xuất không cân đ ối đ ược nhu c ầu tr ước m ắt và nhu c ầu lâu dài của khách hàng.Trong những năm gần đây, mối quan tâm c ủa người tiêu dùng và xã h ội không chỉ dừng lại ở sự an toàn đối với sức khỏe và lợi ích c ủa những người tiêu dùng trong quá trình s ử dụng các sản phẩm và dịch vụ cụ thể, mà được dành cho những vấn đề mang tính xã h ội, lâu dài h ơn liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ như bảo vệ môi trường. Người tiêu dùng mu ốn có nguồn năng lượng rẻ và dồi dào cho việc vận hành phương ti ện giao thông và s ản xu ất; nh ưng h ọ không muốn các nhà máy điện thải ra các chất gây ô nhi ễm phá h ủy c ảnh quan, môi tr ường sinh thái quanh nơi họ sống hoặc bệnh tật đối với người dân quanh vùng. N ếu nhà sản xu ất ch ỉ ch ạy theo nhu cầu trước mắt mà không tính đến mong muốn lâu dài c ủa họ là nh ững s ản ph ẩm đó không đ ược gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước thì những sản phẩm của nhà sản xuất đó cũng không đ ược ch ấp nh ận trên thị trường. - Nguyên tắc bảo mật thông tin cho khách hàng 12
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 Với tốc độ phát triển khá nhanh của máy tính và Internet thì vấn đề đạo đ ức ngày càng nhức nh ối liên quan đến khách hàng là việc bảo mật thông tin cá nhân. Công ngh ệ hi ện đại giúp ích r ất nhi ều cho việc thu thập, lưu trữ và xử lý các thông tin cá nhân. Một vấn đề đ ạo đ ức kinh doanh n ảy sinh t ừ vi ệc khách hàng không thể kiểm soát được những thông tin cá nhân mà công ty đã thu th ập và vì th ế, các doanh nghiệp có thể lạm dụng chúng vào các m ục đích khác nhau ngoài mong mu ốn c ủa khách hàng. Những thông tin này có thể được cung cấp cho các công ty khách đ ể truy nh ập vào h ộp th ư riêng đ ể quảng cáo, gửi hoặc lấy thông tin. Nhiều công ty muốn có đ ược nh ững thông tin đó ch ỉ đ ể qu ảng bá sản phẩm được dễ dàng hơn nhưng điều này cũng lại vi phạm sự riêng tư của khách hàng. - Nguyên tắc an toàn sản phẩm Một vấn đề đạo đức kinh doanh điển hình liên quan đến người tiêu dùng là an toàn sản phẩm, bao gồm vệ sinh thực phẩm. An toàn sản phẩm còn liên quan tới những r ủi ro ti ềm ẩn do nh ững khiếm khuyết của sản phẩm. Khiếm khuyết có thể là do thiết kế sai, công nghệ sản xu ất không hoàn thiện, người lao động cẩu thả, người quản lý vô trách nhi ệm, th ậm chí ch ỉ vì ti ết ki ệm nguyên li ệu hay chi phí sản xuất. Những sản phẩm khiếm khuyết tiềm ẩn những tai nạn, rủi ro bất ngời không thể đề phòng và chống đỡ đối với người sử dụng. Vi ệc kinh doanh những s ản ph ẩm nh ư v ậy không ch ỉ gây ra những thiệt hại về doanh số trước mắt mà còn gây khó khăn về lâu dài, do làm mất đi sự tin cậy và lòng trung thành của khách hàng đối với sản ph ẩm và công ty, t ạo nên ấn t ượng và hình ảnh b ất l ợi cho công ty. Do đó doanh nghiệp cần phải tuân thủ các tiêu chu ẩn v ề đ ộ an toàn thi ết k ế, s ử d ụng nguyên liệu hợp chuẩn, tuân thủ nghiêm ngặt các quy t ắc kĩ thu ật và công ngh ệ trong quá trình gia công và lắp ráp, kiểm tra chất lượng, bao gói để tránh hư hại, biến chất. 3.3. Đối với cộng đồng xã hội - Trách nhiệm xã hội Đạo đức kinh doanh đối với đối tượng cộng đồng xã hội hiện nay đang r ất đ ược quan tâm. V ấn đề này liên quan mật thiết với khái niệm “trách nhiệm xã hội” (CSR – Corporate Social Responsibility). Cộng đồng xã hội là một đối tượng hữu quan đặc bi ệt. Ho ạt đ ộng c ủa doanh nghi ệp có thể gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên – văn hóa – xã h ội xung quanh n ơi doanh nghi ệp ho ạt động và đến môi trường sống của họ. Khi cuộc sống và lợi ích của cộng đồng vì thế bị ảnh hưởng, h ọ luôn quan tâm và đòi hỏi doanh nghiệp phải có ý th ức và có trách nhi ệm v ề s ự b ền v ững và lành m ạnh của môi trường tự nhiên – kinh tế - văn hóa – xã hội tại c ộng đ ồng. Đ ể th ực hi ện đi ều đó, doanh nghiệp đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ và tự nguyện các trách nhiệm xã hội của mình. - Nguyên tắc bảo vệ môi trường tự nhiên Sản xuất về mặt xã hội ngày nay đã đặt ra hai vấn đề mà các n ước đ ều đang c ần ph ải gi ải quyết: nạn ô nhiễm môi trường và tình trạng c ạn ki ệt tài nguyên thiên nhiên. Ch ưa bao gi ờ trong l ịch sử con người vấn đề đạo đức trong kinh doanh liên quan môi trường lại đ ược quan tâm đ ến v ậy. Nguyên nhân chính là sự bành trướng vô giới hạn của các doanh nghi ệp ngày càng s ử d ụng nhi ều ch ất độc hại và khai thác tài nguyên bừa bãi như nạn phá rừng, đánh bắt cá hủy diệt sinh thái…Có r ất nhi ều 13
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 chủ sở hữu đặt lợi ích của bản thân lên trên lợi ích xã hội, mục tiêu c ủa h ọ là t ối đa hóa l ợi nhu ận và phớt lờ đi những quy định, những chuẩn mực của xã hội về môi tr ường. Và cái giá mà nh ững ng ười chủ này phải trả đó chính là sự tẩy chay hàng hóa của những doanh nghiệp không tuân th ủ nh ững đ ạo luật về môi trường. Những doanh nghiệp đó sẽ không thể tồn t ại n ếu không tuân th ủ nh ững v ấn đ ề đạo đức mang tính xã hội. Một vấn đề phổ biến được quan tâm hiện nay là việc thải chất thải độc hại trong sản xuất vào môi trường không khí, nước, đất đai và ti ếng ồn. Bao bì đ ược coi là m ột nhân t ố quan trọng trong các biện pháp marketing của doanh nghi ệp nhưng chúng ch ỉ có giá tr ị đ ối v ới ng ười tiêu dùng trong quá trình lựa chọn và bảo quản hàng hóa. Chất thải bao bì ngày càng tr ở nên nghiêm trọng, trong khi các doanh nghiệp lại ngày càng coi trọng yếu tố marketing này. Trách nhiệm của doanh nghiệp là phải gắn liền công việc sản xuất, kinh doanh, d ịch v ụ v ới công nghệ xử lý chất thải, với nghĩa vụ bảo vệ môi trường sinh thái và tài nguyên thiên nhiên. Vi ệc khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng phải hợp lý để bảo v ệ cân bằng sinh thái, tránh các hi ểm h ọa, thiên tai cho con người. - Nguyên tắc bảo vệ môi trường văn hóa – xã hội Bên cạnh những vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên, vật chất, vấn đ ề bảo v ệ môi tr ường văn hóa – xã hội, phi vật thể cũng được chú trọng ở nhi ều quốc gia. Ngoài vi ệc có th ể làm thay đ ổi c ảnh quan và môi trường tự nhiên, sự tồn tại và phát triển c ủa doanh nghiệp t ại đ ịa ph ương còn có th ể làm thay đổi nếp sống, nếp nghĩ và thói quen, tập tục địa phương. Những giá tr ị truyền th ống có th ể bi ến mất, thay vào đó là những giá trị và thói quen mới. Tác động c ủa các bi ện pháp và hình th ức qu ảng cáo tinh vi, đặc biệt thông qua phim ảnh, có thể dẫn đến những tr ảo l ưu tiêu dùng, làm xói mòn giá tr ị văn hóa và đạo đức truyền thống, làm thay đổi giá trị tinh thần và tri ết lý đ ạo đ ức xã h ội, làm m ất đi s ự trong sáng và tinh tế của ngôn ngữ. Vì vậy, các quyết định kinh doanh không chỉ được xem xét về khía c ạnh kinh t ế, pháp lý mà còn cần cân nhắc đến lợi ích của những người dân địa phương. Xét cho cùng, cộng đồng xã hội chính là thị trường lâu dài của doanh nghiệp; do đó bảo vệ lợi ích của cộng đồng cũng là bảo vệ lợi ích lâu dài của chính doanh nghiệp. - Nguyên tắc nhân đạo chiến lược Giúp đỡ những người bất hạnh hay đóng góp cho giáo dục cũng là m ột lĩnh v ực nhân đ ạo thu ộc phạm vi của trách nhiệm xã hội. Những người bị bệnh thì luôn mong mu ốn đ ược đi ều tr ị, nh ưng đôi khi họ không có khả năng tiếp cận với các phương pháp chữa trị cần thi ết ch ỉ vì kh ả năng tài chính có hạn. Trong khi giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với quốc gia hay cá nhân m ỗi ng ười mà còn đối với công ty trong tương lai. Vì thế hình ảnh những doanh nhân làm t ừ thi ện cũng là m ột hình ảnh mà doanh nghiệp cần vươn tới, bởi khía cạnh nhân đạo chiến l ược này s ẽ giúp doanh nghi ệp củng cố và phát triển lợi ích đa phương với các đối tượng hữu quan khác, và đ ược coi là các kho ản đầu tư khôn ngoan cho tương lai. 14
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 3.4. Đối với các đối tượng hữu quan khác Như đã phân tích ở trên, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghi ệp còn có tác đ ộng và b ị tác động ngược trở lại bởi rất nhiều đối tượng hữu quan khác nữa. Ngoài ba đối tượng hữu quan chính là người lao động, khách hàng và cộng đồng xã h ội mà người vi ết l ựa ch ọn đ ể phân tích kĩ trong bài luận văn này, còn có những đối tượng hữu quan khác nh ư: c ổ đông, chính ph ủ, nhà cung c ấp, hi ệp h ội kinh doanh và ngành, các đối thủ cạnh tranh, các nhóm ho ạt đ ộng xã h ội, công đoàn và gi ới truy ền thông. Chúng ta hãy xét về vấn đề đạo đức kinh doanh của doanh nghi ệp đ ối v ới cổ đông của công ty. Vấn đề đạo đức kinh doanh thể hiện ở đây liên quan đến việc thông báo tình tr ạng tài chính hàng năm cho cổ đông. Công việc kế toán có nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp những thông tin, s ố li ệu v ề tình trạng tài chính của doanh nghiệp; nêu lên kết quả hoạt động c ủa doanh nghi ệp, xác minh giá tr ị tài s ản của công ty. Số liệu tài chính cung cấp những thông tin quan tr ọng, giúp c ổ đông ra nh ững quy ết đ ịnh liên quan đến việc đầu tư, phát triển hay điều chỉnh những nguồn tài chính l ớn. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp, việc điều chỉnh số liệu trong các bảng cân đ ối k ế toán cu ối kỳ cũng là m ột đi ều hi ển nhiên, đa phần là những thay đổi nhỏ mang mục đích tích c ực cho phù h ợp v ới nh ững bi ến đ ộng c ủa thị trường, những tác động cạnh tranh hay do chu kỳ sản xu ất kinh doanh c ủa ngành, c ủa công ty. Vì đối với cổ đông, việc kế toán lên xuống có thể là dấu hi ện không ổn đ ịnh. Vi ệc c ổ đông không yên tâm và rút vốn có thể sẽ làm cho công ty rơi vào tình thế khó khăn. Nhưng dù thi ện chí hay không, vi ệc cung cấp thông tin không chính xác, vô tình hay hữu ý, có th ể đ ược coi là l ường gạt. Và khi b ị phát hiện việc làm này sẽ làm mất niềm tin của cổ đông. Với chính phủ, vấn đề sai lệch báo cáo tài chính cũng là một vấn đề đạo đ ức kinh doanh. Báo cáo tài chính chính là căn cứ chủ yếu để nhà n ước quản lý các doanh nghi ệp. B ất kì chính ph ủ nào cũng đặt ra các tiêu chuẩn, quy định chung mà các kế toán viên c ủa t ừng doanh nghi ệp ph ải tuân theo như các chuẩn mực kế toán. Các số liệu kế toán đòi hỏi ph ải chính xác đ ến t ừng con s ố trong khi không phải lúc nào nhân viên kế toán cũng có thể dự trù hết được những chi phí v ượt tr ội và không chính thức. Số liệu báo cáo sai lệch lại dẫn đến tiền thuế nộp cho Nhà n ước thay đ ổi. Nh ư v ậy v ấn đề đạo đức kinh doanh mới nảy sinh chính là trốn thuế, dù nhiều hay ít thì đây cũng là m ột vi ệc vi phạm pháp luật. Hoạt động của doanh nghiệp còn liên quan đến các công ty khác trong và ngoài ngành, và đặc bi ệt ảnh hưởng tới những đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Đó là những doanh nghiệp, tổ chức, công ty hoạt động trong cùng một thị trường, một lĩnh vực. Cạnh tranh trong th ương tr ường là không tránh kh ỏi và được coi là nhân tố thị trường tích cực. Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghi ệp ph ải c ố v ượt lên trên đối thủ và lên chính bản thân mình. Đối với nhiều doanh nghi ệp, c ạnh tranh thành công th ể hi ện b ằng lợi nhuận, thị phần. Lợi nhuận và thị phần càng cao càng tốt, vì th ể h ọ mong mu ốn đ ạt đ ược b ằng nhiều cách trong đó có cả các biện pháp cạnh tranh không lành m ạnh, không đ ược các công ty trong ngành và xã hội chấp nhận và thậm chí phải đương đầu v ới sự phán xét c ủa h ệ th ống giá tr ị xã h ội và 15
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 pháp lý. Khi đó, kết quả đạt được về lợi nhuận và thị phần không còn mang ý nghĩa tích c ực mà ch ỉ là những tính toán ích kỷ, thiển cận. Bên cạnh đó, còn có rất nhiều các đối tượng hữu quan khác như công đoàn, các nhà cung c ấp, hiệp hội ngành,… mà một doanh nghiệp đều phải cân nhắc và có hành xử đúng m ức phù h ợp v ới các chuẩn mực đạo đức kinh doanh tương ứng. Trong số các đối tượng h ữu quan chúng ta đã đ ề c ập, không thể nói tầm ảnh hưởng và phản ứng của các đối tượng này quan tr ọng h ơn hay kém quan tr ọng hơn đối tượng khác đối với một doanh nghiệp, bởi những đôi tượng này có m ối quan tâm và l ợi ích khác nhau. Doanh nghiệp vận hành sản xuất, kinh doanh trong m ột môi tr ường là s ự t ổng hòa c ủa t ất cả các đối tượng hữu quan này. II. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp 1.1. Định nghĩa văn hóa doanh nghiệp (VHDN) Thuật ngữ văn hóa công ty, hay văn hóa doanh nghiệp (corporate culture) là m ột khái ni ệm đ ược biết với các tên khác như văn hóa tổ chức (organization culture) hay văn hóa kinh doanh (business culture). Bởi sự phong phú của khái niệm văn hóa, khái niệm văn hóa doanh nghi ệp cũng vô cùng đa dạng. Charles W. L. Hill và Gareth R. Jones nêu lên định nghĩa về VHDN như sau: “Organizational culture is the specific collection of values and norms that are shared by people and groups in an organization and that control the way they interact with each other and with stakeholders outside the organization.” (Văn hóa tổ chức là một tập hợp cụ thể các giá trị và quy tắc cùng được chia sẻ b ởi các thành viên và các nhóm trong một tổ chức và điều chỉnh cách họ tương tác v ới nhau cũng nh ư v ới các đối tượng hữu quan khác bên ngoài tổ chức đó) Các tác giả của Việt Nam cũng đưa ra rất nhiều tranh luận xung quanh vấn đề này. Theo tác giả Đỗ Minh Cương thì: “ Văn hóa doanh nghiệp (văn hóa công ty) là một dạng của văn hóa tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn hóa mà doanh nghiệp làm ra trong quá trình sản xuất kinh doanh”. PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân đưa ra định nghĩa: “ Văn hóa công ty là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên”. [4, tr 249] 1.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp - VHDN có vai trò to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - VHDN là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, là nguồn lực để doanh nghi ệp phát tri ển bền vững và là bộ phận quan trong nhất trong những nguồn lực vô hình của doanh nghiệp 16
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 - VHDN điều chỉnh hành vi của nhân viên trong doanh nghi ệp. Nh ững doanh nghi ệp có n ền văn hoá tích cực sẽ tạo ra bầu không khí làm vệc hăng say hào h ứng vì m ục tiêu chung khi ến cho các cá nhân thường xuyên phấn đấu để đạt nhiều lợi ích cho bản thân và doanh nghiệp. - VHDN định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp. VHDN thậm chí quyết định cả ý nghĩa, việc làm của công nhân, viên chức vì nó khẳng định tính chân chính c ủa công vi ệc và lý t ưởng c ủa doanh nghiệp. 2. Đạo đức kinh doanh là giá trị cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp Bản thân văn hóa và đạo đức cũng là hai phạm trù đồng đẳng. Ở c ấp đ ộ qu ốc gia và dân t ộc, văn hóa và đạo đức đều thể hiện những điều tốt đẹp nhất, kết tinh qua quá trình phát tri ển lâu dài c ủa c ả đất nước đó. Khái niệm đạo đức kinh doanh và VHDN cũng vậy. Đ ạo đ ức kinh doanh và VHDN đ ều là những chắt lọc giá trị mà doanh nghiệp đã cố gắng và đạt đ ược qua quá trình ho ạt đ ộng và phát triển. Xét ở một góc độ nào đó thì đạo đức kinh doanh là m ột phần c ủa VHDN (đây là ý ki ến c ủa riêng tác giả hay trích dẫn). Bởi VHDN là sự tổng hòa của quan ni ệm giá tr ị, tiêu chuẩn đạo đ ức, tri ết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương th ức qu ản lý và quy t ắc ch ế đ ộ đ ược toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo. Thành phần quan tr ọng nhất trong VHDN chính là triết lý kinh doanh, là định hướng c ủa doanh nghi ệp đ ể phát tri ển kinh doanh. Khi xây d ựng được triết lý kinh doanh của riêng mình, bản thân doanh nghiệp đã tự xác đ ịnh nh ững chu ẩn m ực đ ạo đức mà họ cần tuân theo để thống nhất với triết lý ấy. Những chuẩn m ực ấy đ ương nhiên luôn đ ược các doanh nghiệp xây dựng nhằm mang lại lợi ích không ch ỉ cho công ty mà còn cho c ộng đ ồng xã h ội, cho người lao động… Đó chính là đạo đức kinh doanh. Như vậy, m ột doanh nghi ệp mu ốn xây d ựng một nền VHDN vững mạnh và có ảnh hưởng thì doanh nghiệp đó phải xây dựng những quy đ ịnh trong đạo đức kinh doanh thật đúng đắn, hợp với mong muốn và lợi ích xã hội. Khi đánh giá VHDN của một doanh nghiệp, chúng ta không chỉ nhìn vào nh ững bi ểu hi ện h ữu hình bên ngoài của doanh nghiệp như logo, đồng phục… mà còn d ựa vào những hành x ử c ủa doanh nghiệp trong kinh doanh, liệu doanh nghiệp đó có m ột môi tr ường làm vi ệc t ốt cho ng ười lao đ ộng hay không, có đóng góp cho xã hội hay sản phẩm của họ có đảm bảo chất lượng và an toàn cho khách hàng khi sử dụng? Đó cũng chính là những vấn đề c ủa đạo đức kinh doanh. Nh ư v ậy, đánh giá VHDN bao hàm cả đánh giá đạo đức kinh doanh. Có đạo đức kinh doanh t ức là doanh nghi ệp đã có n ền t ảng cho một nền VHDN bền vững. 17
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 III. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 1. Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.1. Định nghĩa về Trách nhiệm xã hội (CSR) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibilities) đang là xu th ế ngày càng lớn mạnh trên thế giới. Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, CSR đang d ần tr ở thành m ột khái niệm được nhiều người quan tâm và có tầm quan trọng chiến lược đối với doanh nghiệp. Người ta nhắc tới CSR không chỉ là “điều đúng đắn cần làm” mà còn là “điều khôn ngoan nên làm”. Đã có rất nhiều định nghĩa của đông đảo các nhà nghiên cứu và nhà kinh doanh đưa ra về CSR. Prakash Sethi đưa ra định nghĩa về CSR năm 1975 như sau: “Trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến”. Hay định nghĩa của nhà kinh tế Archie.B Carroll đưa ra vào năm 1979: “ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đ ức và lòng t ừ thi ện đ ối v ới các tổ chức tại một thời điểm nhất định”. Maignan và Ferrell cũng đưa ra khái niệm súc tích v ề CSR: “ Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội khi quyết định và hoạt động của nó nhằm tạo ra và cân bằng các lợi ích khác nhau c ủa nh ững cá nhân và tổ chức liên quan”. Còn theo định nghĩa của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng th ế gi ới v ề CSR, đ ược coi là một định nghĩa khá hoàn chỉnh và rõ ràng nhất thì: “ CSR là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đ ời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đ ồng và toàn xã h ội, theo cách có l ợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội” 1.2. Nội dung của Trách nhiệm xã hội THXH của doanh nghiệp hiện nay đã phổ biến nhưng vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau v ề khái niệm, nội dung và phạm vi của CSR. Trong số đó, mô hình “kim t ự tháp” c ủa A. Carroll có tính toàn diện và được sử dụng rộng rãi nhất. Theo đó, CSR bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đ ức và từ thiện (xem hình 2). Hình 2- Mô hình kim tự tháp trách nhiệm xã hội (CSR) của A. Carroll 18
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 - Trách nhiệm kinh tế, thể hiện qua hiệu quả và tăng tr ưởng, là đi ều ki ện tiên quy ết b ởi doanh nghiệp được thành lập trước hết từ động cơ tìm kiếm lợi nhuận của doanh nhân. Hơn thế, doanh nghiệp là các tế bào kinh tế căn bản của xã hội. Vì vậy, chức năng kinh doanh luôn ph ải đ ược đ ặt lên hàng đầu. Các trách nhiệm còn lại đều phải dựa trên ý thức trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp. - Trách nhiệm tuân thủ pháp luật chính là một phần của bản cam kết gi ữa doanh nghi ệp và xã hội. Nhà nước có trách nhiệm thể chế hóa các quy tắc xã hội, đạo đ ức vào văn b ản lu ật, đ ể doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế trong khuôn khổ đó m ột cách công b ằng và đáp ứng đ ược các chu ẩn mực và giá trị cơ bản mà xã hội mong đợi ở họ. Trách nhi ệm kinh tế và pháp lý là hai b ộ ph ận c ơ b ản, không thể thiếu của TNXH. - Trách nhiệm đạo đức là những quy tắc, giá trị được xã hội chấp nhận nh ưng ch ưa đ ược đ ưa vào văn bản luật. Thông thường, luật pháp chỉ có thể đi sau để phản ánh các thay đ ổi trong các quy t ắc ứng xử xã hội vốn luôn mới. Hơn nữa, trong đạo đức xã h ội luôn t ồn t ại nh ững kho ảng đúng - sai không rõ ràng; mà khi các cuộc tranh luận trong xã hội chưa ngã ngũ, chúng ch ưa th ể đ ược c ụ th ể hóa vào luật. - Trách nhiệm từ thiện là những hành vi và hoạt động c ủa xã hội mu ốn doanh nghi ệp h ướng t ới và có tác dụng quyết định giá trị của doanh nghi ệp đó. Trách nhi ệm này th ể hi ện nh ững mong mu ốn hiến dâng tự nguyện và tự hoàn thiện của doanh nghiệp cho xã hội. 2. Trách nhiệm xã hội là sự phát triển cao của đạo đức kinh doanh Thực tế có rất nhiều tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức kinh doanh c ủa m ột DN nh ưng tiêu chí TNXH là một tiêu chí quan trọng hàng đầu. Thuật ngữ TNXH xuất hi ện hàng ngày trên các ph ương tiện thông tin đại chúng. Báo chí thường xuyên đăng tải nh ững sự vi ệc liên quan đ ến các doanh nghi ệp mà một số người gọi là vô TNXH và phi đạo đức. Trên thực tế nhiều người sử dụng hai khái niệm TNXH và đạo đ ức kinh doanh đ ồng nghĩa v ới nhau. Tuy nhiên, về bản chất đây là hai khái niệm khác nhau, TNXH chính là s ự phát tri ển c ấp cao c ủa đạo đức kinh doanh. Trong khi đạo đức kinh doanh đề c ập đến những quy t ắc ứng x ử đ ược cân nh ắc kỹ lưỡng về mặt tổ chức của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc ra quyết định trong quan h ệ kinh doanh; thì TNXH được coi là một sự cam kết của doanh nghi ệp đ ối v ới xã h ội, ng ười lao đ ộng nói chung. Điều này khác hẳn với định nghĩa về TNXH trong giai đo ạn đầu phát tri ển c ủa khái ni ệm này, khi Milton Friedman đưa ra tuyên bố nổi tiếng năm 1970 r ằng “ có một và chỉ một trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – đó là sử dụng nguồn tài nguyên của mình và tham gia vào các hoạt động nhằm tăng lợi nhuận”. Câu nói này khẳng định rằng mục tiêu chủ yếu c ủa doanh nghi ệp ch ỉ là th ỏa mãn nhu cầu của các cổ đông. Thực chất, TNXH có nghĩa là doanh nghiệp c ần phải: Gi ữ gìn và phát tri ển b ản sắc văn hóa công ty; bảo vệ quyền lợi cho người lao động; ch ống tham nhũng; b ảo v ệ môi tr ường; t ạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động; thu hẹp khoảng cách nhân viên và lãnh đạo; vì lợi ích cộng đồng. 19
- Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009 Như vậy TNXH tập trung vào đóng góp của doanh nghiệp cho sự phát triển bền vững của xã hội, và coi điều đó cũng đồng nghĩa với một sự tồn tại b ền v ững cho doanh nghi ệp. Nghĩa v ụ c ủa doanh nghiệp ở đây là luôn đặt lợi ích của cộng đồng lên trên hết. Trong khi đó, đ ạo đ ức kinh doanh ch ỉ là những nguyên tắc và chuẩn mực hướng dẫn hành vi c ủa doanh nghi ệp, và nhi ều khi tính đúng sai c ủa các nguyên tắc này còn khá mơ hồ, phụ thuộc vào quan đi ểm của t ừng đ ối t ượng h ữu quan đánh giá. Một quyết định của doanh nghiệp được coi là hợp lý và mang tính đạo đức kinh doanh đ ối v ới m ột đ ối tượng hữu quan nhất định chưa chắc đã là có lợi cho đối tượng khác, và quan tr ọng s ự phát tri ển kinh tế bền vững của cộng đồng xã hội. Vì thế, chỉ khi đạo đức kinh doanh c ủa doanh nghi ệp phát tri ển đến mức độ cao, doanh nghiệp biết cách cân bằng giữa các lợi ích của mình, các đ ối t ượng h ữu quan khác và đặc biệt là đặt mục tiêu phát triển bền vững c ủa xã hội lên hàng đầu; thì lúc đó doanh nghi ệp đã hoàn thành THXH của mình. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP I. TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1. Đôi nét về tiến trình hội nhập của Việt Nam 1.1. Các khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế Trước tiên chúng ta hãy cùng làm rõ một số khái niệm liên quan tới vấn đề hội nhập. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong n ền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu. Đặc bi ệt trong ph ạm vi kinh t ế, toàn c ầu hoá h ầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng ch ảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá. Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau; còn nếu hiểu theo một cách chặt ch ẽ h ơn, h ội nh ập kinh t ế là vi ệc g ắn k ết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau. Liên kết kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã h ội hóa có tính ch ất quốc tế đối với quá trình tái sản xuất giữa các chủ thể kinh tế qu ốc t ế. Đó là s ự thành l ập m ột t ổ h ợp kinh tế quốc tế của một nhóm thành viên nhằm tăng cường phối hợp và đi ều chỉnh lợi ích gi ữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy quan h ệ kinh t ế qu ốc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đạo đức kinh doanh - PSG.TS Nguyễn Minh Tuấn
28 p | 440 | 91
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
83 p | 267 | 53
-
Lý thuyết Văn hóa kinh doanh: Phần 1
254 p | 173 | 45
-
Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh: Phần 1
176 p | 44 | 30
-
Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh: Phần 2
117 p | 27 | 26
-
Xây dựng bộ quy tắc đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị
9 p | 194 | 21
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Phần 1
122 p | 41 | 14
-
Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh (Ngành: Nghiệp vụ bán hàng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
148 p | 41 | 14
-
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh: Bài 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
20 p | 75 | 13
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh
17 p | 46 | 12
-
Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
70 p | 52 | 12
-
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh - Bài 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh
25 p | 80 | 9
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
20 p | 17 | 8
-
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh - Bài 5: Văn hóa doanh nghiệp
22 p | 75 | 8
-
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh: Bài 5 - ThS.Trần Đức Dũng
49 p | 64 | 8
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 1 - Nguyễn Hùng Cường
69 p | 8 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Đạo đức kinh doanh (Business Ethics)
4 p | 93 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn