Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
lượt xem 53
download
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - Triết lý kinh doanh và đạo đức kinh doanh trang bị cho các bạn những kiến thức về tổng quan triết lý kinh doanh và đạo đức kinh doanh; bài học rút ra từ triết lý kinh doanh và đạo đức kinh doanh; cách thức và phương pháp xây dựng triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh và vận dụng vào Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
- Môn học • Hãy vào Website của Trường VĂn hãa Đại học Kinh tế Quốc dân để kinh doanh tìm hiểu thêm về Bộ môn Văn (Dµnh cho Cao häc hoá kinh doanh: Khóa15 ) http://www.neu.edu.vn/VanHoaKinhDoanh/ • Hãy trao đổi với chúng tôi: - Điện thoại: (04) 6282200 - Địa chỉ: Phòng 5, nhà 7b, Đại học Kinh tế Quốc dân -Email: vhkd@neu.edu.vn và bmvhkd@yahoo.com • Giảng viên: PGS. TS Dương Thị Liễu- TS. Đỗ Minh Cương
- Chương 1 Triết lý kinh doanh và đạo đức kinh doanh Mục đích của Chương: Nội dung của Chương: 1. Những vấn đề tổng quan * Tổng quan về Văn húa kinh doanh về triết lý kinh doanh và *Triết lý kinh doanh đạo đức kinh doanh 1. Tổng quan về triết lý kinh doanh 2. Những bài học rút ra từ 2. Cách thức tạo dựng và phát huy triết lý triết lý kinh doanh và đạo kinh doanh đức kinh doanh 3. Vấn đề tạo dựng và phát huy triết lý kinh doanh ở Việt nam 3. Những cách thức và phương pháp xây dựng *Đạo đức kinh doanh triết lý kinh doanh, đạo 1. Tổng quan về đạo đức kinh doanh đức kinh doanh và vận 2. Phương pháp phân tích và xây dựng đạo dụng vào Việt Nam. đức kinh doanh 3. Vấn đề xây dựng các chuẩn mực đạo đức kinh doanh ở Việt nam
- Tổng quan về Văn hóa Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người tạo ra trong quá trỡnh lịch sử. Văn hóa gồm 4 yếu tố cấu thành: Vh nhận thức, vh ứng xử với tự nhiên, vh ứng xử với xã hội, vh tổ chức cộng đồng Văn hóa Những nét đặc trưng của văn hóa Tính nhân sinh, Tính giá trị, Tính cộng đồng, Tính tự nhiên, Tính ổn định Chức năng của văn hoá:Chức năng tổ chức xó hội, Cn điều chỉnh xh, Cn giao tiếp, Cn giỏo dục Vai trò của văn hoá: Văn hoỏ là mục tiờu của sự phỏt triển xó hội Văn hoỏ là động lực của sự phỏt triển xó hội Văn hoỏ là linh hồn và hệ điều tiết của phỏt triển
- Tổng quan về văn hóa kinh doanh Định Là toàn bộ các nhân tố văn hoá được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nghĩa nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó 1 Chủ thể kinh doanh lựa chọn và vận dụng các giá trị vn hoá có sẵn 2 vào hoạt động kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. nguồn 2 Chủ thể kinh doanh tạo ra các giá trị của riêng mỡnh Các nhân 1- Triết lý kinh doanh 3- Văn hoá doanh nhân tố cấu 2- Đạo đức kinh doanh 4- Các hình thức văn hoá khác thành Các 1. Thể chế chính trị 4. Toàn cầu hoá và hội nhập q.gia nhân tố 2. Môi trường tự nhiên, địa lý 5. Tâm lý tiêu dùng tác động 3. Phương thức sản xuất 6. Nhận thức xã hội 1. là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững Vai 2. là một nguồn lực phát triển kinh doanh trò 3. là một điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh khái niệm triết lý kinh doanh kh¸i niÖm triÕt lý Là những tư tưởng triết học phản ánh TriÕt lý lµ nh ưng ̃ t të ng thực tiễn kinh doanh thông qua con c ã tÝnh triÕt häc ®îc c o n đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái ng ê i ró t ra tõ c ué c s è ng quát hoá của các chủ thể kinh doanh. c ña hä Ví dụ: HP, Matsushita • Là những giỏ trị/nguyờn tắc định + TriÕt lý p h¸t triÓn c ña hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của DN & m é t q uè c g ia cỏc thành viờn trong doanh nghiệp + TriÕt lý c ña m é t tæ c hø c Triết lý doanh nghiệp là lý tưởng, là “ Bảo đảm cho mọi người được giáo dục đầy đủ và phương châm hành động, là hệ giá trị và bình đẳng, được tự do theo mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn đuổi chân lý khách quan, tự cho hoạt động kinh doanh, nhằm làm cho do trao đổi tư tưởng, kiến thức” (UNESCO - tổ chức giáo doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh dục, khoa học và văn hoá của doanh. LHQ ) Là triết lý kinh doanh chung của tất + TriÕt lý s è ng . cả các thành viên của một doanh nghiệp cụ + TriÕt lý kinh d o anh thể.
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh nội dung của triết lý kinh doanh 1.Sứ mạng (tôn chỉ/tínđiều/phương 3. Các nguyên tắc 2. Phương châm/ quan điểm) và các mục tiêu chung của doanh cơ bản của doanh nghiệp thức hành nghiệp Mô tả doanh nghiệp là ai, động/triết lý Hướng dẫn việc giải quyết doanh nghiệp làm nhữ ng gì , làm vì ai và làm như thế nào quản lý những mối quan hệ của DN Xỏc định bổn phận, nghĩa vụ Trả lời cho các câu hỏi : DN sẽ hoà n của mỗi thành viên DN thà nh sứ mệnh Hướng dẫn việc giải quyết •Doanh nghiệp của chúng ta là gi ? những mối quan hệ giữa DN với xã • Doanh nghiệp muốn thành một tổ chức và đạt tới các hội nói chung, cách xử sự chuẩn như thế nào? •Công việc kinh doanh của chúng ta là g? mục tiêu của nó mực của nhân viên trong mối quan •Tại sao doanh nghiệp tồn tại ?(vỡ sao có như thế nào, hệ cụ thể nói riêng công ty này?) Nhằm xác định rõ đâu là hành •Doanh nghiệp của chúng ta tồn tại vỡ cái bằng nhữ ng vi trái với đạo đức của XH và DN, gỡ ? nguồn lực và ngăn cấm không được phép vi phạm •DN có nghĩa vụ gỡ ? phương tiện gì? và nhằm hướng dẫn cách xử sự •Doanh nghiệp sẽ đi về đâu? . chuẩn mực của nhân viên.. •DN hoạt động theo mục đích nào? Gồm: •Các mục tiêu định hướng của doanh nghiệp + Hệ thống các >>> Xỏc định bổn phận, nghĩa là gỡ ? giá trị của doanh vụ của mỗi thành viên doanh nghiệp nghiệp đối với dn, thị trường, + Các biện pháp cộng đồng khu vực và xã hội bên và phong cách quản ngoài lý VD: hài lòng khách hàng, luôn tuân thủ luật lệ
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh Sứ mệnh và Mục tiờu của một số cụng ty • Matsushita Hiến dâng mỡnh cho sự phát triển hơn nữa cho nền văn minh thế giới Kinh doanh là dành lấy phần lớn nhất của thị trường và phục vụ toàn thế giới • Honda: Hiến dâng mỡnh cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu qu ả cao v ới giá phải chăng trên toàn thế giới • “FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia. Mục tiêu của công ty là nhằm đem lại cho mỗi thành viên của minh điều kiện phát triển tốt nhất về tài nang, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần” (Tầm nhin FPT chính là tuyên bố sứ mệnh của công ty)
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh Hệ thống giỏ trị FPT • Tôn trọng con người và tài năng cá nhân Con người là cốt lõi của sự thành công và trường tồn của FPT. • Trí tuệ tập thể Trí tuệ tập thể ở FPT được thể hiện ở sự đoàn kết, nhất trí trong công việc và trong cuộc sống hàng ngày. • Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ FPT luôn khuyến khích mỗi thành viên không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý. • Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa FPT Mỗi người FPT đều phải biết lịch sử công ty thông qua Sử ký, nội san Chúng ta, các câu hỏi thi tìm hiểu về FPT.
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh 7 giỏ trị cốt lừi của Trung Nguyờn
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh Đề cao nguồn lực con người – một giá trị chung của lối kinh doanh có văn hoá • Matsushita : “ Xí nghiệp là nơi đào tạo con người • Honda : “ Tôn trọng con người “ • Sony : “ Quản lý là sự phục vụ con người “ • Trung Cương : “ Quản lý theo tinh thần chữ ái “ • Samsung: “ Nhân lực và con người “ • Goldstar: “Tạo dựng một bầu không khí gia đỡnh” • HP : “ Lấy con người làm hạt nhân “ • IBM : “ Tôn trọng người làm “ • Dana : “ Sức sản xuất thông qua con người “
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh Các biện pháp quản lý Triết lý về quản lý DN là cơ sở để lựa chọn, đề xuất các biện pháp quản lý, qua đó nó củng cố một phong cách quản lý kinh doanh đặc thù của từng công ty • Honda : “ Đương đầu với những thách thức gay go nhất trước tiên” • Matsushita : “ Phục vụ dân tộc bằng con đường hoàn thiện sản xuất “ • Sony : “ Tinh thần luôn động não, độc lập sáng tạo“ • HP : “ Tiền lãi đó là biện pháp duy nhất thực sự chủ yếu để đạt những kết quả dài hạn của xí nghiệp “
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh Hỡnh ảnh Viettel
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh Những điểm mốc lịch sử của Viettel • 1989: Tổng Cụng ty éiện tử thiết bị thụng tin, tiền thõn của Cụng ty Viễn thụng Quõn đội (Viettel) được thành lập • 1995: Cụng ty éiện tử thiết bị thụng tin được đổi tờn thành Cụng ty éiện tử Viễn thụng Quõn đội (tờn giao dịch là Viettel), trở thành nhà khai thỏc viễn thụng thứ hai tại Việt Nam • 1998:Thiết lập mạng bưu chớnh cụng cộng và dịch vụ chuyển tiền trong nước.Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ trung kế vụ tuyến • 2000:Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chớnh quốc tế. Kinh doanh thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài trong nước sử dụng cụng nghệ mới VoIP • 2001: Chớnh thức cung cấp rộng rói dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế sử dụng cụng nghệ mới VoIP. Cung cấp dịch vụ cho thuờ kờnh truyền dẫn nội hạt và đường dài trong nước
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh Thành tớch của Viettel • Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn thứ 2 trên thị trường, sau VNPT • 2000: được bình chọn là 1 trong 10 sự kiện nổi bật nhất ngành BCVT và CNTT • Cuối tháng 12/2007 đã vượt con số trên 7 triệu khách hàng. VIETTEL mobile là mạng di động có tốc độ phát triển nhanh thứ 13 trên thế giới). • Xây dựng trạm vệ tinh, xây dựng hai tuyến cáp quang quốc tế đất liền đi qua Trung Quốc • Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ viễn thông tại Campuchia (Viettel Cambodia) ngày 26/5/2006 • Liên tục trong hai năm 2004, 2005 được bình chọn là thương hiệu mạnh, 2006 VIETTEL được đánh giá là thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ BCVT (doVCCI phối hợp với Công ty Life Media và công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen tổ chức.)
- Tæng quan vÒ TriÕt lý kinh doanh Sứ mệnh và Mục tiêu của Viettel Trở thành nhà khai thác dịch vụ Bưu chính - Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam và có tên tuổi trên thế giới Những giá trị cốt lõi trongTriết lý kinh doanh Viettel • Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại, sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao, với giá cước phù hợp đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của khách hàng. • Luôn quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ và đáp ứng nhanh nhất mọi nhu cầu của khách hàng. • Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động nhân đạo, hoạt động xã hội. • Sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển. • Chân thành với đồng nghiệp, cùng góp sức xây dựng ngôi nhà chung Viettel
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh NHỮNG NGUYấN TẮC ĐỊNH HƯỚNG củaTổng Cụng ty Xuất nhập khẩu Xõy dựng Việt Nam (Vinaconex) TGĐ Vinaconex Nguyễn Văn Tuân - Khách hàng là trung tâm của mọi công việc là đố tượng phục vụ quan trọng nhất - Chất lượng, thời gian giao nhận sản phẩm là ưu tiên số 1. - Quan hệ hợp tác rộng rãi trên tất cả các linh vực. - Liên tục đào tạo nguồn nhân lực, không ngừng cải tiến và đối mới mọi mặt là vấn đề cốt yếu để thành công. - Đoàn kết mọi người cùng nhau hợp tác trong mọi công việc là cách làm việc chung của cán bộ công nhân viên của VINACONEX. VINACONEX là một tập thể thống nhất, mọi người tin tưởng và tôn trọng nhau.
- Tổng quan về Triết lý kinh doanh hì̀ nh thức thể hiện của triết lý kinh doanh 1. In ra trong các cuốn VÍ DỤ sách nhỏ Ba c hiÕn lîc c hÝnh c ña S am s ung 2. Một văn bản nêu rõ Nh©n lùc vµ c o n ng ê i (quan träng nhÊt) thành từng mục C«ng viÖc kinh do anh tiÕn hµnh hîp lý 3. Dưới dạng một vài câu Ho ¹t ®é ng kinh do anh lµ ®Ó ®ãng khẩu hiệu g ãp vµo s ù ph¸t triÓn ®Êt níc C«ng thø c Q+ S + C c ña 4. Dưới dạng một vài Mac d o nald chữ Q (Quality): c hÊt lîng S (S e rvic e ) : phô c vô . Ph¶i c è g ¾ng phô c vô g i¶n ®¬n, lµm hµi lßng 5. Dưới dạng một bài hát kh¸c h hµng . Tr¶i kh¨n trªn quÇy c ò ng ph¶i ng ay ng ¾n 6. Văn phong thường giản C (Cle an) :s ¹c h s Ï. BÊt c ø c ö a hµng dị mà hùng hồn, ngắn c hi nh¸nh nµo c ña c «ng ty ®Òu kh«ng c ã m¶nh g iÊy vô n vø t díi gọn mà sâu lắng, dễ c h©n kh¸c h Chữ NhÉn, chữ Đø c , chữ Trung hiểu và dễ nhớ ë c ¸c c «ng ty еi Lo an
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh: Chương 2
84 p | 332 | 83
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
51 p | 265 | 44
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
29 p | 191 | 35
-
Bài giảng môn Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Chương II (tt) - ThS. Hoàng Thị Đoan Trang
99 p | 207 | 34
-
Bài giảng Văn hóa tổ chức và đạo đức kinh doanh: Phần 1 - Lê Viết Hưng
88 p | 187 | 33
-
Bài giảng môn Quản trị doanh nghiệp: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Hương (ĐH Công nghiệp TP.HCM)
14 p | 235 | 25
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 p | 112 | 17
-
Bài giảng môn Quản trị chiêu thị: Chương 2
16 p | 96 | 10
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - Đạo đức kinh doanh
34 p | 17 | 9
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân
18 p | 16 | 6
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh & tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh
25 p | 26 | 5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 1 - Tổng quan về văn hóa kinh doanh
10 p | 12 | 5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh
30 p | 12 | 5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
28 p | 10 | 5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 6 - Khởi sự kinh doanh
28 p | 10 | 4
-
Bài giảng môn Marketing căn bản - Chương 2: Môi trường marketing
19 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Marketing quốc tế: Bài 2 - TS. Đinh Tiến Minh
14 p | 92 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn