![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
lượt xem 35
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - Vận dụng văn hóa trong hoạt động kinh doanh bao gồm những nội dung về văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp; văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu; văn hóa trong hoạt động Marketing, văn hóa ứng xử trong đàm phán và thương lượng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
- LOGO CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG VĂN HÓA TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KD Giảng viờn: PTGS. TS Dương Thị Liễu Bộ mụn Văn húa kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dõn – Hà Nội www.themegallery.com
- Mục đích và nội dung cơ bản của chương Mục đích: Nội dung: Giới thiệu cho 1. Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp học viên tác Vai trũ của văn hoỏ ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp động của văn Những điều cần lưu ý khi xõy dựng văn hoỏ ứng xử hoá đối với mọi trong nội bộ doanh nghiệp hoạt động của 2.Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp, Ảnh hưởng của văn hoỏ đối với việc xõy dựng và phỏt nhấn mạnh triển thương hiệu những khía Một số khớa cạnh văn hoỏ cần lưu ý trong xõy dựng cỏc cạnh văn hoá thành tố thương hiệu cần tránh trong 3. Văn hóa trong hoạt động marketing các hoạt động Tỏc động của yếu tố văn hoỏ trong hoạt động của doanh marketing nghiệp và phân Một số khớa cạnh văn hoỏ cần lưu ý trong hoạt động tích một số kỹ marketing năng cần được 4. Văn hóa ứng xử trong đàm phán và thương lượng vận dụng trong Ảnh hưởng của văn hoỏ đến đàm phỏn và thương các mối quan hệ lượng bên trong và bên ngoài doanh Một số khớa cạnh văn hoỏ cần lưu ý trong đàm nghiệp. phỏn và thương lượng www.themegallery.com
- VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP VAI TRÒ VÀ BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DN Vai trò của văn hóa ứng xử Góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp Làm đẹp thêm hỡnh tượng công ty Phát huy dân chủ cho mọi thành viên trong DN Củng cố và hỗ trợ mỗi cá nhân phát triển 1. Xây dựng thái độ an tâm công tác 2. Mang lại hiệu quả công việc cao 3. Tạo hứng khởi làm việc trong toàn doanh nghiệp 4. Xây dựng và củng cố tinh thần hợp tác 5. Xây dựng văn hóa DN có bản sắc riêng Biểu hiện của văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới Văn hóa ứng xử của cấp dưới đối với cấp trên Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp Văn hóa ứng xử với công việc www.themegallery.com
- NHỮNG YÊU CẦU VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP Cấ Cp trên ấp trên đốđi v ối với c ới c ấp d ấp d ướưiới *Giữa các đồng nghiệp Xây Xây dựdng ế ếtuy ựng cơcơ ch ch ển tuy ọn, ển chch ọn, bổb ổnhi nhiệm ệm •Tôn trọng và cư xử đúng mực công công khai, khai, bỡnh bỡnh đẳđng, ẳng, cạcnh ạnh tranh, tranh, dùng dùng ngư ngư ời ờđúng chỗ i đúng chỗ •Sự lôi cuốn lẫn nhau Ch ế ế Ch đ ộđ th ộ th ưởưng ph ởng phạt công minh ạt công minh •Xây dựng thỏi độ cởi mở, giúp đỡ Thu ph Thu ph ục ụđư c đư ợc nhân viên d ợc nhân viên d ướưi quy ới quyềnền lẫn nhau Quan Quan tâm tâm đếđn ến thông thông tin tin ản phph hồhi ồti ừt ừnhân ản nhân •Xây dựng tInh bạn, tInh đồng viên viên nghiệp Quan tâm đ Quan tâm đ ến cu ến cuộc s ộc sống c ống của nhân viên ủa nhân viên XXử lý t ử lý t ỡnh hu ỡnh hu ống c ống căng th ăng thẳng ẳng Cấ Cp d ấp d ướ ưi ớđi ốđi v ối với c ới c ấp trên ấp trên *Với công việc Tôn tr ọng và c Tôn tr ọng và c ư xư x ử ửđúng m đúng m ựcực •Trang phục phù hợp ThTh ể hi ể hi ện ện đưđư ợc kh ợc khả nảăng trư năng trư ớc c ớc c ấp trên ấp trên •Tôn trọng lĩnh vực của người khác Làm t Làm tốt công vi ốt công vi ệc ệđư c được giao ợc giao •Mở rộng kiến thức BiBi ết chia s ết chia sẻ, ẻđ, ồđng thu ồng thu ận v ận v ới công vi ới công vi ệc c ệc c ủa ủa •Tôn trọng giờ giấc làm việc cấcp trên ấp trên Nhi ệt t Nhi ệt t ỡnh trong công vi ỡnh trong công vi ệcệc •Thực hiện công việc đúng tiến độ, có chất lượng Biết lắng nghe www.themegallery.com
- VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI XÕY DỰNG VĂN HOỎ ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 1. Những điều cần 2. Những điều cần tránh đối tránh đối với lãnh với cấp dưới đạo DN Lạm dụng việc nghỉ ốm Không biết cách dùng người ý thức vệ sinh kém Dùng người vỡ thân Tự do quá trớn Ganh ghét hiền tài Thông tấn xã vỉa hè Không chú ý nâng cao tính năng động cho nhân viên Sử dụng điện thoại di động quá nhiều trong Không chú ý đến nguồn nhân lực giờ làm việc Lãnh đạo thiếu tầm nhỡn chiến lược Giải quyết mâu thuẫn cá nhân trong giờ làm Độc đoán chuyên quyền, tập quyền việc quá mức Luôn miệng kêu ca phàn nàn 3. Những điều cần tránh trong quan hệ với đồng nghiệp Không nên có thái độ ganh đua không lành mạnh với đ.nghiệp Không nên giữ tháI độ co mỡnh, khép kín với đồng nghiệp Tránh thái độ bảo thủ Không nên làm hộ phần việc của ngưwww.themegallery.com ời khác
- VĂn hoá trong xây dựng và phát triển thương hiệu Thương hiệu là gỡ? Từ thương hiệu (Brand) có nguồn gốc từ chữ Brandr, theo tiếng Aixơlen cổ nghĩa là đóng dấu, xuất phát từ thới xa xưa, khi những chủ trại chăn nuôi muốn phân biệt đàn cừu của mình với những đàn cừu khác, họ đã dùng 1 con dấu bằng sắt nung đỏ đóng lên lưng từng con một, thông qua đó khẳng định giá trị hàng hóa và quyền sở hữu của mình. Như thế, thương hiệu xuất hiện từ nhu cầu tạo sự khác biệt cho sản phẩm của nhà sản xuất. Th¬ng hiÖu lµ c ¸I tªn, mé t tõ ng ữ, mé t dÊu hiÖu, mé t biÓu tîng hay mé t kiÓu d¸ng ho Æc tæ ng hîp tÊt c ¶ c ¸c yÕu tè trªn nh»m x¸c ®Þnh c ¸c s ¶n phÈm hay dÞc h vô c ña mé t (hay mé t nhãm) ng ê i b¸n vµ ph©n biÖt c ¸c s ¶n phÈm (dÞc h vô ) ®è i víi c ¸c ®è i thñ c ¹nh tranh (The o đ ịnh nghĩa c ủa Hiệp h ội Marke ting Hoa Kỳ) Thương hiệu: Chỉ các dấu hiệu phân biệt Hình ảnh về hàng hoá hoặc Hình tượng về doanh nghiệp Phong cách kinh doanh, phục vụ của DN. Thương hiệu về bản chất là uy tín, danh tiếng của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ hoặc của DN www.themegallery.com
- Lợi ích của thương hiệu “Lịch sử dùng dao kiếm nói chuyện đã thay bằng thời đại dùng thương hiệu để nói chuyện. Thương hiệu đã thay thế quyền lực và vốn, trở thành sức mạnh kinh tế quan trọng nhất, và ép buộc xung đột văn hoá mà sự tàn khốc, giấgiếm, sâu sắc… của nó ảnh hưởng đến quốc lực tổng hợp và địa vị kinh tế thế giới của các nước trong thế kỷ XXI” Thương hiệu là linh hồn, là Đối với doanh thu và lợi nhuận: sức sống của một doanh Thương hiệu là tài sản vô hình của nghiệp và cũng là linh hồn và doanh nghiệp sức sống của một quốc gia, Đối với thị phần của doanh nghiệp: dân tộc Thương hiệu duy trì lượng khách Thương hiệu là tài sản vô hình hàng truyền thống, đồng thời thu vô cùng quý giá của doanh hút thêm nhiều khách hàng mới, nghiệp, niềm tự hào của dân khách hàng tiềm năng tộc, biểu tượng tiềm lực kinh Thương hiệu giúp các doanh nghiệp tế của nền kinh tế quốc gia. giảm các chi phí liên quan đến hoạt động marketing Quá trình đưa sản phẩm mới của doanh nghiệp ra thị trường sẽ thuận lợi dễ dàng hơn nếu doanh nghiệp đã sẵn có thương hiệu www.themegallery.com
- Lợi ích của xây dựng thương hiệu Xây dựng thương hiệu là gì ? Là quá trình lựa chọn và kết hợp các thuộc tính hữu hình cũng như vô hình với mục đích để khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ hoặc tập đoàn một cách thức thú vị, có ý nghĩa và hấp dẫn. Xây dựng thương hiệu: 1. Là xây dựng tài sản cho doanh nghiệp 2. Là xây dựng danh tiếng DN. 3. Là một loại hình đầu tư 4. Là xây dựng giá trị tiềm ẩn của DN 5. Là một điều kiện để phát triển bền vững Đặc điểm của một thương hiệu thành công: Chính là sức mạnh khác biệt hóa của thương hiệu. Sự khác biệt hóa đó phải: 1. Dễ nhận biết 2. Đáng thèm muốn 3. Đáng tin cậy 4. Được thông tin chính xác www.themegallery.com
- VĂn hoá trong xây dựng và phát triển thương hiệu Ảnh hưởng của văn hoỏ đối với việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu Văn hóa – nguồn lực nội tại của thương hiệu Bằng văn hóa, thương hiệu chinh phục niềm tin, tinh cảm của khách hàng Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong cấu thành của hỡnh ảnh thương hiệu Thương hiệu là yếu tố làm nên nét văn hóa riêng biệt của công ty Việc xây dựng thương hiệu không đơn giản chỉ là một kế hoạch của phòng marketing mà còn là tạo năng lượng bên trong VHDN Toàn bộ con người của doanh nghiệp phải xây dựng văn hóa công ty, phải có triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, phảI rèn luyện cung cách giao tiếp, thái độ ứng xử, thái độ phục vụ khách hàng… www.themegallery.com
- VĂn hoá trong xây dựng và phát triển thương hiệu Một số khía cạnh vĂn hóa cần lưu ý trong xây dựng các thành tố thương hiệu 1. Đặt tên thương hiệu 4. Xây dựng câu khẩu hiệu * Quy tắc/Tiờu chớ: Dễ nhớ: nú cú thể được gợi lờn trong Đơn giản dễ đọc tõm trớ mọi người bất cứ lỳc Thõn thiện, cú ý nghĩa nào. Thụng thường, một khẩu Khỏc biệt, nổi trội và độc đỏo hiệu khụng nờn dài quỏ 79 chữ Khả năng liờn tưởng vỡ dài hơn sẽ khú nhớ. Tên thương hiệu, nhãn hiệu phải dễ chuyển đổi, hài Thể hiện được những đặc tớnh và ớch hòa về văn hóa lợi chủ yếu của sản phẩm: Khi sử dụng tên riêng làm tên thương hiệu cần tính Bạn khụng được bỏ qua những đến sự khác biệt về văn hóa cơ hội khắc sõu cỏc ớch lợi chủ yếu của sản phẩm, dịch vụ trong 2. Xây dựng logo của thương hiệu nhận thức của khỏch hàng. * Quy tắc/Tiờu chớ: Ấn tượng và tạo nờn sự khỏc biệt Logo của thương hiệu phải có ý nghĩa văn hóa đặc Một slogan tốt nờn làm cho thù, mang bản sắc của một nền văn hóa thương hiệu của cụng ty trở nờn Logo của thương hiệu phải có khả năng thích nghi khỏc biệt. Để tạo nờn sự khỏc trong các nền văn hóa hay ngôn ngữ khác nhau biệt, slogan cần bao hàm một số 3. Xây dựng tính cách của thương hiệu đặc tớnh nổi bật nào đú của thương hiệu so với cỏc đối thủ Tính cách của thương hiệu cần mang đậm ý nghĩa cạnh tranh, văn hóa và giàu hỡnh tượng Chỳ ý: Cần đối chiếu ý nghĩa của khẩu Nếu tính cách của thương hiệu trở nên quá hấp dẫn, hiệu trong những ngôn ngữ khác nó có thể giảm sự chú ý của khách hàng tới những nhau yếu tố quan trọng Không chọn những khẩu hiệu Nếu tính cách thương hiệu được thể hiện qua một chung chung con người cụ thể thỡ hỡnh tượng phải được đổi Không sử dụng những câu khẩu mới thường xuyên hiệu nhạt nhẽo, nghèo nàn ý nghĩa và phản cảm www.themegallery.com
- VĂn hoá trong xây dựng và phát triển thương hiệu Một số khía cạnh vĂn hóa cần lưu ý trong xây dựng các thành tố thương hiệu Khi xây dựng các thành tố thương hiệu cần lưu ý tính đặc thù văn hóa, sự khác biệt văn hoá Văn hóa bản địa trở thành rào cản cho bất cứ một thương hiệu nào muốn xâm nhập vào một thị trường mới Một thương hiệu lớn toàn cầu, đồng nghĩa với sự gần gũi và thân thiện với người tiêu dùng ở các nền văn khóa khác biệt, nhưng những đặc tính này có thể có giá trị đối với dân tộc hoặc nền văn hoá này song lại chẳng có ý nghĩa gỡ đối với một dân tộc hoặc nền văn hoá khác Nên nghiên cứu giá trị và đặc tính văn hoá của các dân tộc để lồng vào sản phẩm chứ không thể áp đặt những giá trị văn hoá của mỡnh trên sản phẩm bán cho người bản địa Thương hiệu cũng phải thay đổi nhất định về cách thức, kỹ thuật để phù hợp với thị hiếu, văn hoá của mỗi vùng khác nhau ngôn ngữ và hành vi tiêu dùng, một bao bỡ phù hợp với địa phương cho một thương hiệu lớn cũng cần được cân nhắc www.themegallery.com
- VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING BẢN CHẤT MARKETING VĂN HOÁ KINH DOANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN: MARKETING LÀ NHỮNG LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH VIỆC BẠN LÀM ĐỂ TỠM HIỂU KHỎCH HÀNG CỦA MỠNH LÀ DOANH, LỰA CHỌN THỊ NHỮNG AI, HỌ CẦN GỠ VÀ TRƯỜNG MỤC TIÊU, CÁC MUỐN GỠ, VÀ LÀM THẾ NÀO QUYẾT ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ ĐỂ ĐỎP ỨNG NHU CẦU CỦA CỦA TỪNG CÔNG CỤ…. HỌ ĐỒNG THỜI TẠO RA LỢI NHUẬN: CÁC CHIẾN THUẬT, CÁC SÁCH Ã CUNG CẤP SẢN PHẨM VÀ/ LƯỢC, CÁC BIỆN PHÁP CỤ HOẶC DỊCH VỤ MÀ THỂ, CÁC THAO TÁC… CỦA KHỎCH HÀNG CẦN; NHÀ HOẠT ĐỘNG THỊ Ã ĐƯA RA MỨC GIỎ KHỎCH TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH HÀNG CHẤP THUẬN TRẢ; MARKETING. Ã ĐƯA SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ CÁC CÔNG CỤ KHÁC NHAU ĐẾN VỚI KHỎCH HÀNG; CỦA HỆ THỐNG MARKETING VÀ MIX, ĐẶC BIỆT LÀ CÔNG CỤ Ã CUNG CẤP THỤNG TIN VÀ SẢN PHẨM, PHÂN PHỐI VÀ THU HỲT KHỎCH HÀNG ĐỂ HỌ MUA SẢN PHẨM VÀ XÚC TIẾN HỖN HỢP. DỊCH VỤ CỦA BẠN. (THUẬT NGỮ MARKETING DỊCH RA TIẾNG VIỆT CÚ NGHĨA LÀ TIẾP THỊ HAY TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNGTUY NHIỜN, THUẬT NGỮ BẰNG TIẾNG VIỆT KHỤNG THỂ HIỆN ĐẦY ĐỦ Ý NGHĨA NỜN VIỆC SỬ DỤNG www.themegallery.com
- VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING TỎC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ VĂN HOỎ TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING Lựa chọn thị trường mục tiêu mang đậm dấu ấn về đạo đức và trỡnh độ của chủ thể kinh doanh Khi lựa chọn thị trường mục tiêu, các nhà quản trị Marketing phải luôn đối chiếu với sứ mệnh và các quy tắc kinh doanh 1. VĂn hóa trong lựa chọn thị trường mục tiêu 2. VĂn hóa trong các quyết định về sản phẩm Các quyết định về nhãn hiệu Các quyết định về bao gói và dịch vụ Các quyết định về thiết kế và marketing sản phẩm mới 3. VĂn hóa trong các hoạt động truyền thông Quảng cáo Xúc tiến bán hàng Tuyên truyền Bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp www.themegallery.com
- VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING VĂN HÚA TRONG QUẢNG CỎO Người làm quảng cáo phải hiểu rõ môi trường, đối tượng, sự khác biệt giữa các nền văn hóa kinh doanh để tung ra quảng cáo có hiệu quả nhất. Yếu tố văn hóa truyền thống và hiện đại trong quảng cáo là sự kết hợp những giá trị nhân văn, những chuẩn mực văn hóa truyền thống với giá trị văn hóa hiện đại được thể hiện trong nội dung thông điệp, hay hoạt động quảng cáo Văn hóa quảng cáo hướng tới các hoạt động cổ vũ cho các lợi ích xã hội như các chương trình quốc gia về: môi trường, dân số kế hoạch hóa gia đình Đề cao và góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Tránh mặt trái của QC: gián tiếp góp phần hình thành một xã hội tiêu dùng; nghệ thuật và thủ pháp quảng cáo đôi khi hạ thấp thị hiếu thẩm mỹ, gây phản cảm đối với công chúng… www.themegallery.com
- VĂn hóa trong hoạt động Marketing Một số khía cạnh văn hoá cần lưu ý trong hoạt động marketing 1. Tuân thủ những nguyên tắc đạo đức của marketing 2. Tuân thủ nguyên tắc marketing “nhập gia tùy tục” 3. Thường xuyên phân tích môi trường văn hóa của marketting www.themegallery.com
- VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG ĐÀM PHÁN VÀ THƯƠNG LƯỢNG Đàm phán: Xét về mặt từ nguyên trong tiếng Việt, đàm phán có nghĩa là thảo luận (đàm) và ra quyết định chung (phán). Bè n kÕt qu¶ c ña c ué c ®µm ph¸n 1. THUA - THUA Kết quả này xảy ra khi cả hai bên đều không đạt được mong muốn của mình. 2/THẮNG-THUA HOẶC THUA-THẮNG Kết quả này xảy ra khi một bên đạt được mục đích còn một bên thất bại. 3/THẮNG-THẮNG Kết quả này xảy ra khi cả 2 bên cùng thắng 4/KHÔNG CÓ KẾT QUẢ Kết quả này xảy ra khi không có ai thắng ai thua. Thương lượng: Thương lượng là quá trình, trong đó hai hay nhiều bên cùng có lợi ích chung và lợi ích xung đột cùng ngồi với nhau để thảo luận mhằm tìm kiếm môt thoả thuận chung. www.themegallery.com
- VĂn hóa ứng xử trong đàm phán và thương lượng Biểu hiện của vĂn hóa ứng xử trong đàm phán và thương lượng • Hành vi phi ngụn ngữ • Tạo sự tin tưởng • Kỹ năng đặt cõu hỏi • Kỹ năng trả lời • Kỹ năng nghe Tác động/VAI TRÒ của vĂn hóa ứng xử trong đàm phán và th.lượng Văn hóa ứng xử là một yếu tố quan trọng quyết địn đến thành công của đàm phán Văn hóa ứng xử tốt giúp đối tác hiểu rõ và không hiểu lầm về mục đích đàm phán Củng cố niềm tin cho phía đối tác Tăng cường không khí thân thiện trong đàm phán 2. Văn hóa ứng xử tốt hứa hẹn mang lại nhữ ng cơ hội hợp tác mới Tạo ra nhưng cơ hội cho cả hai bên đối tác tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và trưởng thành Xây dựng mối quan hệ lâu dài trên cơ sở tin tưởng, bình đẳng, hai bên cùng có lợi => Là tiền đề cho nhữ ng cơ hội hợp tác tiếp theo www.themegallery.com
- VĂn hóa ứng xử trong đàm phán và thương lượng Nhưng điều cần tránh trong đàm phán và thương lượng Tránh phạm phảI lời nói kiêng kị dẫn đến khó khăn trong đàm phán Tránh phạm phảI những kiêng kỵ về văn hóa của các quốc gia, vùng lãnh thổ trong đàm phán Tránh đối diện với điều khó giải quyết, bế tắc Đừng phá hỏng đàm phán Thời gian Không đi muộn Tránh dây dưa kéo dài nhưng cũng đừng hấp tấp nôn nóng Đừng để mất quyền tự chủ quỹ thời gian của mình Đừng bao giờ đàm phán liên tục hơn 2 giờ mà không nghỉ giải lao Không nên cứng nhắc phải tuân thủ thời hạn đặt ra trong đàm phán Trang phục và trang điểm Tránh trang điểm không phù hợp Tránh ăn mặc lập dị, qúa thời trang, nổi bật Đừng quá luộm thuộm, cẩu thả, không kín đáo Không mang dép, cởi cúc áo trên của sơ mi, cởi áo khoác ngoài và treo sau gh Tránh dùng trang sức không đúng kiểu, không hợp thời trang và ngữ cảnh www.themegallery.com
- VĂn hóa ứng xử trong đàm phán và thương lượng Hành vi phi ngụn từ Tư thế Vẻ mặt & ánh mắt tự nhiên, không ngượng, nhìn Tránh nhìn soi mói đối tác thẳng Tránh nhìn ra hướng khác, Tránh tư thế ngồi quá trịnh tránh nhìn lâu vào mắt của nhau trọng, quá khép nép, ngồi khiêu Giọng nói khích Phát âm vừa phải (trầm), rõ Không nhịp chân, rung đùi ràng, uyển chuyển diễn tả cảm Nụ cười xúc, lưu loát, vui vẻ Tránh kiểu cười chế diễu, khinh Tránh giọng the thé, khàn khàn, bỉ rên rỉ Tránh cười không đúng lúc Tránh đều đều, sử dụng các từ Tránh cười miễn cưỡng cho thừa qua, cười tội nghiệp Tránh nụ cười vô nghĩa Cử chỉ Hạn chế cử chỉ thừa Tránh che miệng, sờ mũi, dụi mắt, vò tai, bĩu môi, hất cằm lên, nhướng mày, nhăn trán, cau mày Không ngoáy mũi, lỗ tai, ngáp không che miệng, ngồi gác chân lên ghế, không tắt máy di động… www.themegallery.com
- VĂn hóa ứng xử trong đàm phán và thương lượng Ngụn ngữ Đàm phán trong nước Đàm phán quốc tế Tránh mắc lỗi chính tả Không nên đàm phán khi phát âm bằng tiếng nước ngoài Không dùng tiếng lóng, Dùng tiến Anh-Anh thổ ngữ, tiếng địa phương Không ngắt lời phiên Không ừm, à, trời ơ, ủa… dịch Không dùng từ: gần Đừng nóng nảy nếu bằng, không kém, tàm phiên dịch mắc sai lầm tạm, cũng được… Nhìn vào người mà bạn Tránh đặt câu hỏi để đối đang nói với họ tác trả lời “không” Không dùng câu phủ Tránh dùng những kiểu nói thẳng làm mất lòng dịch 2 lần, nếu hình thức đối tác khẳng định có thể diễn Đừng bao giờ trả lời “có” đạt được điều bạn nói hoặc “không” www.themegallery.com
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh: Chương 2
84 p |
333 |
83
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
83 p |
284 |
53
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
51 p |
270 |
44
-
Bài giảng môn Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Chương II (tt) - ThS. Hoàng Thị Đoan Trang
99 p |
208 |
34
-
Bài giảng Văn hóa tổ chức và đạo đức kinh doanh: Phần 1 - Lê Viết Hưng
88 p |
199 |
33
-
Bài giảng môn Quản trị doanh nghiệp: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Hương (ĐH Công nghiệp TP.HCM)
14 p |
239 |
25
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 p |
114 |
17
-
Bài giảng môn Quản trị chiêu thị: Chương 2
16 p |
100 |
10
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - Đạo đức kinh doanh
34 p |
18 |
9
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân
18 p |
18 |
6
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh & tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh
25 p |
34 |
5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 1 - Tổng quan về văn hóa kinh doanh
10 p |
17 |
5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh
30 p |
13 |
5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
28 p |
13 |
5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 6 - Khởi sự kinh doanh
28 p |
14 |
4
-
Bài giảng môn Marketing căn bản - Chương 2: Môi trường marketing
19 p |
41 |
3
-
Bài giảng môn Marketing quốc tế: Bài 2 - TS. Đinh Tiến Minh
14 p |
100 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)