intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:30

13
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm triết lý kinh doanh; Các kiểu, hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh; Vai trò của triết lý kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh

  1. CHƯƠNG 2 Triết lý kinh doanh Các kiểu, Khái niệm hình thức Vai trò của triết lý kinh biểu hiện triết lý kinh doanh của triết lý doanh kinh doanh
  2. 2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh Triết lý là gì?  “Bảo  đảm  cho  mọi  người  được  giáo  • Triết  lý  là  những  tư  tưởng  dục đầy đủ và bình đẳng, được tự do  mang  tính  chất  khái  quát  sâu  theo  đuổi  chân  lý  khách  quan,  tự  do  sắc, được con người đúc rút từ  trao đổi tư tưởng, kiến thức” kinh  nghiệm  sống.  Những  tư  tưởng này sẽ chỉ đạo, dẫn dắt,  chi phối cuộc sống của họ • Triết lý sống của cá nhân,  • Triết  lý  phát  triển  của  1  tổ  chức, •  Triết lý phát triển của 1 quốc  gia “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 
  3. 2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh v   Theo  vai  trò:  là  những  tư  tưởng  khái  quát  sâu  sắc  được  chắt  lọc,  đúc  rút  từ  thực  tiễn  kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn  h cho hoạt động của các chủ thế kinh doanh v Theo  yếu  tố  cấu  thành:  TLKD  phương  châm  hành  động,  là  hệ  giá  trị  và  mục  tiêu  của  doanh  nghiệp  chỉ  dẫn  cho  hoạt  động  kinh doanh v Theo cách thức hình thành: TLKD  là những  tư  tưởng  phản  ánh  thực  tiễn  kinh  doanh  qua  con  đường  trải  nghiệm,  suy  ngẫm  và  khái  quát  hóa  của  các  chủ  thể  kinh  doanh  và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
  4. Triết lý kinh doanh của Viettel • Triết lý kinh doanh: luôn  tôn  trọng,  đáp  ứng  nhu  cầu của khách hàng • Câu  khẩu  hiệu  (Slogan):  hãy nói theo cách của bạn • Biểu tượng (Logo)
  5. Triết lý kinh doanh của các DN Nhật Bản “Tinh  thần  xí  nghiệp  “Không  mô  phỏng,  kiên  “Sáng  tạo  là  lý  do  tồn  phục  vụ  đất  nước,  kịnh  trì sáng tạo, độc đáo và  tại của chúng ta”  doanh  là  đáp  ứng  nhu  dùng  và  dùng  con  mắt  cầu  của  người  tiêu  của  thế  giới  mà  nhìn  dùng  với  giá  cả  phải  vào vấn đề”  chăng” 
  6. 2.2 Các hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh
  7. 2.2.1 Sứ mệnh của doanh nghiệp • Sứ mệnh kinh doanh: là bản tuyên bố lý do  tồn tại của doanh nghiệp • Sứ  mệnh  kinh  doanh  : mô tả  doanh nghiệp  là  ai,  doanh  nghiệp  làm  gì,  làm  vì  ai  và  làm  như thế nào
  8. Sứ mệnh của doanh nghiệp phải trả lời những câu hỏi sau ????
  9. Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh
  10. Sứ mệnh của một số công ty Honda Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn thế giới Samsung Hoạt động kinh doanh là để đóng góp vào sự phát triển đất nước Unilever Tôn chỉ của tập đoàn Unilever chúng ta là thỏa mãn các nhu cầu hàng ngày của con người ở mọi nơi, nắm bắt được nguyện vọng đó một cách sáng tạo và hiệu quả thông qua các dịch vụ và nhãn hàng danh tiếng nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống Trung Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến Nguyên cho người thưởng thức cà phê và là nguồn cảm hứng sáng tạo, niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt FPT FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng góp phần hưng thịnh quốc gia. Mục tiêu của công ty là nhằm đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất về tài năng, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần
  11. 2.2.2 Hệ thống các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
  12. Đặc điểm của các mục tiêu • Có thể biến thành những biện pháp cụ thể • Mang tính định hướng  • Thiết lập thứ tự ưu tiên • Tạo thuận lợi cho việc quản trị
  13. Ví dụ về các mục tiêu của doanh nghiệp Vị thế trên thị trường Làm cho các nhãn hiệu của mình trở thành số  một về thị phần trong lĩnh vực của chúng Việc đổi mới Trở thành người dẫn đầu trong việc tung ra các  sản phẩm mới bằng cách chi ít nhất 7% doanh thu  cho nghiên cứu, phát triển Nhà nước  Nhà nước  Nhà nước  tư  Năng suất Sản xuất tất cả các sản phẩm một cách có hiệu  CHNL phong kiến bản quả xét theo năng suất của lực lượng lao động Các nguồn tài nguyên vật  Bảo vệ và duy trì tất cả các nguồn tài nguyên,  chất, tài chính trang thiết bị nhà xưởng, hàng dự trữ, vốn Khả năng sinh lời Đạt tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư hàng năm  ít nhất là 15% Thành tích, trách nhiệm  Nhận thức rõ những lĩnh vực quan trọng cần  của lãnh đạo quản trị sâu sát và liên tục Thành tích, thái độ của  Duy trì mức độ hài lòng của nhan viên phù hợp  nhân viên với các ngành tương tự như ngành của mình Trách nhiệm xã hội Khi có thể thì đáp ững tốt nhất những kỳ vọng  của xã hội và những nhu cầu về môi trường
  14. 2.2.3 Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp • Hệ thống các giá trị của một doanh  nghiệp:  xác  định  thái  độ  của  doanh  nghiệp  với  những  người  sở  hữu,  nhà  quản trị, người lao động, khách hàng và  các đối tượng hữu quan • Những giá trị này bao gồm:  (i) Những  nguyên  tắc  của  doanh  nghiệp (ii) Lòng trung thành, cam kết (iii) Hướng  dẫn  những  hành  vi  mong  đợi (iv) Phong cách ứng xử, giao tiếp
  15. Hệ thống giá trị của Oracle • Đức liêm chính • Tông trọng lẫn nhau • Tính đồng đội • Thông tin liên lạc giữa các nhân viên • Sáng kiến • Làm hài lòng khách hàng • Chất lượng • Tính trung thực • Luôn luôn tuân thủ (luật lệ, quy định) • Nguyên tắc kinh doanh tuân thủ các chuẩn mực của tập đoàn
  16. 7 giá trị cốt lõi của Trung Nguyên • Khơi nguồn sáng tạo • Phát triển và bảo vệ thương hiệu • Lấy người tiêu dùng làm tâm • Gây dựng sự thành công cùng đối tác • Phát triển nguồn nhân lực • Lấy hiệu quả làm nền tảng • Góp phần xây dựng cộng đồng
  17. 2.3 Các hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh • Có  thể  là  một  văn  bản,  một  vài  câu  khẩu  hiệu, có thể rút gọn trong một chữ • Có  khi  là  một  bài  hát  hoặc  một  bộ  luật  đạo  lý, một công thức, một chiến lược, các quy tắc • Độ dài của văn bản triết lý kinh doanh khác  nhau • Văn  phong  giản  dị  mà  hùng  hồn,  ngắn  gọn  mà sâu lắng, dễ hiểu và dễ nhớ
  18. Triết lý kinh doanh của Matsushita Electric (Panasonic Corporation) – bộ triết lý kinh doanh điển hình nhất • Bài chính ca • Bộ luật đạo lý      (i) Những nguyên tắc của chúng ta: giác ngộ trách nhiệm của mình vì  sự phát triển nhanh chóng các phúc lợi xã hội của chúng ta. Hiến dâng mình  cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giưới      (ii) Tín điều của chúng ta:  Sự tiến bộ của nền văn minh không phải là  trừu tượng. Tất cả chúng ta đều góp phần vào đó bằng những nỗ lực chung.  Mỗi người chúng ta phải luôn nhớ điều này: hết lòng trung thành với hãng là  chìa khóa dẫn đến thành công
  19. Triết lý kinh doanh của Matsushita Electric (Panasonic Corporation) – bộ triết lý kinh doanh điển hình nhất      (iii) Những giá trị tinh thần của chúng ta: 1. phục vụ dân tộc bằng con đường hoàn thiện sản xuất 2. Trung thực 3. Đoàn kết, hòa hợp và hợp tác 4. Phấn đấu vì chất lượng 5. Tự trọng và biết phục tùng 6. Hòa mình với hãng 7. Biết ơn hãng
  20. 7 quan niệm kinh doanh của IBM • Tôn trọng cá nhân • Dịch vụ thường xuyên tốt nhất • Bảo đảm độ an toàn • Điều  hành  công  việc  một  cách  tốt  nhất,  nhanh nhất • Trách nhiệm đối với cổ đông • Mua bán, trao đổi sòng phẳng • Đóng góp cho công ty
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2