intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:18

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm văn hóa doanh nhân; Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân; Đặc điểm lao động của doanh nhân;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân

  1. CHƯƠNG 4 Văn hóa doanh nhân Các bộ phận của Khái niệm văn hóa văn hóa doanh doanh nhân nhân
  2. 4.1. Khái niệm văn hóa doanh nhân Doanh nhân là gì? 
  3. 4.1.1. Khái niệm doanh nhân •   Doanh  nhân  là  người  làm  kinh  doanh,  là  những người tham gia quản lý, tổ chức, điều  hành  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  của  doanh nghiệp • Doanh  nhân  Việt    Nam  hiện  nay  là  một  cộng  đồng  xã  hội  gồm  những  người  làm  nghề  kinh  doanh,  gồm  nhiều  nhóm,  nhiều  người thuộc giai tầng xã hội khác nhau • Một  số  khái  niệm  liên  quan:  thương  nhân,  thương  gia,  nhà  quản  lý,  giám  đốc  doanh  nghiệp  (CEO),  người  sáng  lập  doanh  nghiệp, chủ doanh nghiệp
  4. Đặc điểm lao động của doanh nhân
  5. Vai trò của doanh nhân
  6. 4.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân:  •   Là  một  hệ  thống  các  giá  trị,  các  chuẩn  mực,  quan  niệm,  hành  vi  của  doanh  nhân  trong  quá  trình  lãnh  đạo,  quản  lý  doanh nghiệp • Là  văn  hóa  của  người  làm  nghề  kinh  doanh, là văn hóa để làm người lãnh đạo  doanh nghiệp • Là  văn  hóa  của  người  đứng  đầu  doanh  nghiệp,  văn  hóa  của  “thuyền  trưởng”  dẫn dắt con thuyền doanh nhân • Là  chuẩn  mực  của  hệ  thống  giá  trị  hội  tụ 4 yếu tố: Tâm, Tài, Trí, Đức
  7. Vai trò của văn hóa doanh nhân
  8. Các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân
  9. Nhân tố văn hóa • Là cái nôi nuôi dưỡng văn hóa doanh nhân • Là  điều  kiện  để  văn  hóa  doanh  nhân  tồn  tại  và  phát  triển  đồng  thời  là  động  lực  thúc  đẩy  doanh  nhân  doạt  động  kinh  doanh • Có  vai  trò  như  một  hệ  điều  tiết  quan  trọng đối với lối sống và hành vi của mỗi  doanh nhân • Tạo ra đặc trưng riêng biệt cho mỗi doanh  nhân
  10. Nhân tố kinh tế • Văn  hóa  doanh  nhân  hình  thành  và  phát  triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của  nền kinh tế và mang đặc thù của lĩnh vực  mà doanh nhân hoạt động kinh doanh • Hoạt  động  của  các  hinh  thái  đầu  tư  cũng  là  một  trong  những  yếu  tố  kinh  tế  quyết  định đến văn hóa của doanh nhân • Một nền kinh tế mở, thông thoáng từ bên  trong  và  hội  nhập  với  bên  ngoài  là  động  lực cho doanh nhân hoạt động
  11. Nhân tố chính trị - pháp luật • Các thể chế chinh trị ­ pháp luật cho phép lực lượng doanh nhân  phát triển hay không, được khuyến khích hay hạn chế phát triển • Môi  trường  kinh  doanh  lành  mạnh  được  bảo  vệ  bởi  một  hệ  thống pháp lý rõ ràng, công bằng 
  12. 4.2 Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân
  13. 4.2.1 Năng lực của doanh nhân
  14. Trình độ chuyên môn • Trình độ chuyên môn của doanh nhân bao gồm: bằng cấp chuyên môn, kiến thức xã hội, kiến thức, kỹ thuật nghiệp vụ, ngoại ngữ, … • Là  tổng  hòa  những  hiểu  biết,  nhận  thức,  kỹ  năng    và  khả  năng  giải  quyết  vấn  đề  của doanh nhân • Là  yếu  tố  quan  trọng  giúp  doanh  nhân  giải  quyết  vấn  đề  trong  điều  hành  công  việc,  thích  ứng  và  luôn  tìm  giải  pháp  hợp  lý với những vướng mắc có thể xảy ra • Các  doanh  nhân  luôn phải  nâng cao trình  độ chuyên môn của mình
  15. Năng lực lãnh đạo • Doanh  nhân  không  chỉ  đưa  ra  đường  lối,  mục  tiêu  mà  còn  biết  cách  chỉ  dẫn  người  khác làm theo cách của mình • Doanh  nhân  là  người  đưa  ra  quyết  định  nên tập trung nguồn lực của công ty ở đâu,  đầu  tư  vào  lĩnh  vực  nào  thì  đem  lại  lợi  nhuận tối đa • Doanh  nhân  là  người  chéo  lái  con  thuyền  doanh nghiệp bằng cách tác động tới nhân  viên và thay đổi suy nghĩ của họ. 
  16. Năng lực lãnh đạo
  17. Bài tập tình huống Vấn đề đạo đức tại công ty nước giải khát Tipico • Ngày  7/7/2015,  đoàn  thanh  tr  liên  ngành  về  vệ  sinh  an  toàn  thực  phẩm  bắt đầu tiến hành kiểm tra tại công ty nước giải khát Tipico • Khi đến kho nguyên liệu, đoàn kiểm tra phát hiện thấy tất cả nguyên vật  liệu mà công ty đang dùng để sản xuất đã hết hạn sử dụng 3 tháng so với  những hướng dẫn về hạn sử dụng trên các thùng đựng nguyên vật liệu • Lãnh đạo Tipico đã thanh minh rằng việc sử dụng nguyên vật liệu quá hạn  là  “bị  oan”  do  quá  trình  vật  chuyển  nguyên  vật  liệu  từ  nước  ngoài  về  đã  làm hỏng những con số của hạn sử dụng từ 17/08 thành 17/03, số nguyên  vật liệu này nếu ngửi bằng mũi thì vẫn còn thơm, chưa bị mốc    ? 1. 2. Phân tích vấn đề đạo đức kinh doanh trong tình huống  trên Phân tích các đối tượng hữu quan
  18. Trình độ quản lý • SA 8000: tiêu chuẩn về lao động trong các nhà máy sản xuất • WRAP: trách nhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất may mặc • ISO 9001: hệ thống quản lý chất lượng • ISO 14001: hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2