intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 6 - Khởi sự kinh doanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:28

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 6 - Khởi sự kinh doanh" được biên soạn với các nội dung chính sau: Lựa chọn, trình bày ý tưởng kinh doanh; Xây dựng bản đề án kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 6 - Khởi sự kinh doanh

  1. CHƯƠNG 6 Khởi sự kinh doanh
  2. 6.1 Lựa chọn, trình bày ý tưởng kinh doanh Ý tưởng kinh doanh là suy nghĩ, tính toán,  cân nhắc kỹ lưỡng về sản phẩm/dịch vụ cụ  thể mà bản thân có thể cung cấp cho thị  trường 6.1.1 Khái niệm ý tưởng  kinh doanh 
  3. Ý tưởng kinh doanh phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh
  4. Nguồn hình thành ý tưởng??? • Bạn muốn có những sản phẩm hoặc dịch vụ nào mà bạn chưa thể tìm thấy trên thị trường? • Có việc gì mà mọi người đều không thích làm mà bạn có thể làm? • Có những sản phẩm/dịch vụ nào có thể làm cho cuộc sống của bạn và những người xung quanh tốt hơn • Những xu hướng kinh doanh nào đang diễn ra? • Có những khoảng trống trên thị trường mà bạn có thể lấp đầy bằng khả năng của mình? Ý tưởng tiềm năng…..
  5. 6.1.2 Đánh giá, lựa chọn ý tưởng
  6. Ma trận đánh giá ý tưởng kinh doanh TT Ý tưởng Phân loại Ý tưởng của công ty 1 Sản phẩm mới, tổ chức mới 10 2 Sản phẩm mới 8 3 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản 6 phẩm, tổ chức mới 4 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm 4 5 Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới 2 6 Sản phẩm hiện tại 0
  7. Ma trận đánh giá rủi ro Cao Xác  suất  xảy  ra  rủi  ro Thấp Thấp Mức độ tác động của rủi ro Cao
  8. Ma trận đánh giá tính phù hợp với các quy định pháp luật
  9. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh TT Ý tưởng kinh  Kiến  Kinh  Kỹ  Khả  Tính  Tổng  doanh thức nghiệ năng năng  độc đáo cộng m thâm  nhập  thị  trường (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
  10. 6.1.3 Cụ thể hóa ý tưởng
  11. 6.1.3.1 Thị trường mục tiêu • Làm rõ sự khác biệt giữa phân khúc thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn với các phân khúc khác • Mô tả thị trường mục tiêu một cách cụ thể về mặt địa lý • Xác định độ lớn của thị trường mục tiêu
  12. 6.1.3.2 Khách hàng mục tiêu • Mô tả các nhóm khách hàng mục tiêu (đặc điểm nhân khẩu) • Xác định mức giá hiện tại, khoảng giá mà KHMT sẵn sàng chi trả • Xác định khối lượng hàng mua, tần suất mua • Mô tả nhu cầu của KHMT đối với sản phẩm • Xác định mục đích mua hàng, lợi ích khách hàng tìm kiếm từ sản phẩm • Quy mô thị trường
  13. 6.1.3.3 Sản phẩm hữu hình/dịch vụ • Đặc tính của sản phẩm/dịch vụ • Lợi ích của sản phẩm/dịch vụ • Ưu điểm và hạn chế của sản phẩm • Quy trình, trình tự sử dụng sản phẩm, dịch vụ • Thành phần của sản phẩm • Bao bì • …..
  14. 6.1.3.4 Dịch vụ hỗ trợ • Dịch vụ bán hàng: tư vấn khách hàng, bao gói, vận chuyển,… • Dịch vụ sau bán hàng: bảo hành, bảo trì, sửa chữa, …
  15. 6.1.3.5 Thiết lập mục tiêu KD • Thiết lập mục tiêu cho 3 năm đầu • Mục tiêu tài chính: doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận,… • Mục tiêu phi tài chính: thương hiệu, số lượng đại lý, khách hàng,..
  16. 6.2 Xây dựng bản đề án KD Một bản đề án kinh doanh tốt sẽ giúp DN: • Thu hút nhà đầu tư • Xác định tính khả thi của ý tưởng kinh doanh • Hình dung tốt về thị trường, sản phẩm • Hình dung về cách thức tổ chức bộ máy và điều hành nó • Xác định nhu cầu tài chính và cách thức quản lý an toàn các nguồn vốn • Thu hút nguồn nhân lực tâm huyết và có chất lượng • Giám sát hoạt động kinh doanh
  17. 6.2.1 Mô tả tóm tắt đề án
  18. 6.2.2 Trình bày ý tưởng KD
  19. 6.2.3 Phân tích nhu cầu thị trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2