Đạo đức kinh doanh - PSG.TS Nguyễn Minh Tuấn
lượt xem 91
download
Tài liệu tham khảo đạo đức kinh doanh của giảng viên PSG.TS Nguyễn Minh Tuấn. Gồm 6 chương: tổng quan về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh, phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức kinh doanh. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đạo đức kinh doanh - PSG.TS Nguyễn Minh Tuấn
- NỘI DUNG Chương 1 : Tổng quan về đạo đức kinh doanh Chương 2 : Trách nhiệm xã hội của DN Chương 3 : Các nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức kinh doanh Chương 4 : Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh Chương 5 : Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức kinh doanh trong DN. Chương 6 : Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu.
- 1/ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH 1.1 Khái Niệm Đạo Đức, Kinh Doanh, Đạo Đức Kinh Doanh 1.1.1 Đạo Đức + Quan Điểm + Nguyên Tắc Lời Nói, Hành Vi Bên Ngoài AN VUI + Chuẩn Mực HẠNH PHÚC + Luân Lý Cơ Bản
- 1.1.2 Kinh Doanh QUẢN TRỊ SẢN TIẾP XUẤT THỊ KINH DOANH (Business) KẾ TÀI TOÁN CHÍNH
- 1.1.3 Đạo Đức Kinh Doanh Đúng Hay Đ ạo Sai, Nguyên Tắc Hợp Đức Đạo Phán Xét Hành Động Cụ Thể Đức Kinh Hay Chuẩn Mực Phi Doanh Đạo Đức
- 1.2 Vai Trò, Sự Cần Thiết Của Đạo Đức Trong Kinh Doanh - Không Gây Hại - Không Cư xử Như Những Thế Lực Dã Man - Có Sự Công Bằng, Có Trách Nhiệm Xã Hội - Có Mẫu Mực, Có Sự Tôn Trọng Lẫn Nhau 1.2.1 Vai Trò
- 1.2.2 Sự Làm Thu Cần Thương Lợi Thiết Hiệu Nhuận Của Đạo Đức Trong Kinh Doanh
- “ Đạo đức kinh doanh là hành vi đầu tư vào tương lai. Khi doanh nghiệp tạo ra tiếng tốt sẽ lôi kéo khách hàng. Và đạo đức xây dựng trên cơ sở nét đẹp tiềm ẩn trong mỗi con người luôn được thị trường ủng hộ”.
- Thị trường sẽ thưởng cho những doanh nghiệp hệ giá trị văn hóa kinh doanh đúng đắn bằng lợi nhuận cao và sự ổn định. Thị trường cũng có thể trừng phạt doanh nghiệp không tôn trọng luật chơi, không tôn trọng mọi giá trị mọi người cùng tôn trọng.
- 1.3 Những Quan Điểm Về Đạo Đức Kinh Doanh 1.3.1 Quan Điểm Và Sự Gương Mẫu Của Lãnh Đạo Thực tế cho thấy nhiều hành vi phi đạo đức của các nhân viên là do ảnh hưởng xấu từ cấp lãnh đạo. Khai man thuế Qua mặt đối tác Làm gian, làm ẩu Ngược lại, sự quyết tâm tôn trọng các giá trị đạo đức, cho dù nhiều trường hợp chịu thua thiệt, và sự gương mẫu trong việc thực hiện những giá trị này của lãnh đạo sẽ tạo niềm tin và động lực cho mọi người cùng nhau làm ăn chân chính.
- 1.3.2 Xây Dựng Bộ Quy Tắc Đạo Đức Thống Nhất: Gồm 4 Phần Chính Sự ủng hộ và yêu cầu thực hiện đạo đức của lãnh đạo doanh nghiệp Cam kết và trách nhiệm của doanh nghiệp với doanh nhân Các giá trị đạo đức và trách nhiệm mà nhân viên phải thực hiện đối với đồng nghiệp, lãnh đạo, khách hàng, chính quyền và cộng đồng Các phương thức thông tin và cách giải quyết các vướng mắc liên quan đến đạo đức
- 1.3.3 Các Chương Trình Huấn Luyện Về Đạo Đức Trong hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp sẽ phát sinh rất nhiều tình huống mới làm nhân viên lúng túng không biếtphải xử lý thế Có thể là khóa học tập trung nào cho đúng về mặt đạo đức. hay ngoài giờ, hội thảo, chuyên đề, thi đố vui xử lý tình huống, diễn kịch tuyên truyền, viết báo tường hay vẽ tranh cổ động… Trải qua những tình huống như vậy, doanh nghiệp cần tổ chức những trương trình huấn luyện về đạo đức kinh doanh để giúp nhân viên biết cách xử lý vấn đề cho đúng.
- 2. CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH 2.1 Sự Kiện 1: Vi Phạm Đạo Đức Kinh Doanh Đối Với Khách Hàng Trong số 10 cơ sở sản xuất nước tương có hàm lượng 3 – MCPD vượt quá tiêu chuẩn cho phép NAM DƯƠNG -Năm 2005: hàm lượng 3 – MPCD vựơt quá tiêu chuẩn 58 lần. - Năm 2007: kiểm tra một mẫu ngẫu nhiên lại vượt quá 2.300 lần cho phép.
- sự tham lam của các cơ sở, tham lam hơn khi họ dùng HCl công nghiệp chứ không phải HCl dùng trong thực phẩm, điều g độc hại hơn cho người sử dụng, bởi HCl dạng công nghiệp ều tạp chất.
- 2.2 Sự Kiện 2: Vi Phạm Đạo Đức Kinh Doanh Đối Với Đối Thủ Nói Xấu Đối Thủ Lấy Cắp Thông Tin Những hành vi trên thể hiên sự yếu kém, sự thiếu tự tin của các doanh nhân. Có những hành vi bị pháp luật xử lý, có những hành vi bị cộng đồng doanh nhân phản ứng, và có những hành vi khiến họ phải xấu hổ với chính bản thân mình. Làm Giả, Làm Nhái
- Cuối cùng trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng 3, Trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm và Chi cục quản lý thị trường Bình Dương đã đưa kết luận khẳng định bồn Inox Toàn Mỹ không độc hại, nước bên trong không chứa hàm lượng Mn cao gây nguy cơ ung thư cho người sử dụng. Nói Xấu Đối Thủ Toàn Mỹ cho biết: công ty “nhặt” được nhiều tờ rơi trong đó khuyến cáo người sử dụng không nên lựa chọn bồn Inox có chất gây ung thư do một số hãng sản xuất.
- 2.3. Hành vi vi phạm Đạo đức kinh doanh đến đối tác là Nhà cung cấp nguyên vật liệu. Coca-Cola VN sử dụng nguyên liệu quá đát Ngày 18-7 là ngày thứ hai liên tiếp (dự kiến trong bốn ngày) các cơ quan chức năng TP.HCM tiến hành tiêu hủy các lô hàng nguyên liệu, phụ gia hết hạn sử dụng của Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola VN. Gần 13 tấn nguyên liệu hết hạn. Trước đó, ngày 7-7-2005, đoàn thanh tra liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm bắt đầu tiến hành thanh tra, kiểm tra làm rõ việc thực hiện các qui định đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sử dụng hương liệu, nguyên liệu... để chế biến nước giải khát tại Coca-Cola VN theo sự chỉ đạo của UBND TP.HCM. Sự việc xuất phát từ nguồn tin cho biết Coca-Cola VN đã sử dụng hương liệu hết hạn sử dụng để sản xuất nước ngọt. Thanh tra Sở Y tế đã tiến hành kiểm tra và phát hiện trong kho tại nhà máy Coca-Cola có một lượng lớn hương liệu đã hết hạn sử dụng.
- Theo các cơ quan chức năng, lô hàng cần phải tiêu hủy của Coca-Cola VN gồm 13 loại nguyên liệu, phụ gia với tổng khối lượng trên 12,9 tấn, trong đó nhiều nhất là bột cam (1,81 tấn), bột chanh (0,62 tấn), mono calcium phosphate (0,83 tấn), Samurai D-H (1,55 tấn)... Theo tờ khai hải quan của Coca-Cola VN, hầu hết các loại nguyên liệu, phụ gia nói trên đều được nhập khẩu từ các nước Úc, Mỹ, Indonesia, Anh... trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến đầu năm 2004. Sau khi bị phát hiện, Công ty Coca-Cola VN đã nhiều lần làm văn bản giải trình với các ban ngành liên quan nhưng đoàn thanh tra cuối cùng vẫn đi đến quyết định phải tiêu hủy toàn bộ lô hàng nói trên. Ngày 22-3-2006, bà Nguyễn Thị Ngọc Diễm - giám đốc điều hành sản xuất toàn quốc Coca-Coca VN - đã gửi công văn đến Sở Tài nguyên - môi trường TP.HCM đề nghị cho phép Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Môi Trường Xanh và Công ty cổ phần môi trường Việt Úc tham gia tiêu hủy số hàng này bằng phương pháp đốt ở nhiệt độ trên 1.000OC trong lò đốt chất thải công nghiệp.
- Sự kiện: Đạo đức tốt - kinh doanh mới tốt SAMCO không chỉ gây ấn tượng cho khách hàng về chất lượng sản phẩm. Đáng kể nhất vẫn là hệ thống xử lý khói bụi và nước thải khá hiện đại được SAMCO đầu tư xây dựng nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng ô nhiễm môi trường cho cộng đồng dân cư xung quanh. Ngoài ra, CB-CNV tổng công ty tự nguyện góp 3% thu nhập để đóng góp vào các hoạt động xã hội từ thiện như: xd nhà tinh nghĩa,thăm hỏi trẻ em nghè
- Hình ảnh công ty SAMCO tặng quà gia đình chính sách tại Huyện Hóc Môn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp - GS.TS. Bùi Xuân Phong
300 p | 1974 | 500
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
83 p | 280 | 53
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 1 - TS. Phạm Văn Tài
21 p | 209 | 52
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 4 - TS. Phạm Văn Tài
25 p | 171 | 41
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 2 - TS. Phạm Văn Tài
17 p | 141 | 40
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 3 - TS. Phạm Văn Tài
23 p | 169 | 38
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 5 - TS. Phạm Văn Tài
19 p | 208 | 36
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 10 - TS. Phạm Văn Tài
21 p | 173 | 35
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 8 - TS. Phạm Văn Tài
14 p | 123 | 32
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 9 - TS. Phạm Văn Tài
19 p | 113 | 31
-
Bài giảng Đạo đức trong hoạt động kinh doanh: Bài 2 - TS. Bùi Quang Xuân
90 p | 126 | 21
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân
67 p | 74 | 18
-
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh: Bài 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
20 p | 82 | 13
-
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh: Bài 4 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
26 p | 118 | 10
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm
53 p | 62 | 10
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 2 - TS. Trần Đức Tài
36 p | 25 | 8
-
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh: Bài 2 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh
31 p | 47 | 6
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 1 - TS. Trần Đức Tài
32 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn