Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp - GS.TS. Bùi Xuân Phong
lượt xem 498
download
Bài giảng đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của giáo sư tiến sĩ Bùi Xuân Phong, dành cho các bạn sinh viên khoa quản trị kinh doanh tham khảo về đạo đức trong kinh doanh của một doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp - GS.TS. Bùi Xuân Phong
- TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG “ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP” GS.TS. Bùi Xuân Phong Khoa Quản trị kinh doanh 1 Hà Nội, 2009
- CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
- 1. 1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1.Khái niệm đạo đức Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm: - Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương. - Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể
- 1.1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh. - Tính trung thực - Tôn trọng con người - Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. - Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
- Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh - Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh - Khách hàng của doanh nhân Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công ...
- 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề được tiếp cận từ góc độ đạo đức, là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ ch ức gặp ph ải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi ph ải l ựa ch ọn m ột trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí v ề s ự đúng – sai theo cách quan niệm phổ biến, chính th ức của xã h ội đ ối v ới hành vi trong các trường hợp tương tự – các chuẩn mực đạo lý xã hội. Giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất khác có sự khác biệt rất lớn. Sự khác biệt thể hiện ở chính tiêu chí lựa chọn để ra quyết định. Khi tiêu chí đ ể đánh giá và l ựa chọn cách thức hành động không phải là các chuẩn mực đ ạo lý xã hội, mà là “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự ph ối h ợp nh ịp nhàng đồng bộ và năng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” thì nh ững v ấn đề này sẽ mang tính chất kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài chính.
- 1.2.2. Nguồn gốc của vấn đề đạo đức kinh doanh Như đã trình bày, bản chất của vấn đề đạo đức là sự mâu thuẫn hay tự – mâu thuẫn. Về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh khác nhau như triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích, ở các lĩnh vực như marketing, điều kiện lao động, nhân lực, tài chính hay quản lý. Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mâu thuẫn), giữa những người hữu quan bên trong như chủ sở hữu, người quản lý, người lao động, hay với những người hữu quan bên ngoài như với khách hàng, đối tác - đối thủ hay cộng đồng, xã hội. Trong nhiều trường hợp, chính phủ trở thành một đối tượng hữu quan bên ngoài đầy quyền lực.
- 1. Các khía cạnh của mâu thuẫn. Mâu thuẫn về triết lý. Mâu thuẫn về quyền lực. Mâu thuẫn trong sự phối hợp. Mâu thuẫn về lợi ích.
- 2. Các lĩnh vực có mâu thuẫn. -Marketing. -Ph ương ti ện k ỹ thu ật. -Nhân lực. -K ế toán, tài chính. -Quản lý. -Ch ủ s ở h ữu. -Người lao động. -Khách hàng. -Ngành. -C ộng đ ồng. - Chính phủ.
- 1.3 CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.3.1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội 1. Nghĩa vụ về kinh tế. Nghĩa vụ về kinh tế trong trách nhiệm xã hội của m ột doanh nghiệp quan tâm đến cách thức phân bổ trong h ệ thống xã hội, các nguồn lực được sử dụng để làm ra sản phẩm dịch vụ.. Đối với người tiêu dùng và người lao động, nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là cung cấp hàng hóa và dịch vụ, tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương xứng.
- Đối với những chủ tài sản, nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác. Nghĩa vụ kinh tế còn có thể được thực hiện một cách gián tiếp thông qua cạnh tranh. Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế của các doanh nghiệp thường được thể chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý.
- 2. Nghĩa vụ về pháp lý Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã h ội của một doanh nghiệp hay cá nhân. Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các bộ luật dân sự và hình sự. Về cơ bản, những nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến năm khía cạnh (i) điều tiết cạnh tranh, (ii) bảo vệ người tiêu dùng, (iii) bảo vệ môi trường, (iv) an toàn và bình đẳng, và (v) khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.
- 3. Nghĩa vụ về đạo đức Nghĩa vụ về đạo đức trong trách nhiệm xã hội liên quan đến những hành vi hay hành động được các thành viên tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng không được thể chế hóa thành luật. Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm của các đối tượng hữu quan chủ yếu như người tiêu dùng, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng. Những chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối tượng hữu quan về đúng – sai, công bằng, quyền lợi cần được bảo vệ của họ
- 4. Nghĩa vụ về nhân văn Nghĩa vụ về nhân văn trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp liên quan đến những đóng góp cho cộng đồng và xã hội. Những đóng góp của doanh nghiệp có thể trên bốn phương diện nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động
- 1.3.2 Quan điểm và cách tiếp cận đối với thực hiện trách nhiệm XH của DN Các quan đểm Quan điểm Quan điểm Quan điểm “những “cổ điển” Quan điểm người hữu “quản lý” “đánh thuế” quan”
- điể n” Quan điểm “cổ Đặc trưng Hành vi kinh tế là một hành vi độc lập khác hẳn với những hành vi khác; một tổ chức kinh tế được hình thành với những mục đích kinh tế và được tổ chức để thực hiện các hoạt động hành vi kinh tế Tiêu thức để đánh giá là kết quả hoàn thành các mục tiêu ktế chính đáng và hiệu quả trong việc tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh tế Mục tiêu và động lực của tổ chức ktế đã được đăng ký chính thức về pháp lý phải được coi là chính đáng và được phluật bảo vệ.
- + Tính mục đích: Các tổ chức được thành lPhạm u vi ảnh ngưởng. Nhìn ụchung, + ập đề có nhữ h chnăng, nhv nhất iển” Quan điểm “cổ đ địnhnhể ng ựvấhiệđềnhững thường nhất định, đ ữ th c n n XH mđích bao trùm đượmột phạm vi rộng ừa i tượng, lĩnh chủ c XH chính thức th đố nhận. Mđích vực, yếu khua vcác Mộchtổ chức đượckhôngvà hệ củ ực. tổ t ức KT KT XH có đủ thống pháp llýc chính thứclựcừđể giải là các t quyền ự và năng th a nhận quyế mụcmột cách Khôngt chỉ ả ậy, việc giám sát đích KT. có kế qu v và hiệu quả các Trách nhiệm XH của DN theo quan và quấn lýề ủa XH vàột phạmpháp ộng. đHọ v ản đ c này ở m cơ quan vi r luật ối niệm cổ điển là rất hạn chế. Các DN chỉ nên với chỉ có thể c KT cũng gắng thựthhiệhi ệốt các tổ chứ và nên cố buộc họ c ực n t n tập trung vào việc thực hiện các mục tiêu ktế các mục tiêu này. ụ xãổ hội c liên có nghĩađến các nghĩa v Các t chứ KT quan vụ chính thức; các nghĩa vụ khác nên để cho các và đnhững đốiập hợp, bên trong và ạmdving ược phép t tượng khai thác ph sử ụ tổ tổ chức chuyên môn, chức năng thực hiện. các nguồnvà c XH chệđểtốt các ện các vụ KT chức lự thực hiỉ n thực hi nghĩa mđích Những người theo quan điểm này cho rằng chính ối ứvới XH (nghĩa vnằm ngoàiđã ạạo đ th c này. Các hđộng ụ thuế) ph tm chính phủ nên gánh lấy trách nhiệm thực vi mđích n choức năngchức m vụ chính trách, nguồ và ch các tổ nhiệ XHchuyên thức hiện các nghĩa vụ XH vì những lý do sau: không đcơ c phép hoc c khuyến khíchc thựcn các ượ quan chứặ năng khác thự hiệ hiện. nghĩa vụ XH. các
- iển” Quan điểm “cổ đ Cần lưu ý rằng, những người theo quan điểm cổ điển phản đối thái độ vô trách nhiệm của DN đối với các vấn đề XH, tuy nhiên họ không ủng hộ các doanh nghiệp trực tiếp tham gia giải quyết các vấn đề này. Họ đặt niềm tin vào sự phân công XH và chuyên môn hóa của cơ chế thị trường tự do, với sự can thi ệp c ủa chính phủ ở chừng mực nhất định và coi đó là cach tốt nh ất đ ể đạt được tính hiệu quả về XH.
- iển” Quan điểm “cổ đ Việc điều tiết của chính phủ để xử lý những hậu quả do o việc DN gây ra về mặt XH cũng tốn Nếu DN chỉ tập trung và kém hơn nhiều so với việc thực hiện các mục tiêu KT , các HẠN hu và khống chế không để chúng xuât mục tiêu về lợi nhuận, dt đó, chphí sẽ là chủ yếu. Khi hiện. Đặt DN bên ngoài trách DN có thể sẽ tìm mọi cá ch đạt CHẾ nhiệm XH có thể gây ra những mà được những chỉ tiêu này hậu quả bất lợi cả về KT và XH việc không hề quan tâm đến đối với XH, nhất là khi DN có thực các cách thức đó có trung quy mô lớn hay ở những vị thế y hay được XH mong đợi ha có quyền lực và ảnh hưởng lớn không đến nền KT và XH.
- ánh Quan điểm “đ thuế” Quan điểm đánh thuế cho rằng DN Quan điểm đánh thuế không phải chỉ có tương đồng với quan điểm cổ các nghĩa vụ về điển ở việc thừa nhận trách KT là quan trọng nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhất, mà con phải là hạn chế. Tuy nhiên, cách thực hiện những tiếp cận lại xuất phát từ khía nghĩa vụ đối với cạnh pháp lý. người chủ sở hữu tài sản. www.thmemgallery.com Company Logo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
18 p | 580 | 84
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (Nguyễn Quang Chương)
45 p | 361 | 83
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 5: Đạo đức nghề nghiệp của người lao động
7 p | 463 | 51
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 1 - TS. Phạm Văn Tài
21 p | 201 | 48
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 3: Xây dựng các chương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
14 p | 290 | 46
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp: Phần 1
87 p | 99 | 41
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 4 - TS. Phạm Văn Tài
25 p | 168 | 39
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 3 - TS. Phạm Văn Tài
23 p | 167 | 36
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 5 - TS. Phạm Văn Tài
19 p | 200 | 34
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp
12 p | 265 | 31
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 8 - TS. Phạm Văn Tài
14 p | 119 | 30
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Đạo đức lãnh đạo trong kinh doanh
11 p | 442 | 24
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp: Phần 2
84 p | 57 | 22
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Xây dựng các phương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
18 p | 145 | 22
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân
67 p | 69 | 17
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 2 - TS. Trần Đức Tài
36 p | 12 | 7
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 1 - TS. Trần Đức Tài
32 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn